intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Địa lý kinh tế Việt Nam - ASEAN (Economic geography of Vietnam and ASEAN)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

40
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương chi tiết học phần Địa lý kinh tế Việt Nam - ASEAN (Economic geography of Vietnam and ASEAN)" với mục tiêu trang bị cho sinh viên kiến thức về ngôn ngữ, phát triển các kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương để chủ động hơn trong việc học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Địa lý kinh tế Việt Nam - ASEAN (Economic geography of Vietnam and ASEAN)

  1. TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ ­ TIN HỌC  CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung về học phần ­ Tên học phần : Địa lý Kinh tế Việt Nam ­ ASEAN  (Economic geography of Vietnam and ASEAN) ­ Mã số học phần  : 1410022 ­ Số tín chỉ học phần :  02 tín chỉ ­ Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Đại học chính quy ­ Số tiết học phần :  Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết  Làm bài tập trên lớp : 00 tiết  Thảo luận : 15 tiết  Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, phòng Lab): 00 tiết  Hoạt động theo nhóm : 00 tiết  Thực tế: : 00 tiết  Tự học : 00 giờ ­ Đơn vị phụ tráchhọc phần:  Khoa Quản trị Kinh doanh Quốc tế 2. Học phần trước : Không 3. Mục tiêu của học phần : Thông qua nghiên cứu và phân tích, người học có thể: ­ Môn học trang bị  cho sinh viên những kiến thức về tổ chức lãnh thổ  kinh tế­xã hội, về  các nguồn  lực phát triển kinh tế­ xã hội của Việt Nam hiện nay. ­ Môn học giúp sinh viên có kiến thức tổng quát về  nền kinh tế  các nước trong khu vực và trên thế  giới trong bối cảnh phát triển hiện nay. 4. Chuân đâu ra:  ̉ ̀ 1
  2. Nội dung Đáp ứng CĐR CTĐT 4.1.1. Môn học sẽ cung cấp cho SV các kiến  K1 Có thể tham gia vào cấp quản lý vĩ mô  thức và kỹ năng chuyên môn cần thiết  với sự hiểu biết về sự phân bố các khu  để trở thành những nhà lãnh đạo doanh  vực kinh tế Việt Nam. nghiệp trong tương lai, có hiểu biết về  thế giới kinh doanh hiện đại, thành  công trong sự nghiệp và đóng góp vào  K2 Có đủ kiến thức cơ bản về kinh tế các  Kiến thức sự phát triển của xã hội. nước khu vực, các tổ chức liên kết quốc  tế. 4.1.2. SV có thể vận dụng các kiến thức nay ̀  để giải quyết các vấn đề thực tiễn;  đánh giá đúng các nguồn lực phát triển  kinh tế xã hội, từ đó có những đóng góp  K3 Có kiến thức chuyên sâu về tình hình  định hướng phân công lao động xã hội  phân bố công nghiệp, nông lâm nghiệp  theo lãnh thổ phù hợp. và dịch vụ của Việt Nam. 4.2.1. Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản  về vị trí kinh tế của Việt Nam trên bản  S1 Có kỹ năng làm việc độc lập, làm việc  đồ kinh tế Thế giới, vì thế sau khi học  nhóm với tư duy sáng tạo, tư duy logic,  xong người học có khả năng thực hiện  phân tích, tổng hợp, đánh giá, đàm phán,  cụ thể các công việc chuyên môn như  giải quyết vấn đề trong giao tiếp nghề  tham mưu cho Chính phủ hoặc cơ quan  nghiệp; kỹ năng thực hành và nghiên  đại diện của Chính phủ trong việc xây  cứu thực nghiệm; kỹ năng làm báo cáo,  dựng các chính sách phân bố lãnh thổ  trình diễn và truyền thông ...; Kỹ năng kinh tế. 4.2.2.Môn học giúp SV hiểu biết và vận dụng  được những mặt mạnh của các nguồn  lực của đất nước để chuẩn bị trở thành  S2 Có tư duy chiến lược, giao tiếp, xử lý  những nhà quản lý trong tương lai. Tận  được các tình huống trong quản trị; dụng thế mạnh để giành lợi thế cạnh  tranh trong môi trường kinh doanh quốc  tế. A1 Có thái độ và đạo đức nghề nghiệp  đúng đắn (tinh thần phục vụ cao, trung  thực, cạnh tranh lành mạnh, hợp tác với  4.3.1 Nhận biết, phân tích, so sánh các môi  đồng nghiệp và đối tác), cầu thị và hợp  trường làm việc và thích ứng nhanh với  tác, giúp đỡ đồng nghiệp; có ý thức kỷ  sự thay đổi môi trường trong Kinh  luật lao động và tôn trọng nội quy của  doanh, cập nhật những thay đổi trong  cơ quan, doanh nghiệp; Thái độ nền kinh tế Việt Nam, cũng như tiến  A2 Ý thức cộng đồng và tác phong công  trình hội nhập, toàn cầu hóa, khu vực  nghiệp, nhanh nhẹn, tinh thần chủ động,  hóa hiện nay và vận dụng được trong  sáng tạo, làm việc theo nhóm và làm  thực tiễn sau khi tốt nghiệp. việc độc lập; A3 Có tinh thần cầu tiến, ý thức vượt khó  vươn lên trong học tập và công tác. 2
  3. 5. Mô tả tóm tắt nội dung học phần:  - Tiến hành đánh giá đúng các nguồn lực phát triển KT­XH của đất nước. Từ  đó rút ra những định   hướng phát triển dựa vào thế mạnh kinh tế của từng vùng. - Phân tích những điểm mạnh và yếu của nguồn nhân lực Việt Nam - Nghiên cứu tình hình phát triển và phân bố công, nông, lâm, ngư nghiệp và dịch vụ của Việt Nam để  có 1 cái nhìn bao quát, cụ thể nhất. - ĐLKTVN là môn học có quan hệ  chặt chẽ  với nhiều môn học khác, sử  dụng các phạm trù, khái   niệm của các môn học đó đồng thời cũng trình bày những khái niệm, phạm trù mới giúp cho việc   nghiên cứu các môn học này được dễ dàng hơn. - Vai trò của các liên kết kinh tế đối với tiến trình hội nhập và phát triển của Việt Nam. 6. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: ­ Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết. ­ Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện. ­ Đảm bảo đầy đủ các bài kiểm tra đột xuất tại lớp khi có yêu cầu. ­ Tham dự kiểm tra giữa học kỳ. ­ Tham dự thi kết thúc học phần. ­ Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 7. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 7.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu 4.1.1, 4.1.2,  1 Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 4% 4.3.1 4.1.1, 4.2.1,  2 Điểm trả lời cá nhân Thảo luận và trả lời 4% 4.2.2 ­ Báo cáo/thuyết minh/... 4.1.2, 4.2.2,  3 Điểm bài tập nhóm ­ Được nhóm xác nhận có tham  12% 4.3.1 gia  3
  4. 4.1.1, 4.1.2,  5 Điểm kiểm tra giữa kỳ ­ Thi viết/trắc nghiệm (90 phút) 20% 4.3.1 ­ Thi viết/trắc nghiệm (90 phút) 4.1.1, 4.1.2,  6 Điểm thi kết thúc học phần ­ Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết  60% 4.2.1, 4.3.1 ­ Bắt buộc dự thi 7.2. Cách tính điểm ­ Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ  0 đến 10), làm tròn đến 0.5.  ­ Điểm học phần là tổng điểm của tất cả  các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân   với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân.  ­ 8. Tài liệu học tập:  8.1. Giáo trình chính: [1] Địa lý kinh tế Việt Nam. PGS Văn Thái. NXB Thống Kê. Năm 2001 8.2. Tài liệu tham khảo: [2] Địa lý kinh tế Việt Nam. TS Đặng Như Toàn. NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. Năm 1998 [3] Giáo Trình Địa lý Kinh tế Xã Hội Việt Nam. Tập 1 Phần Đại Cương. Nguyễn Viết Thịnh & Đỗ  Thị Minh Đức. NXB Giáo Dục. Năm 2001 Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) HUFLIT, ngày     tháng 06 năm 2015  Ban giám hiệu ** Ghi chú: Đề cương có thể thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế giảng dạy 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2