Đề cương chi tiết học phần Công cụ tài chính phái sinh (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
lượt xem 2
download
Học phần Công cụ tài chính phái sinh (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) trình bày được khái niệm về rủi ro và quản trị rủi ro tài chính, hiểu được các hoạt động trên thị trường các công cụ tài chính phái sinh, cụ thể là hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai...; trình bày được ứng dụng các công cụ tài chính phái sinh để đầu tư vào các tài sản tài chính như lãi suất, tỷ giá và chứng khoán, cũng như thiết lập các chiến lược bảo hiểm rủi ro do biến động về giá trên thị trường tài chính;... Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Công cụ tài chính phái sinh (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
- ỦY BAN NHÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH (DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC) VINH, 2020
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỔ: Tài chính – Thuế ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: CÔNG CỤ TÀI CHÍNH PHÁI SINH HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Công cụ tài chính phái sinh - Mã học phần: TC021 - Số tín chỉ: 04 - Học phần: - Bắt buộc: ☐ - Lựa chọn:☑ - Các học phần tiên quyết: - Các học phần kế tiếp: - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có) - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 21 tiết + Thực hành /thí nghiệm /thảo luận/bài tập trên lớp: 19 + Thực tập tại cơ sở + Làm tiểu luận, bài tập lớn + Kiểm tra đánh giá: 1 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 90 tiết - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tài chính – Thuế, Khoa Tài chính – Ngân hàng - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: Họ tên giảng viên: Lê Thùy Dung Điện thoại: 0988.935.766 2. Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Trình bày được khái niệm về rủi ro và quản trị rủi ro tài chính, hiểu được các hoạt động trên thị trường các công cụ tài chính phái sinh, cụ thể là hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai...; trình bày được ứng dụng các công cụ tài chính phái sinh để đầu tư vào các tài sản tài chính như lãi suất, tỷ giá và chứng khoán, cũng như thiết lập các chiến lược bảo hiểm rủi ro do biến động về giá trên thị trường tài chính. Hiểu được hoạt động của thị trường quyền chọn và tương lai, các đặc điểm của hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai. - Kỹ năng: Thực hiện được các chiến lược quản trị rủi ro tài chính tiềm ẩn và đầu tư sử dụng các công cụ tài chính phái sinh.
- - Thái độ: Rèn luyện khả năng xác định được những rủi ro tài chính tiềm ẩn trong hoạt động của tổ chức nói chung 3. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào chuẩn đầu ra của CTĐT 3.1. Chuẩn đầu ra của học phần Ký hiệu CĐR của PP dạy PP đánh Kiến thức Kỹ năng Thái độ CĐR học phần học giá CĐR1 Xác định Giải thích Kiểm tra Vận dụng được các cụ thể, Vấn đáp công cụ Câu hỏi phái sinh, gợi mở, thị trường Giải các công quyết vấn cụ phái đề, sinh Nghiên cứu tình huống CĐR2 Thực hiện Giải thích Kiểm tra Phối hợp được các cụ thể, Vấn đáp chiến lược Câu hỏi quản trị gợi mở, rủi ro tài Giải chính tiềm quyết vấn ẩn và đầu đề, tư sử dụng Thảo các công luận; cụ tài chính phái sinh. CĐR3 Rèn Thuyết Hình luyện khả giảng thành giá năng xác Giải trị định được quyết vấn những rủi đề, ro tài Thảo luận chính tiềm ẩn trong hoạt động của tổ
- chức nói chung 3.2. Ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần với chuẩn đầu ra của CTĐT CĐR CĐR CTĐT HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR 1 x CĐR 2 x CĐR 3 x 4. Tóm tắt nội dung học phần Trình bày được khái niệm về rủi ro và quản trị rủi ro tài chính, hiểu được các hoạt động trên thị trường các công cụ tài chính phái sinh, cụ thể là hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai...; trình bày được ứng dụng các công cụ tài chính phái sinh để đầu tư vào các tài sản tài chính như lãi suất, tỷ giá và chứng khoán, cũng như thiết lập các chiến lược bảo hiểm rủi ro do biến động về giá trên thị trường tài chính. Hiểu được hoạt động của thị trường quyền chọn và tương lai, các đặc điểm của hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai. Vận dụng các mô hình định giá công cụ tài chính phái sinh phù hợp. Thực hiện được các chiến lược quản trị rủi ro và đầu tư sử dụng các công cụ tài chính phái sinh. Rèn luyện khả năng xác định được những rủi ro tài chính tiềm ẩn trong hoạt động của tổ chức nói chung. 4. Nội dung chi tiết học phần Chương 1: Thị trường các công cụ phái sinh 1. Giới thiệu về công cụ phái sinh 1.1. Khái niệm “công cụ phái sinh” 1.2. Đặc điểm chung của công cụ phái sinh 2. Các loại công cụ phái sinh 2.1. Hợp đồng kỳ hạn 2.2. Hợp đồng tương lai 2.3. Hợp đồng hoán đổi 2.4. Hợp đồng quyền chọn 3. Thị trường công cụ phái sinh 3.1. Lịch sử hình thành thị trường công cụ phái sinh 3.2. Thị trường công cụ phái sinh hiện nay 3.3. Quy mô của thị trường công cụ phái sinh 3.4. Mục đích của thị trường công cụ phái sinh 3.5. Những tranh luận về thị trường công cụ phái sinh 3.6. Giả định về thị trường hiệu quả trên thị trường các công cụ phái sinh 4. Thị trường công cụ phái sinh Việt Nam
- 4.1. Hoạt động giao dịch kỳ hạn hàng hóa thông qua BCEC và VNX 4.2. Thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam Chương 2: Hợp đồng kỳ hạn 1. Khái quát về hợp đồng kỳ hạn 1.1. Việc thực hiện và thanh toán hợp đồng kỳ hạn 1.2. Rủi ro tín dụng và hợp đồng kỳ hạn 1.3. Chấm dứt hợp đồng kỳ hạn 2. Cấu trúc của thị trường kỳ hạn 2.1. Khái niệm về cấu trúc của thị trường kỳ hạn 2.2. Giao dịch hợp đồng kỳ hạn 2.3. Thống kê về cấu trúc của thị trường kỳ hạn 2.4. Vai trò của thị trường kỳ hạn 3. Các loại hợp đồng kỳ hạn 3.1. Hợp đồng kỳ hạn đối với cổ phiếu 3.2. Hợp đồng kỳ hạn đối với trái phiếu và lãi suất 3.3. Hợp đồng kỳ hạn đối với tiền tệ 4. Định giá hợp đồng kỳ hạn 4.1. Những vấn đề cơ bản về định giá và giá trị của hợp đồng kỳ hạn 4.2. Định giá và giá trị hợp đồng kỳ hạn đối với cổ phiếu 4.3. Định giá hợp đồng kỳ hạn đối với các trái phiếu và lãi suất Chương 3: Hợp đồng tương lai 1. Khái quát về hợp đồng tương lai 1.1. Lịch sử hình thành của thị trường tương lai 1.2. Sự chuẩn hóa của hợp đồng và tính thanh khoản 1.3. Trung tâm thanh toán, giao dịch hàng ngày và bảo lãnh thực hiện 1.4. Quy định của pháp luật về thị trường tương lai 2. Cấu trúc của thị trường tương lai 2.1. Giao dịch hợp đồng tương lai 2.2. Trung tâm thanh toán, tiền ký quỹ và biên độ biến động giá 2.3. Thực hiện hợp đồng và thanh toán tiền mặt 2.4. Trung tâm giao dịch hợp hợp đồng tương lai 3. Các loại hợp đồng tương lai 3.1. Hợp đồng tương lai đối với lãi suất ngắn hạn 3.2. Hợp đồng tương lai đối với lãi suất trung và dài hạn 3.3. Hợp đồng tương lai đối với chỉ số chứng khoán 3.4. Hợp đồng tương lai đối với tiền tệ 4. Định giá hợp đồng tương lai 4.1. Những vấn đề cwo bản 4.2. Định giá hợp đồng tương lai đối với lãi suất
- 4.3. Định giá hợp đồng tương lai đối với chỉ số cổ phiếu 4.4. Định giá hợp đồng tương lai đối với tiền tệ Chương 4: Hợp đồng quyền chọn 1. Giới thiệu về hợp đồng quyền chọn 1.1. Khái quát về hợp đồng quyền chọn 1.2. So sánh hợp đồng quyền chọn với các công cụ phái sinh khác 1.3. Đặc điểm của hợp đồng quyền chọn 1.4. Khái niệm trạng thái trong hợp đồng quyền chọn 2. Cấu trúc của thị trường hợp đồng quyền chọn 2.1. Thị trường phi tập trung 2.2. Thị trường tập trung 2.3. Vai trò của thị trường hợp đồng quyền chọn 3. Các loại hợp đồng quyền chọn 3.1. Các hợp đồng quyền chọn đối với sản phẩm tài chính 3.2. Hợp đồng quyền chọn hàng hóa 3.3. Các loại hợp đồng quyền chọn khác 4. Những nguyên tắc định giá hợp đồng quyền chọn 4.1. Lợi nhuận của hợp đồng 4.2. Các điều kiện về cận 4.3. Ảnh hưởng của sự khác biệt về giá thực hiện 4.4. Ảnh hưởng của sự khác nhau về thời gian đáo hạn 4.5. Cân bằng hợp đồng quyền chọn bán và hợp đồng quyền chọn mua 4.6. Các hợp đồng kiểu Mỹ, cận thấp và thực hiện sớm hợp đồng 4.7. Ảnh hưởng từ các dòng tiền từ tài sản gốc 4.8. Ảnh hưởng của lãi suất và tính bất ổn 4.9. Độ nhạy của giá hợp đồng quyền chọn 5. Định giá hợp đồng quyền chọn theo thời gian rời rạc – Mô hình hai nhánh 5.1. Mô hình hai nhánh một giai đoạn 5.2. Mô hình hai nhánh và hai giai đoạn 5.3. Định giá hợp đồng quyền chọn bán theo mô hình hai nhánh 5.4. Định giá hợp đồng quyền chọn lãi suất theo mô hình hai nhánh 5.5. Các hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ 5.6. Mở rộng mô hình hai nhánh 6. Định giá hợp động quyền chọn theo thời gian liên tục – Mô hình Black-Scholes- Merton 6.1. Các giả định của mô hình 6.2. Công thức Black-Scholes- Merton 6.3. Các yếu tố của Mô hình Black-Scholes- Merton 6.4. Ảnh hưởng của dòng tiền tài chính phái sinh từ tài sản cơ sở
- 6.5. Vai trò qua trọng của độ biến động giá 7. Định giá hợp đồng quyền chọn đối với hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai 7.1. Cân bằng hợp đồng quyền chọn bá và hợp đồng quyền chọn mua đối với hợp đồng quyền chọn hợp đồng kỳ hạn 7.2. Thực hiện sớm hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ đối với hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai 7.3. Mô hình Black-Scholes- Merton 7.4. Áp dụng mô hình Black vào hợp đồng quyền chọn lãi suất Chương 5: Hợp đồng hoán đổi 1. Giới thiệu về hợp đồng hoán đổi 1.1. Đặc điểm của các hợp đồng hoán đổi 1.2. Chấm dứt hợp đồng hoán đổi 1.3. Vai trò của hợp đồng hoán đổi 2. Thị trường hợp đồng hoán đổi 2.1. Cơ chế hoạt động của thị trường hoán đổi 2.2. Các nhà môi giới trên thị trường hoán đổi 3. Các loại hợp đồng hoán đổi 3.1. Hợp đồng hoán đổi đối với tiền tệ 3.2. Hợp đồng hoán đổi lãi suất 3.3. Hợp đồng hoán đổi cổ phiếu 3.4. Hợp đồng hoán đổi hàng hóa và hợp đồng hoán đổi khác 4. Định giá hợp đồng hoán đổi 4.1. Công cụ tương tự hợp đồng hoán đổi và các công cụ tài chính khác 4.2. Xác địn giá trị của hợp đồng hoán đổi 4.3. Kết luận về việc định giá hợp đồng hoán đổi 5. Các biến thể của hợp đồng hoán đổi 5.1. Hợp đồng hoán đổi cơ bản 5.2. Hợp đồng hoán đổi CMT 5.3. Hợp đồng hoán đổi chỉ số qua đêm OIS 5.4. Hợp đồng hoán đổi khấu hao 5.5. Hợp đồng hoán đổi chênh lệch lãi suất 5.6. Hợp đồng hoán đổi trả chậm 5.7. Hợp đồng hoán đổi có quy định trần, sàn lãi suất 6. Hợp đồng quyền chọn hoán đổi – Swaption 6.1. Các đặc điểm cơ bản của hợp đồng quyền chọn hoán đổi 6.2. Ứng dụng của hợp đồng lựa chọn hoán đổi 6.3. Lợi nhuận của hợp đồng quyền chọn hoán đổi 6.4. Xác định giá trị của hợp đồng quyền chọn hoán đổi 6.5. Hợp đồng hoán đổi kỳ hạn
- 7. Hợp đồng hoán đổi và rủi ro tín dụng 7.1. Rủi ro khi hợp đồng được ký kết và thanh toán 7.2. Rủi ro tức thời và rủi ro tiềm năng Chương 6: Các chiến lược sử dụng công cụ phái sinh 1. Hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai và các chiến lược phòng ngừa rủi ro 1.1. Khái niệm và nội dung phòng ngừa rủi ro 1.2. Các chiến lược phòng ngừa rủi ro 2. Hợp đồng quyền chọn – các chiến lược cơ bản 2.1. Chiến lược liên quan đến một hợp hồng đơn lẻ và một chứng khoán 2.2. Các chiến lược kết hợp các hợp đồng quyền chọn 6. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết TT MTCT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1 Chương 1 Hiểu được các Trình bày được mục Phân biệt được các vấn đề chung về đích của thị trường loại công cụ phái thị trường các công cụ phái sinh, thị sinh công cụ phái trường chứng khoán sinh phái sinh; giả định về thị trường hiệu quả trên thị trường các công cụ phái sinh 2 Chương 2 Khái quát được Trình bày được cấu - Phân biệt được nội dung về trúc của thị trường kỳ các loại hợp đồng hợp đồng kỳ hạn kỳ hạn hạn - Định giá được hợp đồng kỳ hạn 3 Chương 3 Khái quát được Trình bày được cấu - Phân biệt được nội dung về trúc của thị trường các loại hợp đồng hợp đồng tương tương lai tương lai lai - Định giá được hợp đồng tương lai 4 Chương 4 Hiểu được nội Trình bày được cấu - Phân biệt được dung về hợp trúc của thị trường các loại hợp đồng đồng quyền hợp đồng quyền quyền chọn chọn chọn; nguyên tắc - Định giá được định giá các loại hợp hợp đồng quyền đồng quyền chọn chọn 5 Chương 5 Hiểu được nội Trình bày được cấu - Phân biệt được dung về hợp trúc của thị trường các loại hợp đồng
- đồng hoán đổi hợp đồng hoán đổi; hoán đổi các loại rủi ro tín - Định giá được dụng liên quan hợp hợp đồng hoán đổi đồng hoán đổi 6 Chương 6 Hiểu được nội Trình bày được các dung phòng chiến lược phòng ngừa rủi ro ngừa rủi ro; các chiến lược cơ bản liên quan hợp đồng quyền chọn 7. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) - Học liệu bắt buộc [1] Lê Trung Thành, Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Trọng Nghĩa (2020), Giáo trình các công cụ phái sinh, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. - Học liệu tham khảo [2] Biên dịch Vũ Việt Quảng, Trần Thị Hải Lý, Nguyễn Thị Liên Hoa, Dương Kha, Từ Thị Kim Thoa (2020), Tài chính doanh nghiệp, NXB Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 8. Hình thức tổ chức dạy học 8.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Nội dung Thực hành, Tự học, Tổng Lý Bài tập Thảo luận thí nghiệm… chuẩn bị thuyết Chương 1 2 1 6 9 Chương 2 5 1 3 18 27 Chương 3 5 1 3 18 27 Chương 4 5 1 3 18 27 Chương 5 + KT 5 +1 3 3 24 36 Chương 6 3 0 6 9 8.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Thời Hình thức gian, Yêu cầu SV Ghi tổ chức Nội dung chính địa chuẩn bị chú dạy học điểm Lí thuyết Tuần 1 Chương 1: Thị trường các Người học nghiên công cụ phái sinh cứu giải quyết tình 1. Giới thiệu về công cụ phái huống, sinh
- 1.1. Khái niệm “công cụ phái sinh” 1.2. Đặc điểm chung của công cụ phái sinh 2. Các loại công cụ phái sinh 2.1. Hợp đồng kỳ hạn 2.2. Hợp đồng tương lai 2.3. Hợp đồng hoán đổi 2.4. Hợp đồng quyền chọn 3. Thị trường công cụ phái sinh 3.1. Lịch sử hình thành thị trường công cụ phái sinh 3.2. Thị trường công cụ phái sinh hiện nay 3.3. Quy mô của thị trường công cụ phái sinh 3.4. Mục đích của thị trường công cụ phái sinh 3.6. Giả định về thị trường hiệu quả trên thị trường các công cụ phái sinh 4. Thị trường công cụ phái sinh Việt Nam 4.1. Hoạt động giao dịch kỳ hạn hàng hóa thông qua BCEC và VNX Thảo luận Người học nghiên 3.5. Những tranh luận về thị cứu tài liệu, thảo trường công cụ phái sinh luận nhóm, giải quyết vấn đề Tự học, tự Tuần 1 4.2. Thị trường chứng khoán Người học nghiên nghiên phái sinh Việt Nam cứu qua các cứu phương tiện thông tin đại chúng Lí thuyết Tuần 2 Chương 2: Hợp đồng kỳ hạn Người học nghiên 1. Khái quát về hợp đồng kỳ cứu giải quyết tình hạn huống 1.1. Việc thực hiện và thanh
- toán hợp đồng kỳ hạn 1.2. Rủi ro tín dụng và hợp đồng kỳ hạn Tự học, tự Tuần 2 1.3. Chấm dứt hợp đồng kỳ Tìm hiểu qua các nghiên hạn phương tiện thông cứu tin đại chúng Lí thuyết Tuần 3 Chương 2: Hợp đồng kỳ hạn Người học nghiên (tiếp) cứu tài liệu, giải 2.1. Cấu trúc của thị trường quyết vấn đề kỳ hạn 2.2. Khái niệm về cấu trúc của thị trường kỳ hạn 2.3. Giao dịch hợp đồng kỳ hạn 2.4. Thống kê về cấu trúc của thị trường kỳ hạn 3. Các loại hợp đồng kỳ hạn 3.1. Hợp đồng kỳ hạn đối với cổ phiếu 3.2. Hợp đồng kỳ hạn đối với trái phiếu và lãi suất 3.3. Hợp đồng kỳ hạn đối với tiền tệ Thảo luận Tuần 3 2.5. Vai trò của thị trường kỳ Người học nghiên hạn cứu tài liệu, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề Tự học, tự Tuần 3 Nghiên cứu trước nội dụng Người học nghiên nghiên định giá hợp đồng kỳ hạn cứu tài liệu, giải cứu quyết vấn đề Lí thuyết Tuần 4 Chương 2: Hợp đồng kỳ hạn Người học nghiên (tiếp) cứu tài liệu, giải 4. Định giá hợp đồng kỳ hạn quyết vấn đề 4.1. Những vấn đề cơ bản về định giá và giá trị của hợp đồng kỳ hạn 4.2. Định giá và giá trị hợp đồng kỳ hạn đối với cổ phiếu 4.3. Định giá hợp đồng kỳ hạn
- đối với các trái phiếu và lãi suất Bài tập Tuần 4 Bài tập chương 2 Hoàn thiện bài tập chương 2 Tự học, tự Tuần 4 Nghiên cứu trước nội dung Tìm hiểu qua các nghiên hợp đồng tương lai phương tiện thông cứu tin đại chúng Lí thuyết Tuần 5 Chương 3: Hợp đồng tương Người học nghiên lai cứu tài liệu, giải 1. Khái quát về hợp đồng quyết vấn đề tương lai 1.1. Lịch sử hình thành của thị trường tương lai 1.2. Sự chuẩn hóa của hợp đồng và tính thanh khoản 1.3. Trung tâm thanh toán, giao dịch hàng ngày và bảo lãnh thực hiện 2. Cấu trúc của thị trường tương lai 2.1. Giao dịch hợp đồng tương lai 2.3. Thực hiện hợp đồng và thanh toán tiền mặt Thảo luận Tuần 5 1.4. Quy định của pháp luật Người học nghiên về thị trường tương lai cứu tài liệu, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề Tự học, tự Tuần 5 2.2. Trung tâm thanh toán, Tìm hiểu qua các nghiên tiền ký quỹ và biên độ biến phương tiện thông cứu động giá tin đại chúng 2.4. Trung tâm giao dịch hợp hợp đồng tương lai Lí thuyết Tuần 6 Chương 3: Hợp đồng tương Người học nghiên lai (tiếp) cứu tài liệu, giải 3. Các loại hợp đồng tương lai quyết vấn đề 3.1. Hợp đồng tương lai đối với lãi suất ngắn hạn 3.2. Hợp đồng tương lai đối
- với lãi suất trung và dài hạn 3.3. Hợp đồng tương lai đối với chỉ số chứng khoán 3.4. Hợp đồng tương lai đối với tiền tệ Tự học, tự Tuần 6 Tìm hiểu về thị trường hợp Tìm hiểu qua các nghiên đồng tương lai trên thế giới phương tiện thông cứu tin đại chúng Lí thuyết Tuần 7 Chương 3: Hợp đồng tương Người học nghiên lai (tiếp) cứu tài liệu, giải 4. Định giá hợp đồng tương quyết vấn đề lai 4.1. Những vấn đề cơ bản 4.2. Định giá hợp đồng tương lai đối với lãi suất 4.3. Định giá hợp đồng tương lai đối với chỉ số cổ phiếu 4.4. Định giá hợp đồng tương lai đối với tiền tệ Bài tập Tuần 7 Hoàn thiện bài tập Bài tập chương 3 chương 3 Tự học, tự Tuần 7 Nghiên cứu các nội dung cơ Tìm hiểu qua các nghiên bản về hợp đồng quyền chọn phương tiện thông cứu và thị trường hợp đồng quyền tin đại chúng chọn Lí thuyết Tuần 8 Chương 4: Hợp đồng quyền Người học nghiên chọn cứu tài liệu, giải 1. Giới thiệu về hợp đồng quyết vấn đề quyền chọn 1.1. Khái quát về hợp đồng quyền chọn 1.2. So sánh hợp đồng quyền chọn với các công cụ phái sinh khác 1.3. Đặc điểm của hợp đồng quyền chọn 1.4. Khái niệm trạng thái trong hợp đồng quyền chọn 2. Cấu trúc của thị trường hợp
- đồng quyền chọn 2.1. Thị trường phi tập trung 3. Các loại hợp đồng quyền chọn 3.1. Các hợp đồng quyền chọn đối với sản phẩm tài chính 3.2. Hợp đồng quyền chọn hàng hóa 3.3. Các loại hợp đồng quyền chọn khác Thảo luận Tuần 8 2.2. Thị trường tập trung Người học nghiên 2.3. Vai trò của thị trường hợp cứu tài liệu, thảo đồng quyền chọn luận nhóm, giải quyết vấn đề Tự học, tự Tuần 8 Nghiên cứu các nguyên tắc Tìm hiểu qua các nghiên định giá hợp đồng quyền phương tiện thông cứu chọn tin đại chúng Lí thuyết Tuần 9 Chương 4: Hợp đồng quyền Người học nghiên chọn (tiếp) cứu tài liệu, giải 4. Những nguyên tắc định giá quyết vấn đề hợp đồng quyền chọn 4.1. Lợi nhuận của hợp đồng 4.2. Các điều kiện về cận 4.3. Ảnh hưởng của sự khác biệt về giá thực hiện 4.4. Ảnh hưởng của sự khác nhau về thời gian đáo hạn 4.5. Cân bằng hợp đồng quyền chọn bán và hợp đồng quyền chọn mua 4.6. Các hợp đồng kiểu Mỹ, cận thấp và thực hiện sớm hợp đồng 4.7. Ảnh hưởng từ các dòng tiền từ tài sản gốc 4.8. Ảnh hưởng của lãi suất và tính bất ổn 4.9. Độ nhạy của giá hợp đồng quyền chọn
- 5. Định giá hợp đồng quyền chọn theo thời gian rời rạc – Mô hình hai nhánh 5.1. Mô hình hai nhánh một giai đoạn 5.2. Mô hình hai nhánh và hai giai đoạn 5.3. Định giá hợp đồng quyền chọn bán theo mô hình hai nhánh 5.4. Định giá hợp đồng quyền chọn lãi suất theo mô hình hai nhánh 5.5. Các hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ 5.6. Mở rộng mô hình hai nhánh 7. Định giá hợp đồng quyền chọn đối với hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai 7.1. Cân bằng hợp đồng quyền chọn bá và hợp đồng quyền chọn mua đối với hợp đồng quyền chọn hợp đồng kỳ hạn Bài tập Tuần 9 Bài tập chương 4 Hoàn thiện bài tập chương 4 Thảo luận Tuần 9 2.2. Thị trường tập trung Người học nghiên 2.3. Vai trò của thị trường hợp cứu tài liệu, thảo đồng quyền chọn luận nhóm, giải quyết vấn đề Tự học, tự Tuần 9 6. Định giá hợp động quyền Tìm hiểu qua học nghiên chọn theo thời gian liên tục – liệu và các phương cứu Mô hình Black-Scholes- tiện thông tin đại Merton chúng 6.1. Các giả định của mô hình 6.2. Công thức Black- Scholes- Merton 6.3. Các yếu tố của Mô hình
- Black-Scholes- Merton 6.4. Ảnh hưởng của dòng tiền tài chính phái sinh từ tài sản cơ sở 6.5. Vai trò quan trọng của độ biến động giá 7.2. Thực hiện sớm hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ đối với hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng tương lai 7.3. Mô hình Black-Scholes- Merton 7.4. Áp dụng mô hình Black vào hợp đồng quyền chọn lãi suất Lí thuyết Tuần 10 Chương 5: Hợp đồng hoán đổi Người học nghiên 1. Giới thiệu về hợp đồng cứu tài liệu, giải hoán đổi quyết vấn đề 1.1. Đặc điểm của các hợp đồng hoán đổi 1.2. Chấm dứt hợp đồng hoán đổi 1.3. Vai trò của hợp đồng hoán đổi 3. Các loại hợp đồng hoán đổi 3.1. Hợp đồng hoán đổi đối với tiền tệ 3.2. Hợp đồng hoán đổi lãi suất 3.3. Hợp đồng hoán đổi cổ phiếu 3.4. Hợp đồng hoán đổi hàng hóa và hợp đồng hoán đổi khác Tự học, tự Tuần 10 2. Thị trường hợp đồng hoán Tìm hiểu qua học nghiên đổi liệu và các phương cứu 2.1. Cơ chế hoạt động của thị tiện thông tin đại trường hoán đổi chúng 2.2. Các nhà môi giới trên thị
- trường hoán đổi Kiểm tra, Bài kiểm tra đánh giá Làm bài kiểm tra, đánh giá đánh giá Lí thuyết Tuần 11 Chương 5: Hợp đồng hoán đổi Người học nghiên (tiếp) cứu tài liệu, giải 4. Định giá hợp đồng hoán đổi quyết vấn đề 4.1. Công cụ tương tự hợp đồng hoán đổi và các công cụ tài chính khác 4.2. Xác định giá trị của hợp đồng hoán đổi 4.3. Kết luận về việc định giá hợp đồng hoán đổi 5. Các biến thể của hợp đồng hoán đổi 5.1. Hợp đồng hoán đổi cơ bản 5.4. Hợp đồng hoán đổi khấu hao 5.5. Hợp đồng hoán đổi chênh lệch lãi suất 5.6. Hợp đồng hoán đổi trả chậm 5.7. Hợp đồng hoán đổi có quy định trần, sàn lãi suất Tự học, tự Tuần 11 5.2. Hợp đồng hoán đổi CMT Tìm hiểu qua học nghiên 5.3. Hợp đồng hoán đổi chỉ số liệu và các phương cứu qua đêm OIS tiện thông tin đại chúng Lí thuyết Tuần 12 Chương 5: Hợp đồng hoán đổi Người học nghiên (tiếp) cứu tài liệu, giải 6. Hợp đồng quyền chọn hoán quyết vấn đề đổi – Swaption 6.1. Các đặc điểm cơ bản của hợp đồng quyền chọn hoán đổi 6.2. Ứng dụng của hợp đồng lựa chọn hoán đổi 6.3. Lợi nhuận của hợp đồng
- quyền chọn hoán đổi 6.4. Xác định giá trị của hợp đồng quyền chọn hoán đổi 6.5. Hợp đồng hoán đổi kỳ hạn 7. Hợp đồng hoán đổi và rủi ro tín dụng 7.2. Rủi ro tức thời và rủi ro tiềm năng Bài tập Tuần 12 Bài tập chương 5 Hoàn thiện bài tập chương 6 Tự học, tự Tuần 12 7.1. Rủi ro khi hợp đồng được Tìm hiểu qua các nghiên ký kết và thanh toán phương tiện thông cứu tin đại chúng Lí thuyết Tuần 13 Chương 6: Các chiến lược sử Người học nghiên dụng công cụ phái sinh cứu tài liệu, giải 1. Hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyết vấn đề tương lai và các chiến lược phòng ngừa rủi ro 1.1. Khái niệm và nội dung phòng ngừa rủi ro 1.2. Các chiến lược phòng ngừa rủi ro Tự học, tự Tuần 13 Nghiên cứu về hợp đồng Tìm hiểu qua các nghiên quyền chọn, các chiến lược phương tiện thông cứu cơ bản trong thực tiễn tin đại chúng Bài tập Tuần 14 Bài tập chương tổng hợp các Người học nghiên chương cứu tình huống, giải quyết vấn đề Tự học, tự Tuần 15 Ôn tập kiến thức học phần Tổng hợp các kiến nghiên thức cơ bản của học cứu phần 9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên Yêu cầu: - Sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, có thái độ nghiêm túc và cầu thị trong học tập; tích cực tham gia trong các giờ thảo luận trên lớp. - Sinh viên hoàn thành tốt và đúng thời các nhiệm vụ tự học.
- - Nếu vi phạm các yêu cầu trên, sinh viên sẽ bị trừ điểm chuyên cần theo quy chế đào tạo của nhà trường, đồng thời sinh viên có thể bị trừ vào điểm kiểm tra giữa kỳ trong các trường hợp sau: STT Tiêu chí Điểm trừ 1 - Nhóm không gửi kết quả làm bài tập - 0,5 điểm/lần lớn hàng tuần đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên. 2 - Theo đề nghị của nhóm (sau khi kết - 1 điểm thúc buổi báo cáo kết quả làm bài tập lớn) 3 Không giải đáp được các câu hỏi của - 0,5 điểm/lần giáo viên về kết quả làm bài tập lớn hàng tuần 4 - Không tham gia vào các giờ thảo luận - 0,5 điểm/lần hoặc làm bài tập, bị giáo viên nhắc nhở Quyền lợi: - Sinh viên không phải làm bài kiểm tra giữa kỳ - Điểm đánh giá kết quả làm bài tập lớn của nhóm sinh viên sẽ được sử dụng điểm kiểm tra giữa kỳ của sinh viên. - Trong các trường hợp sau sinh viên sẽ được ưu tiên cộng thêm điểm vào điểm kiểm tra giữa kỳ: STT Tiêu chuẩn Điểm cộng 1 - Được nhóm đánh giá có nhiều đóng + 1 điểm góp nhất trong kết quả làm bài tập lớn (sau khi kết thúc buổi báo cáo kết quả làm bài tập lớn) 2 - Thay mặt nhóm trình bày kết quả Bài + 1 điểm tập lớn 3 - Tham gia chữa bài tập trên lớp và được + 1 điểm/lần đánh giá đúng 10. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần ĐÁNH GIÁ TRỌNG HÌNH THỨC ĐƠN VỊ GHI TT BỘ PHẬN SỐ ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC CHÚ 1 Chuyên cần, nhận thức 10% Áp dụng theo quy chế Giảng viên và thái độ đối với môn đào tạo của nhà trường đứng lớp
- học 2 Kiểm tra giữa học phần 20% Đánh giá bài tập lớn của Giảng viên các nhóm (có tính đến đứng lớp điểm cộng và điểm trừ của từng sinh viên trong quá trình học) 3 Thi kết thúc học phần 70% Vấn đáp Phòng Quản lý đào tạo Ngày 25 tháng 04 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN TS. Dương Xuân Thao ThS Phạm Thị Mai Hương TS. Đinh Thị Thúy Hằng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán ngân hàng
11 p | 626 | 146
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý thị trường bất động sản
5 p | 85 | 12
-
Đề cương chi tiết học phần: Lý thuyết tài chính tiền tệ 1
8 p | 233 | 10
-
Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kế toán (Principle Accounting)
5 p | 86 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Thị trường chứng khoán (Stock Market Investment)
5 p | 63 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ (Moneytary and Financial Theories)
5 p | 90 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Tài chính quốc tế
20 p | 109 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Thực hành kế toán tài chính
21 p | 10 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần (Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành): Tài chính tín dụng nông thôn
8 p | 63 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
4 p | 100 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán Tài chính (Financial Accounting)
5 p | 69 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Thanh toán quốc tế (International Payment)
3 p | 81 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 p | 57 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết thống kê (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
23 p | 7 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thị trường chứng khoán (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
27 p | 7 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thống kê doanh nghiệp (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
27 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp 1 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
24 p | 4 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 2 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
19 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn