Đề cương chi tiết học phần Cơ sở Văn hóa Việt Nam (Mã học phần: 0101120668)
lượt xem 1
download
Học phần Cơ sở Văn hóa Việt Nam trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam với những đặc trưng và quy luật phát triển của văn hóa các dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử từ thời kỳ nguyên thủy cho đến giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Cơ sở Văn hóa Việt Nam (Mã học phần: 0101120668)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DU LỊCH - SỨC KHỎE Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I. THÔNG TIN HỌC PHẦN (Course Information) - Tên học phần tiếng Việt: Cơ sở Văn hóa Việt Nam. - Tên học phần tiếng Anh: Vietnamese cultural foundation. - Mã học phần: 0101120668 - Loại kiến thức: Giáo dục đại cương Cơ sở ngành Chuyên ngành. - Tổng số tín chỉ của học phần: 3(3,0,6). Lý thuyết: 45 tiết; Thực hành: 0 tiết; Tự học: 90 tiết. - Học phần song hành: Không. - Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Du lịch – Sức khỏe, Bộ môn Du lịch. II. MÔ TẢ HỌC PHẦN (Course Description) Trang bị cho sinh viên những hiểu biết cơ bản về tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam với những đặc trưng và quy luật phát triển của văn hóa các dân tộc Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử từ thời kỳ nguyên thủy cho đến giai đoạn công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước. Qua đó giúp sinh viên hiểu được những nét tương đồng và khác biệt giữa văn hóa các vùng miền của Việt Nam; Mặt khác, giúp người học nhận thức về những ảnh hưởng của giao lưu tiếp biến và hội nhập văn hóa giữa Phương Đông và văn hóa Phương Tây trong tiến trình định vị văn hóa Việt Nam. III. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (Course Objectives - COs) CĐR CTĐT Mục tiêu Mô tả phân bổ cho học học phần phần Kiến thức Giúp người học nhận thức được vai trò có tính chất nền tảng của văn hóa trong sự phát triển toàn diện và bền vững của đời sống và văn CO1 minh xã hội. PLO1 – PLO3 - Có khả năng lí giải về văn hóa ứng xử của người Việt xưa và nay từ nền tảng văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc Có khả năng vận dụng các kiến thức của môn học để liên hệ và mở rộng tầm hiểu biết với CO2 PLO4 – PLO6 các lĩnh vực có liên quan: Sử học, Dân tộc học, Khảo cổ học và Du lịch.... Kỹ năng 1
- Rèn luyện khả năng tư duy logic, các kỹ năng phân tích, suy luận, hệ thống hoá, tổng hợp, CO3 khái quát trong việc nghiên cứu một vấn đề PLO8 – PLO9 văn hóa nói riêng và các vấn đề khoa học xã hội nói chung Sau khi kết thúc học phần, sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã học để phân tích, giải thích và đánh giá các sự kiện, các vấn đề văn CO4 hóa đã và đang diễn ra trong thực tiễn đời PLO10 sống, đặc biệt là trong lĩnh vực văn hóa ứng xử với cộng đồng, môi trường, pháp luật và quốc tế. Mức tự chủ và trách nhiệm Có năng lực làm việc độc lập và làm việc theo CO5 PLO11, PLO13 nhóm, tinh thần học tập tự giác, sáng tạo. Tuân thủ quy định của luật pháp, tuân thủ chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc nghề CO6 PLO12, PLO13 nghiệp. Tự tin với kiến thức đã học, đam mê nghề nghiệp trong lĩnh vực du lịch. IV. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (Course Learning Outcomes - CLOs) Mục tiêu Chuẩn đầu học phần ra học phần Mô tả (COs) (CLOs) Biết tôn trọng và tự hào, từ đó có ý thức gìn giữ, bảo CLO1 tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc. CO1, Có ý thức tôn trọng các nền văn hóa, văn minh, biết CO2 CLO2 tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho vốn văn hóa truyền thống. Giải thích được các hoạt động trong thực tiễn trên cơ CLO3 sở lý thuyết đã học. Có thói quen quan tâm tới các vấn đề văn hóa đã và đang diễn ra trong đời sống xã hội. Củng cố và nâng cao vốn văn hóa cho bản thân, xây CO4 CLO4 dựng lối sống lành mạnh dựa trên các tiêu chí Chân - Thiện - Mỹ, nhằm góp phần hoàn thiện tâm hồn, nhân cách để trở thành những con người phát triển toàn diện, hài hòa, tạo nền tảng và động lực cho sự phát triển bền vững của xã hội. Có năng lực làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, tinh thần học tập tự giác cao độ, luôn cập nhật kiến CO5 CLO5 thức, sáng tạo trong học tập thông qua các hoạt động học thuật. CO6 CLO6 Tuân thủ quy định của luật pháp, tuân thủ chuẩn mực 2
- Mục tiêu Chuẩn đầu học phần ra học phần Mô tả (COs) (CLOs) đạo đức và nguyên tắc nghề nghiệp. Tự tin với kiến thức đã học, đam mê, yêu thích môn học và ngành nghề. V. MA TRẬN TÍCH HỢP GIỮA CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Programme Learning Outcomes – PLOs) Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo: CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 1 X X X 2 X 3 4 X X 5 X 6 X X VI. TÀI LIỆU HỌC TẬP (Study Document) - Tài liệu tham khảo bắt buộc: [1] Trần Quốc Vượng (2018), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục. - Tài liệu tham khảo lựa chọn: [2]. Đào Duy Anh (in lần đầu năm 1938), Việt Nam văn hóa sử cương; NXB Thành phố Hồ Chí Minh; [3]. Toàn Ánh (2015), Nếp cũ - 6 tập, NXB Tp. Hồ Chí Minh; [4]. Nguyễn Thị Bảy-Trần Quốc Vương, Văn hóa ẩm thực Việt Nam. NXB Tự điển Bách Khoa; Ebook: http://thuvienso.bvu.edu.vn/handle/TVDHBRVT/19291 [5] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục. [6] Trần Ngọc Thêm (2013) Nhận diện văn hóa và văn hóa học, NXB ĐHQG Tp. HCM. VII. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (Course Evaluate) 1. Thang điểm đánh giá: - Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả hình thức, lần đánh giá trong học phần. - Điểm đạt tối thiểu: 4.0/10. 3
- Bài đánh Thành phần CĐR Tiêu chí đánh Tỷ lệ giá/Nội dung đánh giá học phần giá % đánh giá - Kiến thức: CO1 - Kỹ năng: Đánh giá giữa Tham gia hoạt CO2 CLO1 - CLO6 kỳ động học tập - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 - Kiến thức: CO1 40% - Kỹ năng: Thuyết trình CLO1, CLO2, CO2 nhóm CLO5, CLO6 - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 - Kiến thức: CO1 Thi trắc - Kỹ năng: Đánh giá cuối nghiệm cuối CO2 CLO1 - CLO6 60% kỳ kỳ - Mức độ tự (50 câu) chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 Tổng cộng 100% 2. Các loại Rubric đánh giá trong học phần R1 - Rubric đánh giá tham gia hoạt động học tập Kiểm tra Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) Kém (0-3đ) trên lớp Hỏi bài cũ, Xung phong Xung phong Xung phong Xung Xung phong bài mới và trả lời hoặc trả lời hoặc trả lời hoặc lên phong trả trả lời hoặc làm bài tập lên bảng lên bảng làm bảng làm bài lời hoặc lên lên bảng làm tại lớp (G1, làm bài tập bài tập trong tập trong 2-3 bảng làm bài tập 0 lần G2, G3, G4) trong 8 – 10 6 – 7 buổi buổi học bài tập 1 lần buổi học học Điểm danh Đi học đầy Đi học 85% Đi học 60% Đi học 30% Không đi đi học đầy đủ đủ 100% các buổi các buổi điểm các buổi học (G4) các buổi điểm danh danh điểm danh điểm danh 4
- R5 – Rubric đánh giá bài thuyết trình nhóm Kiểm tra Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) Kém (0-3đ) trên lớp Chấm điểm Nội dung và Nội dung và Nội dung Nội dung và Nội dung và bài thuyết hình thức hình thức và hình hình thức hình thức trình có thời thuyết trình thuyết trình thức thuyết thuyết trình thuyết trình lượng 30 phút nhóm đạt yêu nhóm đạt trình nhóm nhóm đạt nhóm đạt (G1, G2, G3, cầu 80 đến yêu cầu 60 đạt yêu yêu cầu 30 yêu cầu dưới G4) 100% đến 80% cầu 50 đến đến 50% 30% 60% R2 - Rubric đánh giá bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận Kiểm tra Khá (6- Kém (0- Giỏi (8-10đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) trên lớp 7đ) 3đ) Bài kiểm tra Trả lời đúng Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời trắc nhiệm, tự đáp án 80 đến đúng đáp đúng đáp đúng đáp đúng luận 60 phút 100% án 60% án 50% đến án 30% đáp án đến 80% 60% đến 50% 30% VIII. CÁCH RA ĐỀ THI HỌC PHẦN VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI 1. Đề thi giữa kỳ Thời CĐR gian Phạm vi ra đề Loại Rubric học phần thuyết trình Nội dung thuyết trình nhóm giữa kỳ giới hạn trong phần CLO1, CLO2, R5 – Rubric đánh giá 30 phút kiến thức từ chương 1 đến CLO5, CLO6 bài thuyết trình nhóm. chương 4. 2. Đề thi kết thúc học phần Thời Phạm vi ra đề (Nội dung CĐR Loại Rubric gian nộp báo cáo) học phần báo cáo Nội dung đề thi kết thúc học CLO1, CLO2, R2 - Rubric đánh giá phần giới hạn trong phần kiến CLO3, CLO4, bài kiểm tra trắc 60 phút thức từ chương 1 đến chương CLO5, CLO6 nghiệm (50 câu hỏi) 7. IX. CẤU TRÚC HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Hoạt động Tài liệu Nội dung CĐR Tự học dạy và học tham khảo 5
- Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM: Tuần 1-2, 06 tiết (từ tiết 1 đến tiết 6) 1.1. Khái Giảng viên - Sinh viên niệm về văn đứng lớp có thể phân hóa và văn trực tiếp, biệt rõ khái hóa học thuyết giảng niệm văn 1.2. Các đặc và giải đáp hoá, văn trưng và liên quan hiến, văn chức năng kiến thức minh, văn - SV ôn lại cơ bản của CLO1 của học vật, hiểu + Tài liệu nội dung đã văn hóa CLO2 phần. được các [1]: chương học trên lớp. 1.3. Phân CLO3 giai đoạn 1. biệt các khái CLO4 - Slide bài phát triển - SV tự học giảng do + Tài liệu niệm Văn CLO5 của văn hoá các nội dung [5]: chương hóa với Văn CLO6 giảng viên Việt Nam giảng viên cung cấp. 1 hiến, Văn và những yêu cầu. vật và Văn nét riêng, minh. đặc trưng 1.4. Cấu của văn hoá trúc của hệ Việt Nam. thống văn hóa. Chương 2: ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM: Tuần 3-4, 6 tiết (từ tiết 7 đến tiết 12) 2.1. Đặc CLO1 - Giảng - Hiểu và - SV ôn lại + Tài liệu điểm loại CLO2 viên đứng trình bày nội dung đã [1]: chương hình văn lớp trực được những học trên lớp. 1. hóa gốc CLO3 đặc trưng CLO4 tiếp, thuyết nông nghiệp giảng và cơ bản của - SV tự học + Tài liệu 2.1.1. CLO5 loại hình các nội [5]: chương giải đáp liên Điề CLO6 quan kiến văn hóa gốc dung giảng 2 u nông viên yêu thức của cầu. kiện học phần. nghiệp; chủ địa thể và thời lý tự - Slide bài gian văn nhiê giảng do hóa Việt n giảng viên Nam; hoàn 2.1.2. Các cung cấp. cảnh địa lý, tập không gian tính văn hóa và văn các vùng hóa văn hóa phư Việt Nam. ơng - Phân tích Đôn được tại sao g Việt Nam 2.2. Chủ thể lại xếp vào 6
- văn hóa loại hình Việt Nam. văn hóa gốc 2.2.1. Quá nông nghiệp trìn điển hình; h phân biệt sự xác khác nhau lập và những chủ nét đặc thể trưng riêng văn của các hóa vùng văn của hóa Việt ngư Nam. ời - So sánh Việt các giai 2.2.2. Cơ đoạn để tầng thấy sự phát văn triển của hóa văn hóa qua bản các thời kỳ. địa của ngư ời Việt cổ 2.2.3. Giao lưu và tiếp biến văn hóa Trung Hoa cổ đại 2.3. Không gian văn hóa Việt Nam 2.3.1. Khô ng gian khả o cổ học 2.3.2. Khô 7
- ng gian huy ền thoạ i 2.3.3. Khô ng gian văn hóa – lịch sử 2.3.4. Khô ng gian tích hợp vùn g lãnh thổ 2.4. Phân vùng văn hóa Việt Nam và các di sản văn hóa tiêu biểu 2.4.1. Vùng văn hóa Việt Bắc 2.4.2. Vùng văn hóa Tây Bắc 2.4.3. Vùng văn hóa Bắc bộ 2.4.4. Vùng Văn hóa Trung bộ 2.4.5. 8
- Vùng Văn hóa Tây Nguyên 2.4.6. Vùng văn hóa Nam bộ Chương 3. TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM: Tuần 5-6, 06 tiết (từ tiết 13 đến tiết 18) 3.1. Lớp CLO1 - GV: - So sánh - SV ôn lại + Tài liệu văn hóa bản CLO2 Hướng dẫn các giai nội dung đã [1]: chương địa cách viết đoạn để học trên lớp. 1. 3.1.1. Giai CLO3 CLO4 báo cáo, các thấy sự phát - SV tự học + Tài liệu đoạ tài liệu mà triển của n CLO5 các nội [5]: chương SV cần nộp. văn hóa qua dung giảng 2 tiền CLO6 các thời kỳ. sử - SV: Thực viên yêu (12. hiện nhiệm - Định vị cầu. 000 vụ theo yêu văn hóa năm cầu của Việt Nam TC giảng viên qua quá N – hướng dẫn. trình xác lập TKI chủ thể văn II hóa của TC người Việt. N) - Giới thiệu 3.1.2. Giai tiến trình đoạ lịch sử của n văn hóa Việt Văn Nam từ thời Lan kỳ nguyên g – thủy cho Âu đến giai Lạc đoạn công (Từ nghiệp hóa TKI hiện đại hóa IIT đất nước. CN - 179 TC N) 3.2. Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa Trung Hoa và Ấn Độ 9
- 3.2.1. Văn hóa thời kỳ Bắc thuộ c (từ 179 TC N – 905 ) 3.2.2. Văn hóa Đại Việt thời Lý– Trầ n (90 5– TK XV) 3.3. Lớp văn hóa giai đoạn tiếp biến văn minh phương Tây (Cận hiện đại và hiện đại) 3.3.1. Văn hóa thời kỳ Bắc thu ộc (18 58- 194 5) 3.3.2. Giai đoạn văn hóa hiện đại 10
- (1945-Nay) Chương 4: VĂN HÓA NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT: Tuần 7-8, 06 tiết (từ tiết 19 đến tiết 24) 4.1. Triết lý CLO1 - GV: - Hiểu tư - SV ôn lại + Tài liệu về cấu trúc CLO2 Hướng dẫn tưởng xuất nội dung đã [1]: chương thời gian và CLO3 cách viết phát về bản học trên lớp. 2. lịch đại CLO4 báo cáo, các chất của vũ 4.1.1. CLO5 tài liệu mà trụ: triết lý - SV tự học + Tài liệu Phân biệt CLO6 các nội [5]: chương SV cần nộp. âm dương, dung giảng 3 về lịch đại ngũ hành. Âm và - SV: Thực - Vận dụng viên yêu Dương hiện nhiệm vào thực cầu. 4.1.2. Hệ vụ theo yêu tiễn chuyển đếm can cầu của đổi lịch âm chi trong giảng viên dương và hệ quy luật hướng dẫn. đếm can đời sống chi. của người - Hiểu triết Việt lý về cấu 4.2. Bản trúc thời chất của gian của vũ vũ trụ qua trụ: lịch âm Triết lý dương và hệ Âm can chi. Dương - Hiểu, so 4.2.1. Quy sánh được luật triết sự giống lý Âm nhau và Dương và khác nhau tính cách giữa triết lý của người âm dương Việt. của Việt 4.3.2. Nam với Phân biệt các nuớc tư duy Âm khác Dương - Hiểu về của văn con người hóa người tự nhiên và Việt với cách nhìn văn hóa cổ truyền về Trung con nguời Hoa. xã hội. 4.3. Mô hình Tam tài – Ngũ hành về cấu trúc không 11
- gian vũ trụ trong văn hóa của người Việt 4.3.1. Triết lý không gian vũ trụ về Tam tài. 4.3.2. Ứng dụng mô hình Ngũ hành trong lý giải đời sống của người Việt 4.3.3 So sánh mô hình Ngũ hành với Tứ tượng – Bát quái của người phương Bắc 4.3.4. So sánh mô hình Ngũ hành với Tứ chất của người phương Tây 4.3.5. Ngũ hành theo cấu trúc Hà đồ và Lạc thư. Chương 5. VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT: Tuần 9-10, 06 tiết (từ tiết 25 đến tiết 30) 5.1. Phong CLO1 - GV: - Hiểu - SV ôn lại + Tài liệu tục, tập CLO2 Hướng dẫn phong tục, nội dung đã [1]: chương quán của CLO3 cách viết tín ngưỡng học trên lớp. 4. người Việt. CLO4 báo cáo, các của văn hóa - SV tự học 5.1.1. CLO5 + Tài liệu tài liệu mà Việt Nam. các nội [5]: chương Phong tục CLO6 SV cần nộp. 12
- cưới hỏi. - SV: Thực - Tìm hiểu dung giảng hiện nhiệm một số loại viên yêu 5.1.2. vụ theo yêu hình văn cầu. Phong tục cầu của học, nghệ tang ma, giảng viên thuật truyền cúng giỗ. hướng dẫn. thống của 5.1.3. Việt Nam. Phong tục lễ tết cổ - Quá trình truyền dân thâm nhập, tộc. phát triển và 5.1.4. Một những đặc số lễ hội điểm của văn hóa Nho giáo dân gian Việt Nam; tiêu biểu. Phật giáo 5.2. Tín Việt Nam; ngưỡng và Sự thâm tôn giáo. nhập và 5.2.1. phát triển Khái niệm của Đạo chung về giáo ở Việt tín Nam. ngưỡng và 5 tôn giáo. 5.2.2. Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. 5.2.3. Các tôn giáo chính ở Việt Nam. 5.3. Văn học và nghệ thuật truyền thống dân tộc. 5.3.1. Các loại hình văn học. 5.3.2. Các loại hình nghệ thuật truyền thống dân tộc. 13
- Chương 6: VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA NGƯỜI VIỆT: Tuần 11-12, 06 tiết (từ tiết 31 đến tiết 36) 6.1. Những - GV: - Hiểu được - SV ôn lại hoạt động Hướng dẫn các đặc nội dung đã kiến tạo vật cách viết trưng và các học trên lớp. chất. báo cáo, các nét văn hóa - SV tự học 6.1.1.Ngh tài liệu mà trong văn ề nông các nội SV cần nộp. hóa ăn, ở, dung giảng trồng lúa mặc của nước. - SV: Thực viên yêu hiện nhiệm người Việt. cầu. 6.1.2. Chăn nuôi vụ theo yêu - Mô tả và chài lưới. cầu của "Văn hóa là 6.1.3. Thủ giảng viên một hệ công và hướng dẫn. thống hữu công cơ các giá + Tài liệu nghiệp. trị vật chất [1]: chương 6.1.4. Giao và tinh thần, 5. thông và do con người sáng + Tài liệu thương [2]: chương nghiệp. tạo và tích lũy qua quá 4 6.2. Những tập quán trình hoạt ứng xử vật động lao chất. động thực 6.2.1. Mặc tiễn". và trang phục. 6.2.2. Ở và đi lại. 6.2.3. Thói quen trong cơ cấu bữa ăn. Chương 7. VĂN HÓA TỔ CHỨC XÃ HỘI CỦA NGƯỜI VIỆT: Tuần 13-14, 06 tiết (từ tiết 37 đến tiết 42) 7.1. Văn CLO1 - GV: - Giúp SV - SV ôn lại + Tài liệu hóa tổ chức CLO2 Hướng dẫn nhận thức nội dung đã [1]: chương gia đình, gia CLO3 cách viết và hiểu học trên lớp. 5. tộc. CLO4 báo cáo, các thêm về giá - SV tự học 7.1.1. Mối CLO5 + Tài liệu tài liệu mà trị gia đình các nội [5]: chương quan hệ CLO6 SV cần nộp. và gia tộc; giữa các dung giảng 6-7 - SV: Thực Văn hóa tổ viên yêu thành viên chức làng - trong gia hiện nhiệm cầu. vụ theo yêu xã, Đô thị đình. và và các 7.1.2. Gia cầu của 14
- tộc và mối giảng viên định chế xã quan hệ hướng dẫn. hội trong huyết quản lý nhà thống. nước. 7.2. Văn hóa tổ chức - Hiểu nông thôn các loại làng - xã hình tổ chức 7.2.1. Tổ nông thôn, chức nông tổ chức đô thôn theo thị và tổ địa bàn cư chức quốc trú: Xóm gia ở Việt và Làng Nam. 7.2.2. Tổ chức nông thôn theo nghề nghiệp và sở thích: Phường, Hội 7.2.3. Tổ chức nông thôn theo đơn vị hành chính: Thôn và Xã 7.2.4. Tính gắn kết và tự trị trong cộng đồng làng – xã. 7.3. Văn hóa tổ chức đô thị. 7.3.1. Mô hình đô thị Việt Nam 7.3.2. Đặc điểm và phân loại đô thị Việt Nam 7.4. Văn hóa 15
- tổ chức quốc gia. 7.4.1. Quá trình hình thành và phát triển nhà nước. 7.4.2. Cơ cấu tổ chức nhà nước. 7.4.3. Các định chế nhà nước Ôn tập: Tuần 15, 03 tiết (từ tiết 42 đến tiết 45) Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 2023 Trưởng khoa Phụ trách bộ môn TS. Phạm Ngọc Hải ThS. Nguyễn Quang Thái 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Cơ sở văn hóa Việt Nam
5 p | 243 | 16
-
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP. HCM
17 p | 137 | 9
-
Đề cương chi tiết học phần: Chuyên đề Lý luận chính trị
19 p | 137 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 p | 69 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Xã hội học nông thôn
12 p | 93 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Đạo đức nghề công tác xã hội
13 p | 102 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Logic học đại cương
13 p | 137 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 1)
9 p | 66 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Giới và phát triển
5 p | 69 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh
9 p | 75 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Xã hội học nông thôn
5 p | 49 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (HP1)
8 p | 73 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Công tác xã hội với người hoạt động mại dâm
15 p | 85 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Tham vấn cơ bản
14 p | 110 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin (Phần 2)
10 p | 67 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực tập nghề nghiệp 1 (Phân tích hiện trạng nông thôn)
5 p | 58 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Pháp luật về lĩnh vực xã hội
16 p | 65 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Thống kê xã hội
14 p | 94 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn