intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Lập trình máy tính môn thi lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT - LT11

Chia sẻ: Le Trong Duc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

50
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm mục đích giúp các bạn có thêm tư liệu trong việc ôn tập tố nghiệp chuyên ngành Lập trình máy tính môn Lý thuyết chuyên môn nghề chúng tôi giới thiệu tới các bạn Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Lập trình máy tính môn thi lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT - LT11.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đáp án đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khoá II (năm 2008 - 2011) nghề Lập trình máy tính môn thi lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: DA LTMT - LT11

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> ĐÁP ÁN<br /> ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)<br /> NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH<br /> MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ<br /> Mã đề số: DA LTMT - LT11<br /> Câu<br /> Nội dung<br /> I. Phần bắt buộc<br /> 1<br /> a. Trình bày được giải thuật Selection Sort.<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> - Bước 0: chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong n phần tử từ<br /> a[0] đến a[n-1] và hoán vị nó với phần tử a[0].<br /> - Bước 1: chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong n-1 phần tử từ<br /> a[1] đến a[n-1] và hoán vị nó với a[1].<br /> - Tổng quát ở bước thứ i: chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất<br /> trong n-i phần tử từ a[i] đến a[n-1] và hoán vị nó với a[i].<br /> - Sau n-1 bước (từ bước 0 đến n-2) thì mảng đã được sắp xếp.<br /> <br /> 0,25<br /> 0.25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> b. Áp dụng giải thuật Selection Sort với bộ dữ liệu<br /> K = {9, 3, 10, 0, 99, 35, 25, 88, 18}<br /> Khóa<br /> Bước<br /> Ban<br /> đầu<br /> Bước 1<br /> Bước 2<br /> Bước 3<br /> Bước 4<br /> Bước 5<br /> Bước 6<br /> Bước 7<br /> Bước 8<br /> Kết quả<br /> <br /> 2<br /> <br /> K[1] K[2] K[3] K[4] K[5] K[6] K[7] K[8] K[9]<br /> 9<br /> <br /> 3<br /> <br /> 10<br /> <br /> 0<br /> <br /> 99<br /> <br /> 35<br /> <br /> 25<br /> <br /> 88<br /> <br /> 18<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> <br /> 10<br /> 10<br /> 9<br /> <br /> 9<br /> 9<br /> 10<br /> 10<br /> <br /> 99<br /> 99<br /> 99<br /> 99<br /> 18<br /> <br /> 35<br /> 35<br /> 35<br /> 35<br /> 35<br /> 25<br /> <br /> 25<br /> 25<br /> 25<br /> 25<br /> 25<br /> 35<br /> 35<br /> <br /> 0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10<br /> <br /> 18<br /> <br /> 25<br /> <br /> 35<br /> <br /> 88<br /> 88<br /> 88<br /> 88<br /> 88<br /> 88<br /> 88<br /> 88<br /> 88<br /> <br /> 18<br /> 18<br /> 18<br /> 18<br /> 99<br /> 99<br /> 99<br /> 99<br /> 99<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> a. Định nghĩa khóa của lược đồ quan hệ<br /> <br /> Trang: 1/4<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Cho lược đồ quan hệ R với các tập thuộc tính U={A1,A2, ...,<br /> An} và các phụ thuộc hàm F, X  U. Ta nói X là một khóa của<br /> R nếu:<br /> - X  U  F+ . Nghĩa là X xác định hàm tất cả các thuộc tính<br /> (các phụ thuộc hàm này thuộc F hoặc được suy diễn logic từ<br /> F).<br /> - Không có  Y  X mà Y  U  F+ .<br /> b. Thuật toán tìm một khóa của lược đồ quan hệ<br /> Vào: lược đồ quan hệ R với tập thuộc tính U và tập phụ thuộc<br /> hàm F<br /> Ra: Tập K là khóa của R<br /> Thuật toán:<br /> - Đặt K=U<br /> - Lặp lại quá trình loại bỏ khỏi K thuộc tính A mà<br /> {K-A}+ =U.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> c. Áp dụng<br /> Bước 1: Gán K = R = {A,B,C,D,E,G,H,I}<br /> 0,25<br /> Bước 2: Lần lượt loại bớt các thuộc tính của K<br /> 0,50<br /> +<br /> - Loại phần tử A: ta có {B,C,D,E,G,H,I} = R<br /> vì pth CG → AE khiến A thuộc về {B,C,D,E,G,H,I}+<br /> nên K = {B,C,D,E,G,H,I}.<br /> - Loại phần tử B, ta có {C,D,E,G,H,I}+ = R<br /> vì pth CG → AE khiến A thuộc về {C,D,E,G,H,I}+ và<br /> pth AC → B nên K ={C,D,E,G,H,I}.<br /> - Loại phần tử C, ta có {D,E,G,H,I}+ ≠ R nên K vẫn là {C,<br /> D,E,G,H,I}<br /> - Loại phần tử D, ta có: {C, E,G,H,I}+ = R vì pth<br /> CG → AE khiến A thuộc về {C, E,G,H,I} + và<br /> pth AC → B nên K ={C,E,G,H,I}.<br /> - Loại phần tử E, ta có: {C, G,H,I}+ = R vì<br /> pth CG → AE , AC → B , ABC→ D nên K ={C,G,H,I}.<br /> - Loại phần tử G, ta có: {C, H,I}+ ≠ R<br /> nên K vẫn là {C, G,H,I}.<br /> - Loại phần tử H, ta có: {C, G,I}+ ≠ R<br /> nên K vẫn là {C, G,H,I}.<br /> - Loại phần tử I, ta có: {C,G,H}+ = R<br /> vì CG → AE , AC → B, ABC→ D nên K={C,G,H}.<br /> => Vậy K={ C,G,H} là một khóa của r ( R )<br /> 0,25<br /> <br /> Trang: 2/4<br /> <br /> 3<br /> <br /> #include <br /> #include <br /> #include <br /> int uscln(int a,int b)<br /> {<br /> while (!(a%b==0) )<br /> {<br /> int r=b; b=a%b;a=r;<br /> }<br /> return b;<br /> }<br /> class PS<br /> {<br /> private:<br /> int t,m;<br /> public:<br /> void nhap();<br /> void hienthi();<br /> void rutgon();<br /> PS operator+(const PS &p2);<br /> void operator=(const PS &p2);<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> };<br /> void PS:: nhap()<br /> {<br /> coutt;<br /> coutm;<br /> }<br /> void PS:: hienthi()<br /> {<br /> cout
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0