Đề án: Đào tạo nhân lực công nghệ thông tin trình độ đại học áp dụng cơ chế đặc thù trong giai đoạn 2017-2020
lượt xem 11
download
Đề án "Đào tạo nhân lực công nghệ thông tin trình độ đại học áp dụng cơ chế đặc thù trong giai đoạn 2017-2020" của Trường ĐH Sư phạm - ĐH Đà Nẵng có kết cấu nội dung gồm 3 phần. Phần 1 nêu lên sự cần thiết của áp dụng cơ chế đặc thù đào tạo nhân lực công nghệ thông tin trình độ đại học. Phần 2 giới thiệu về năng lực tổ chức đào công nghệ thông tin theo cơ chế đặc thù. Phần 3 đưa ra các chương trình đào tạo đại học. Để năm rõ hơn về đề án, mời các bạn xem và tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề án: Đào tạo nhân lực công nghệ thông tin trình độ đại học áp dụng cơ chế đặc thù trong giai đoạn 2017-2020
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỀ ÁN ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐẶC THÙ TRONG GIAI ĐOẠN 2017-2020 (Kèm theo Tờ trình số: 660/TT-ĐHSP ngày 18 tháng 6 năm 2018 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN) Đà Nẵng, 05/2018 MỤC LỤC PHẦN 1. SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐẶC THÙ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ..................................................... 4 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO ....................................................................................... 4 1.1.1. Khái quát về trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng ........................................... 4 1.1.2. Sứ mạng của trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng ........................................... 4 1.1.3. Chính sách chất lượng của trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng ..................... 4 1.1.4. Tầm nhìn của trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng .......................................... 5 1.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng ...................... 5 1.2. NHU CẦU ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐẶC THÙ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC ............................................................................................... 5 1.3. TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG .................................................................................................................................. 6 1.3.1. Hoạt động đào tạo ............................................................................................................. 6 1.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực CNTT ..................................................................... 7 1.4. LÝ DO ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐẶC THÙ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC................................................................................................................ 9 PHẦN 2. NĂNG LỰC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THEO CƠ CHẾ ĐẶC THÙ......................................................................................................... 11 2.1. ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THAM GIA ĐÀO TẠO .............................................................. 11 2.2. DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP HỢP TÁC ĐÀO TẠO......................................... 15 2.3. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ ĐÀO TẠO .......................................................................... 15 2.3.1. Phòng học, giảng đường, trang thiết bị hỗ trợ dạy học ................................................. 15 2.3.2. Phòng thí nghiệm, Trường thực hành Sư phạm ............................................................ 18 2.3.3. Thư viện, giáo trình, sách phục vụ bồi dưỡng ............................................................... 18 2.3.4. Tiềm lực CNTT phục vụ đào tạo ................................................................................... 19 Phần 3. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ....................................................... 22 3.1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO ............................................................................................................. 22 3.2. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO .................................................... 22 3.2.1. Về kiến thức..................................................................................................................... 22 3.2.2. Về kỹ năng ....................................................................................................................... 27 3.2.3.Về phẩm chất đạo đức...................................................................................................... 28 3.2.4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp ................................................................................... 29 3.2.5. Các giải pháp đảm bảo việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp............................... 30 3.3. PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO .................................................................................................. 30 3.4. THỜI GIAN ĐÀO TẠO ............................................................................................................ 30 3.5. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA ...................................................................... 30 3.6. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH ................................................................................................... 30 3.7. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP ...................................................... 30 1 3.8. THANG ĐIỂM ........................................................................................................................... 31 3.9. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO........................................... 31 3.9.1. Danh sách các học phần cốt lõi ...................................................................................... 33 3.9.2. Danh sách các học phần tự chọn .................................................................................... 34 3.10. DANH SÁCH CÁC HỌC PHẦN MỜI DOANH NGHIỆP THAM GIA ...................... 34 3.10.1. Các học phần doanh nghiệp tham gia 100% ............................................................... 34 3.10.2. Các học phần doanh nghiệp tham gia 50% ................................................................. 35 3.11. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN ........................................................................ 35 1. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1 ......... 35 2. NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 2 ......... 38 3. GIẢI TÍCH VÀ ĐẠI SỐ .................................................................................... 42 4. XÁC SUẤT THỐNG KÊ .................................................................................. 47 5. VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II .................................................................................. 50 6. TIẾNG ANH 1 ................................................................................................... 57 7. TIẾNG ANH 2 ................................................................................................... 61 8. TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH ............................................................................. 64 9. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ............................................................................ 68 10. GIÁO DỤC GIỚI TÍNH .................................................................................. 72 11. PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ............................................................................ 78 12. KỸ NĂNG GIAO TIẾP ................................................................................... 83 13. ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM .......... 86 14. LẬP TRÌNH C/C++ CƠ BẢN ......................................................................... 91 15. LẬP TRÌNH C/C++ NÂNG CAO ................................................................... 96 16. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ................................................................103 17. TOÁN RỜI RẠC ...........................................................................................113 18. LẬP TRÌNH JAVA CƠ BẢN .......................................................................119 19. LẬP TRÌNH JAVA NÂNG CAO .................................................................126 20. LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ ...................................................................................131 21. NHẬP MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU ....................................................................136 22. CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT ...................................................145 23. KIẾN TRÚC MÁY TÍNH .............................................................................151 24. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ...............................155 25. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU NÂNG CAO ..........................................159 26. TỐI ƯU TUYẾN TÍNH .................................................................................163 27. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ GIẢI THUẬT .......................................................170 28. MẠNG MÁY TÍNH ......................................................................................177 29. PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC ...........183 30. NGUYÊN LÝ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH ....................................................186 31. LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ..........................................................................190 32. HỆ ĐIỀU HÀNH ...........................................................................................195 33. CƠ SỞ DỮ LIỆU NÂNG CAO .....................................................................198 34. THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH WEB ...............................................................205 35. TRUYỀN VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN ......................................................211 36. NHẬP MÔN MÃ NGUỒN MỞ ....................................................................215 37. TIẾNG ANH TRONG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ....................................219 38. TRÍ TUỆ NHÂN TẠO ..................................................................................221 2 39. THUẬT TOÁN NÂNG CAO ........................................................................227 40. HỆ PHÂN TÁN .............................................................................................229 41. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN ...................................235 42. ĐỒ HỌA MÁY TÍNH ...................................................................................242 43. NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ...................................................248 44. ĐỒ ÁN MÔN HỌC .......................................................................................253 45. KHAI PHÁ DỮ LIỆU ...................................................................................254 46. AN TOÀN THÔNG TIN ...............................................................................261 47. CHƯƠNG TRÌNH DỊCH ..............................................................................262 48. LẬP TRÌNH DI ĐỘNG .................................................................................265 49. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG ........................................272 50. CÔNG CỤ VÀ MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM .....................278 51. ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY .............................................................................282 52. LẬP TRÌNH MẠNG .....................................................................................286 53. QUẢN LÝ DỰ ÁN PHẦN MỀM .................................................................293 54. LẬP TRÌNH SONG SONG ...........................................................................297 55. KIỂM THỬ PHẦN MỀM .............................................................................300 56. THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ...........................................................................304 57. KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP .......................................................................304 PHỤ LỤC: BIÊN BẢN KÝ KẾT HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP ..................... 307 3 PHẦN 1. SỰ CẦN THIẾT ÁP DỤNG CƠ CHẾ ĐẶC THÙ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ ĐÀO TẠO 1.1.1. Khái quát về trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Thực hiện Nghị định 32/CP ngày 4/4/1994 của Chính phủ về việc thành lập Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng được tổ chức sắp xếp từ trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Nam - Đà Nẵng; cơ sở Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng; các khoa cơ bản của trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng và các bộ môn văn hóa trường Công nhân kỹ thuật Nguyễn Văn Trỗi, Đà Nẵng. Trường chính thức có con dấu mới và đi vào hoạt động từ năm 1995 với quy mô là một trường thành viên thuộc Đại học vùng. Thực hiện Quyết định số 709/QDD-TTg ngày 26/8/2002 của Chính phủ về việc tách các khoa ngoại ngữ của trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng để thành lập trường Đại học Ngoại ngữ, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng còn lại các khoa như Khoa Toán học, Khoa Tin học, Khoa Vật lý, Khoa Hóa học, Khoa Sinh - Môi trường, Khoa Lịch sử, Khoa Địa lý, Khoa Ngữ Văn, Khoa Tâm lý - Giáo dục, Khoa Giáo dục tiểu học, Khoa Giáo dục Mầm non và Khoa Giáo dục chính trị. Tổng số cán bộ, viên chức của trường hiện nay là 366 người, trong đó có 261 cán bộ giảng dạy với cơ cấu trình độ: 01 GS, 12 PGS, 61 tiến sĩ và TSKH, 192 thạc sĩ và 120 Giảng viên chính. Trường Đại học Sư phạm là cơ sở giáo dục trực thuộc Đại học Đà nẵng có sứ mạng, chính sách chất lượng, tầm nhìn, chức năng và nhiệm vụ cụ thể như sau: 1.1.2. Sứ mạng của trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng là cơ sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và cán bộ khoa học chất lượng cao gắn với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nước, là cơ sở nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế thuộc các lĩnh vực khoa học giáo dục, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội – nhân văn phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và góp phần đưa nền giáo dục Việt Nam ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới. 1.1.3. Chính sách chất lượng của trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Với phương châm chất lượng là nền tảng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững, tập thể cán bộ, viên chức và giảng viên Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng cam kết không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, mang đến cho người học những 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ ÁN: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực việt nam trong tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế”,
30 p | 2843 | 911
-
Tiểu luận “Lý luận về con người và vấn đề về đào tạo nguồn lực con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước”
23 p | 1568 | 444
-
Luận văn: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Công ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư xây dựng Hà Nội
41 p | 497 | 238
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng Sông Cửu Long
252 p | 375 | 157
-
Luận văn:Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại viễn thông KonTum
26 p | 165 | 45
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực vùng đồng bằng Sông Cửu Long
27 p | 149 | 35
-
Đề tài "Đào tạo nguồn lực con người và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước"
13 p | 167 | 34
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Hiệu quả đào tạo nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
247 p | 44 | 27
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đào tạo nguồn nhân lực Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ: Kinh nghiệm một số nước và bài học cho Việt Nam
27 p | 87 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Hoàn thiện công tác đào tạo nhân lực tại Công ty cổ phần bất động sản An cư
136 p | 15 | 11
-
Luận án Tiến sĩ Xuất bản: Vấn đề đào tạo nhân lực ngành xuất bản ở Việt Nam hiện nay
212 p | 19 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam
226 p | 26 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Đào tạo nhân lực tại Công ty Trách nhiệm hữu hạn Dịch vụ và Thương mại Nhật An
109 p | 18 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Xuất bản: Vấn đề đào tạo nhân lực ngành Xuất bản ở Việt Nam hiện nay
27 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
163 p | 14 | 5
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị nhân lực: Hiệu quả đào tạo nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam
27 p | 23 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Quản lý đào tạo nhân lực trình độ trung cấp đáp ứng nhu cầu của các khu công nghiệp tỉnh Hà Nam
25 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn