intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Kinh tế Chính trị Mác - Lênin (Mã học phần: 0101122792)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

36
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Kinh tế Chính trị Mác - Lênin" trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi về quá trình sản xuất, trao đổi, tiêu dùng của cải vật chất qua các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người. Thông qua đó, làm rõ bản chất của các quá trình và các hiện tượng kinh tế, tìm ra quy luật vận động của nền kinh tế - xã hội. Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Kinh tế Chính trị Mác - Lênin (Mã học phần: 0101122792)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NGOẠI NGỮ VÀ KHXH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I. THÔNG TIN HỌC PHẦN (Course Information) - Tên môn học tiếng Việt: Kinh tế Chính trị Mác – Lênin - Tên môn học tiếng Anh: Marxist – Leninist Political Economics - Mã học phần: 0101122792 - Loại kiến thức:  Giáo dục đại cương  Cơ sở ngành  Chuyên ngành - Tổng số tín chỉ của học phần: 2(2,0,4). Lý thuyết: 45 tiết; Thực hành: 0 tiết; Tự học: 60 tiết. - Học phần trước: Triết học Mác- Lênin (122791) - Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Ngoại ngữ & KHXH; Bộ môn Lý luận Chính trị II. MÔ TẢ HỌC PHẦN (Course Description) Học phần này trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi về quá trình sản xuất, trao đổi, tiêu dùng của cải vật chất qua các giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội loài người. Thông qua đó, làm rõ bản chất của các quá trình và các hiện tượng kinh tế, tìm ra quy luật vận động của nền kinh tế - xã hội. Trên cơ sở đó hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận diện bản chất của các quan hệ kinh tế trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong giai đoạn hiện nay. III. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (Course Outcomes - COs) Đạt CĐR Mục tiêu Mô tả của CTĐT Kiến thức Trang bị cho sinh viên những tri thức cơ bản, cốt lõi của Kinh tế chính trị Mác – Lênin, đảm bảo tính hệ thống, PLO1; CO1 khoa học, cập nhật tri thức mới, gắn với thực tiễn trong bối PLO2 cảnh phát triển kinh tế của đất nước và thế giới ngày nay Kỹ năng Hình thành tư duy, kỹ năng phân tích, đánh giá và nhận PLO7; diện bản chất của các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát PLO12; CO2 triển kinh tế - xã hội của đất nước. PLO12 1
  2. Có khả năng học hỏi và phát triển bản thân cũng như năng lực làm việc độc lập Góp phần giúp sinh viên xây dựng trách nhiệm xã hội phù PLO13 hợp trong vị trí việc làm và cuộc sống sau khi ra trường và CO3 góp phần xây dựng lập trường, ý thức hệ tư tưởng Mác - Lênin đối với sinh viên Có thái độ khách quan, khoa học, cách mạng trong nhận thức giá trị và bản chất của Kinh tế chính trị Mác-Lênin. Mức tự chủ và trách nhiệm Sinh viên tham gia đầy đủ giờ lên lớp, làm bài tập đầy đủ theo số giờ quy định, thể hiện phẩm chất đạo đức, ý thức CO4 PLO12 tuân thủ pháp luật, trách nhiệm công dân và ý thức cộng đồng. Phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập, có thể tự CO5 học và nghiên cứu để phát triển kiến thức, tích luỹ kinh PLO12 nghiệm. IV. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (Course Learning Outcomes – CLOs) Mục tiêu CĐR học học phần phần Mô tả (Cos) (CLOs) Nhận biết được đối tượng và phương pháp nghiên cứu của CO1 CLO1 KTCT Mác – Lênin Giải thích được những kiến thức của KTCT Mác – Lênin về nền CLO2 sản xuất hàng hóa; giá trị, giá trị thặng dư và sự vận động của nó trong các giai đoạn của chủ nghĩa tư bản Nhận diện được những quy luật cơ bản về kinh tế thị trường CLO3 trong giai đoạn hội nhập quốc tế và kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam Nhận diện được cơ sở khoa học của KTCT Mác – Lênin trong CLO4 đường lối, chính sách kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu liên quan đến môn học và trình CO2 CLO5 bày được nội dung của các vấn đề liên quan đến môn học Có kỹ năng sử dụng máy tính để xử lý văn bản, số CLO6 liệu; sử dụng trình chiếu, sử dụng Internet ở mức độ căn bản Hình thành và phát triển (một bước) kĩ năng so sánh, phân tích, CLO7 bình luận, đánh giá các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội đặt ra ở thực tiễn trong nước và quốc tế Có năng lực làm việc nhóm để giải quyết các vấn đề liên quan CO3 CLO8 đến nội dung môn học CLO9 Có năng lực thuyết trình trước công chúng CLO10 Hình thành thái độ đúng đắn trong việc nhận thức, đánh giá đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước Việt 2
  3. Nam Tiếp nhận được ý thức bảo vệ và phổ biến những quan điểm của CLO11 chủ nghĩa Mác – Lênin Nhận thức được trách nhiệm công dân, tăng cường tính chủ CLO12 động, tự tin, bản lĩnh, ý thức kỷ luật và thái độ nghề nghiệp đúng đắn. V. MA TRẬN TÍCH HỢP GIỮA CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Programme Learning Outcomes – PLOs) CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 1 X 2 X X 3 X X 4 X X 5 X X X X 6 X X X X 7 X 8 X 9 X 10 X 11 X 12 X VI. TÀI LIỆU HỌC TẬP (Study Document) - Tài liệu tham khảo bắt buộc: 1. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002). Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lênin, (Sử dụng trong các trường đại học - hệ không chuyên lý luận chính trị). Nxb.CTQG, Hà Nội. - Tài liệu tham khảo lựa chọn: 2. Nguyễn Minh Tuấn và cộng sự (2017). Tài liệu hướng dẫn học tập môn Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin (phần 2). Trường Đại học Mở Tp.HCM - Lưu hành nội bộ. [335.4071 / N5764T8838] 3. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2006). Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin – Dùng trong các trường đại học, cao đẳng. Nxb.CTQG, Hà Nội. [335.412]) VII. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (Course Evaluate) 1. Thang điểm đánh giá - Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần - Điểm đạt tối thiểu: 4.0/10 3
  4. Bài đánh giá/ Thành phần CĐR môn Tiêu chí đánh Nội dung đánh Tỷ lệ % đánh giá học giá giá A1. Đánh giá - Kiến thức: quá trình (Điểm CO1, CO2 A1.1. Bài quá trình là - Kỹ năng: thuyết trình CLO1; CLO2; tổng hợp điểm CO3, CO4 hoặc thảo luận CLO3; CLO4; 10% các bài tập tại - Mức độ tự hoặc Bài tập CLO5; lớp, bài tập về chủ và trách trên LMS nhà trên hệ nhiệm: CO5, thống LMS và CO6 bài thuyết trình) - Kiến thức: CO1, CO2 A1.2. Chuyên - Kỹ năng: cần, tham gia CLO1; CLO2; CO3, CO4 10% trò chơi trên CLO3; CLO4; - Mức độ tự lớp chủ và trách nhiệm: CO5, CO6 - Kiến thức: CO1, CO2 - Kỹ năng: CLO1; CLO2; CO3, CO4 Tổng cộng 20% CLO3; CLO4; - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO5, CO6 A.2.1. Sinh Kiến thức: viên thực hiện CO1, CO2 cá nhân bài - Kỹ năng: CLO1; CLO2; kiểm tra trắc CO3, CO4 CLO3; CLO4; 20 % nghiệm hoặc tự - Mức độ tự CLO5; luận tại lớp chủ và trách - Được sử dụng nhiệm: CO5, A2. Đánh giá tài liệu CO6 giữa kỳ - Kiến thức: CO1, CO2 - Kỹ năng: CLO1; CLO2; CO3, CO4 Tổng cộng CLO3; CLO4; 10% - Mức độ tự CLO5; chủ và trách nhiệm: CO5, CO6 A3. Đánh giá A.3.1. Sinh - Kiến thức: 42% cuối kỳ viên trả lời trắc CLO1; CLO2; CO1, CO2 nghiệm (35 CLO3; - Kỹ năng: 4
  5. Bài đánh giá/ Thành phần CĐR môn Tiêu chí đánh Nội dung đánh Tỷ lệ % đánh giá học giá giá CO3, CO4 câu) - Mức độ tự - Được sử dụng chủ và trách tài liệu nhiệm: CO5, CO6 - Kiến thức: A3.2. Thực CO1, CO2 hiện yêu cầu - Kỹ năng: CLO1; CLO2; phần tự luận (1 CO3, CO4 CLO3; CLO4; 18% câu) - Mức độ tự CLO5; - Được sử dụng chủ và trách tài liệu nhiệm: CO5, CO6 - Kiến thức: CO1, CO2 - Kỹ năng: CLO1; CLO2; CO3, CO4 Tổng cộng CLO3; CLO4; 60% - Mức độ tự CLO5; chủ và trách nhiệm: CO5, CO6 Tổng cộng 100% 2. Các loại Rubric đánh giá trong học phần - R1 – Rubric đánh giá tham gia hoạt động học tập. Kiểm tra Kém (0- Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) trên lớp 3đ) Hỏi bài cũ,Xung phong Xung phong Xung phong Xung phong Xung bài mới và trả lời hoặc trả lời hoặc trả lời hoặc trả lời hoặc phong trả làm bài tậplên bảng làm lên bảng làm lên bảng làm lên bảng lời hoặc lên tại lớp (G1, bài tập trong bài tập trong bài tập trong làm bài tập bảng làm G2, G3, G4)8 – 10 buổi 6 – 7 buổi 2-3 buổi học 1 lần bài tập 0 học học lần Điểm danh Đi học đầy Đi học 85% Đi học 60% Đi học 30% Không đi đi học đầy đủ 100% các các buổi các buổi các buổi học đủ (G4) buổi điểm điểm danh điểm danh điểm danh danh - R2 – Rubric đánh giá bài kiểm tra trắc nghiệm. - R3 – Rubric đánh giá bài kiểm tra tự luận/trắc nghiệm. 5
  6. Kiểm tra Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) Kém (0-3đ) trên lớp Bài kiểm tra Trả lời đúng Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời đúng trắc nhiệm, tự đáp án 80 đến đúng đáp án đúng đáp đúng đáp đáp án 30% luận 60 phút 100% 60% đến án 50% đến án 30% 80% 60% đến 50% VIII. CÁCH RA ĐỀ THI HỌC PHẦN VÀ THỜI GIAN THI 1. Đề thi giữa kỳ St CĐR Thời Nội dung đề thi Loại Rubric t học phần gian thi CLO1, CLO4, R3 - Rubric đánh giá 1 Tạo ứng dụng iOS CLO7 bài kiểm tra tự luận Thiết kế giao diện sử dụng CLO2, CLO5, R3 - Rubric đánh giá 2 90 phút Auto Layout CLO7 bài kiểm tra tự luận Chuyển đổi màn hình và code CLO2, CLO5, R3 - Rubric đánh giá 3 chức năng CLO7 bài kiểm tra tự luận 2. Đề thi kết thúc học phần CĐR Thời Stt Nội dung đề thi Loại Rubric Học phần gian thi R3 – Rubric đánh giá Câu hỏi trắc nghiệm + Tự 1 bài kiểm tra tự luận 60 phút luận và trắc nghiệm IX. CẤU TRÚC HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tài liệu Hoạt động dạy và học tại Nội dung CĐR Tự học Tham lớp khảo 1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH CLO1 Giảng viên [1]; THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CLO3; Trước buổi lên lớp đầu tiên [2]; CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ CLO4; - Gửi tất cả bài giảng và - [3] MÁC - LÊNIN CLO5; thông tin của môn học lên SV 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ LMS ôn lại PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN Trong buổi lên lớp nội CỨU CỦA KINH TẾ - Tóm tắt nội dung cơ bản dung CHÍNH chương 1 đã TRỊ MÁC – LÊNIN - Tổ chức chia nhóm, giao học 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu chủ đề thuyết trình và trên của Kinh tế chính trị Mác - hướng dẫn sinh viên cách lớp. Lênin thực hiện một bài SV tự 1.2.2. Phương pháp nghiên thuyết trình học 6
  7. Tài liệu Hoạt động dạy và học tại Nội dung CĐR Tự học Tham lớp khảo cứu của Kinh tế chính trị Mác - Hướng dẫn sinh viên các - Lênin thảo luận vấn đề/giải quyết nội 1.3. CHỨC NĂNG CỦA bài dung KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC tập tình huống giảng – LÊNIN TRONG PHÁT - Hướng dẫn ôn viên TRIỂN tập bài học thông qua trò yêu 1.3.1. Chức năng nhận thức chơi Sinh viên cầu. 1.3.2. Chức ăng thực tiễn Học ở lớp: 1.3.3. Chức năng tư tưởng - Nghe giảng viên tóm tắt 1.3.4. Chức năng phương nội dung cơ bản và trao đổi pháp luận kiến thức với giảng viên. - Sinh viên thảo luận, nhận xét và đánh giá về vấn đề thảo luận /giải quyết bài tập tình huống - Củng cố kiến thức trong buổi học thông qua việc tham gia trò chơi Về nhà: - Sinh viên xem trước bài giảng chương 2; đọc trước chương 2 trong tài liệu học tập Chuẩn bị vấn đề thảo luận/tình huống trong chương 2 Chương 2: HÀNG HÓA, THỊ CLO1; Giảng viên TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CLO2; - Tổ chức và hướng dẫn [1]; CỦA CÁC CHỦ THỂ CLO3; sinh viên thuyết trình - [2]; THAM GIA THỊ TRƯỜNG CLO4; - Tổ chức và hướng dẫn SV [3] 2.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC CLO5; sinh ôn lại VỀ SẢN XUẤT HÀNG viên thảo luận vấn đề/giải nội HÓA VÀ HÀNG HÓA quyết bài dung 2.1.1 Sản xuất hàng hóa tập tình huống đã 2.1.3.Hàng hóa - Tóm tắt nội dung cơ bản học 2.1.4.Tiền chương 2 trên 2.1.5.Dịch vụ và một số hàng - Hướng dẫn ôn lớp. hóa đặc biệt tập bài học thông qua trò SV tự 2.2 THỊ TRƯỜNG VÀ VAI chơi Sinh viên học TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ Học ở lớp: các THAM GIA THỊ TRƯỜNG - Sinh viên thực hiện chủ nội 7
  8. Tài liệu Hoạt động dạy và học tại Nội dung CĐR Tự học Tham lớp khảo 2.2.1 Thị trường đề thuyết trình dung 2.2.2. Vai trò của một số chủ - Sinh viên thảo luận, giảng thể chính tham gia thị trường nhận xét và đánh giá về viên vấn đề thảo luận /giải quyết yêu bài tập tình huống cầu. - Nghe giảng viên tóm tắt nội dung cơ bản và trao đổi kiến thức với giảng viên. - Củng cố kiến thức trong buổi học thông qua việc tham gia trò chơi Về nhà: - Sinh viên xem trước bài giảng chương 3; đọc trước chương 3 trong tài liệu học tập - Chuẩn bị chủ đề thuyết trình chương 3 Chuẩn bị vấn đề thảo luận/tình huống trong chương 3 Sinh viên làm bài tập chương 2 trên LMS 3.1. LÝ LUẬN CỦA CLO1; Giảng viên C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ CLO2; - Tổ chức và hướng dẫn [1]; THẶNG DƯ CLO3; sinh viên thuyết trình - [2]; 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị CLO4; - Tổ chức và hướng dẫn SV [3] thặng dư CLO5; sinh ôn lại 3.1.2. Bản chất của giá trị viên thảo luận vấn đề/giải nội thặng dư quyết bài dung 3.1.3. Các phương pháp sản tập tình huống đã xuất giá trị thặng dư trong - Tóm tắt nội dung cơ bản học nền kinh tế thị trường tư bản chương 3 trên chủ nghĩa - Hướng dẫn ôn lớp. 3.2. TÍCH LUỸ TƯ BẢN tập bài học thông qua trò SV tự 3.3. CÁC HÌNH THỨC chơi Sinh viên học BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ Học ở lớp: các THẶNG DƯ TRONG NỀN - Sinh viên thực hiện chủ nội KINH TẾ THỊ TRƯỜNG đề thuyết trình dung 3.3.1.Lợi nhuận - Sinh viên thảo luận, giảng 3.3.2.Lợi tức nhận xét và viên 8
  9. Tài liệu Hoạt động dạy và học tại Nội dung CĐR Tự học Tham lớp khảo 3.3.3.Địa tô tư bản chủ nghĩa đánh giá về vấn đề thảo yêu luận /giải quyết bài tập tình cầu. huống - Nghe giảng viên tóm tắt nội dung cơ bản và trao đổi kiến thức với giảng viên. - Củng cố kiến thức trong buổi học thông qua việc tham gia trò chơi Về nhà: - Sinh viên xem trước bài giảng chương 4; đọc trước chương 4 - trong tài liệu học tập Chuẩn bị chủ đề thuyết trình chương 4 - Chuẩn bị vấn đề thảo luận/tình huống trong chương 4 Sinh viên làm bài tập chương 3 trên LMS 4.1. HAI LOẠI HÌNH CẠNH CLO1; Giảng viên TRANH VÀ TÁC ĐỘNG CLO2; - Tổ chức và hướng dẫn - [1]; CỦA CẠNH TRANH CLO3; sinh viên thuyết trình SV [2]; TRONG NỀN KINH TẾ THỊ CLO4; - Tổ chức và hướng dẫn ôn lại [3] TRƯỜNG CLO5; sinh nội 4.1.1. Hai loại hình cạnh tranh viên thảo luận vấn đề/giải dung cơ bản trong nền kinh tế thị quyết bài đã trường tập tình huống học 4.1.2. Tác động của cạnh tranh - Tóm tắt nội dung cơ bản trên trong nền kinh tế thị trường chương 4 lớp. 4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC - Hướng dẫn ôn SV tự QUYỀN NHÀ NƯỚC tập bài học thông qua trò học TRONG NỀN KINH TẾ THỊ chơi Sinh viên các TRƯỜNG Học ở lớp: nội 4.2.1. Lý luận của V.I.Lênin - Sinh viên thực hiện chủ dung về độc quyền trong nền kinh đề thuyết trình giảng tế thị trường - Sinh viên thảo luận, viên 4.2.1.1. Nguyên nhân hình nhận xét và yêu thành và tác động của độc đánh giá về vấn đề thảo cầu. quyền luận /giải quyết bài tập tình 9
  10. Tài liệu Hoạt động dạy và học tại Nội dung CĐR Tự học Tham lớp khảo 4.2.1.2. Những đặc điểm kinh huống tế cơ bản của độc quyền trong - Nghe giảng viên tóm tắt chủ nghĩa tư bản nội dung cơ bản và trao đổi Lý luận của V.I.Lênin về độc kiến thức với giảng viên. quyền nhà nước trong chủ - Củng cố kiến thức trong nghĩa tư bản buổi 4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời học thông qua việc tham và phát triển của độc quyền gia trò chơi nhà nước trong chủ nghĩa tư Về nhà: bản Sinh viên xem trước bài 4.2.2.2. Bản chất của độc giảng quyền nhà nước độc quyền chương 5; đọc trước nhà nước trong chủ nghĩa tư chương 5 trong tài liệu học bản tập 4.2.2.3. Những biểu hiện chủ - Chuẩn bị chủ đề thuyết yếu của độc quyền nhà nước trình trong chủ nghĩa tư bản chương 5 4.2.2.4. Vai trò lịch sử của - Chuẩn bị vấn đề thảo chủ nghĩa tư bản luận/tình huống trong chương 5 Sinh viên làm bài tập chương 4 trên LMS 5.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC CLO1; Giảng viên TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ CLO2; - Tổ chức và hướng dẫn [1]; TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG CLO3; sinh viên thuyết trình - [2]; XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở CLO4; - Tổ chức và hướng dẫn SV [3] VIỆT NAM CLO5; sinh viên thảo luận vấn ôn lại 5.1.1. Khái niệm, kinh tế thị đề/giải quyết bài nội trường định hướng xã hội chủ tập tình huống dung nghĩa ở Việt Nam - Tóm tắt nội dung cơ bản đã 5.1.2. Tính tất yếu khách chương 5 học quan của việc phát triển kinh - Hướng dẫn ôn tập bài trên tế thị trường định hướng xã học thông qua trò chơi lớp. hội chủ nghĩa ở Việt Nam Sinh viên SV tự 5.1.3. Đặc trưng của kinh tế Học ở lớp: học thị trường định hướng xã hội - Sinh viên thực hiện chủ các chủ nghĩa ở Việt Nam đề thuyết trình nội 5.2. HOÀN THIỆN THỂ - Sinh viên thảo luận, dung CHẾ KINH TẾ THỊ nhận xét và đánh giá về giảng TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG vấn đề thảo luận /giải viên XHCN Ở VIỆT NAM quyết bài tập tình huống yêu 5.2.1. Sự cần thiết phải hoàn - Nghe giảng viên tóm tắt cầu. thiện thể nội dung cơ bản và trao đổi 10
  11. Tài liệu Hoạt động dạy và học tại Nội dung CĐR Tự học Tham lớp khảo chế kinh tế thị trường định kiến thức với giảng viên. hướng XHCN ở Việt Nam - Củng cố kiến thức trong 5.2.2. Hoàn thiện thể chế buổi học thông qua việc kinh tế thị trường định hướng tham gia trò chơi XHCN ở Việt Nam trên một Về nhà: số khía cạnh chủ yếu - Sinh viên xem trước bài 5.3. CÁC QUAN HỆ LỢI giảng chương 6; đọc trước ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM chương 6 trong tài liệu học 5.3.1. Lợi ích kinh tế và quan tập hệ lợi ích kinh tế - Chuẩn bị chủ đề thuyết 5.3.1.1. Lợi ích kinh tế trình chương 3 5.3.1.2. Quan hệ lợi ích kinh - Chuẩn bị vấn đề thảo tế luận/tình huống trong 5.3.2.1. Vai trò nhà nước chương 6 trong đảm bảo hài hoà các Sinh viên làm bài tập quan hệ lợi ích Bảo vệ lợi ích chương 5 trên LMS hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế 5.3.2.2. Điều hoà lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp – xã hội 5.3.2.3. Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội 5.3.2.4. Giải quyết những mâu thuẩn trong quan hệ lợi ích kinh tế 6.1. CÔNG NGHIỆP HOÁ, CLO1; Giảng viên HIỆN ĐẠI HOÁ Ở VIỆT CLO2; - Tổ chức và hướng dẫn [1]; NAM CLO3; sinh viên thuyết trình - [2]; 6.1.1. Khái quát cách mạng CLO4; - Tổ chức và hướng dẫn SV [3] công nghiệp và công nghiệp CLO5; sinh ôn lại hoá viên thảo luận vấn đề/giải nội 6.1.1.1. Khái quát về cách quyết bài tập tình huống dung mạng công nghiệp - Tóm tắt nội dung cơ bản đã 6.1.1.2. Công nghiệp hoá và chương 6 học các mô hình công nghiệp hoá - Hướng dẫn ôn tập bài trên trên thế giới học thông qua trò chơi lớp. 6.1.2. Tính tất yếu và nội Sinh viên SV tự dung của công nghiệp hoá, Học ở lớp: học 11
  12. Tài liệu Hoạt động dạy và học tại Nội dung CĐR Tự học Tham lớp khảo hiện đại hoá ở Việt Nam - Sinh viên thực hiện chủ các 6.1.2.1. Tính tất yếu của công đề thuyết trình nội nghiệp hoá, hiện đại hoá ở - Sinh viên thảo luận, dung Việt Nam nhận xét và giảng 6.1.2.2. Nội dung công đánh giá về vấn đề thảo viên nghiệp hoá, hiện đại hoá ở luận /giải quyết bài tập tình yêu Việt Nam huống cầu. 6.1.3. Công nghiệp hoá, hiện - Nghe giảng viên tóm tắt đại hoá ở Việt Nam trong bối nội dung cơ bản và trao đổi cảnh cách mạng công nghiệp kiến thức với giảng viên. lần thứ tư - Củng cố kiến thức trong 6.1.3.1. Quan điểm về công buổi nghiệp hoá, hiện đại hoá ở học thông qua việc tham Việt Nam trong bối cảnh cách gia trò chơi mạng công Về nhà: nghiệp lần thứ tư 6.1.3.2. - Sinh viên tự ôn tập để Công nghiệp hoá, hiện đại chuẩn bị hoá ở Việt Nam thích ứng với cho kỳ thi kết thúc môn cách mạng công nghiệp lần học thứ tư - Sinh viên làm bài tập 6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ chương 6 QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 6.2.1 Khái niệm và các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.1.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.1.2. Khái niệm và sự cần thiết khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.1.3. Nội dung hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.2. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam 6.2.2.1. Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.2.2. Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế 6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam 6.2.3.1. Nhận thức sâu sắc về 12
  13. Tài liệu Hoạt động dạy và học tại Nội dung CĐR Tự học Tham lớp khảo thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại 6.2.3.2. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp 6.2.3.3. Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực 6.2.3.4. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp 6.2.3.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam CLO1; Giảng viên - Ôn tập kiến thức CLO2; - Tóm tắt nội dung cơ bản SV [1]; CLO3; các chương ôn lại [2]; CLO4; - Hướng dẫn ôn tập bài nội [3] học thông qua việc đặt câu dung hỏi trên lớp đã Sinh viên học Học ở lớp: trên - Nghe giảng viên tóm tắt lớp. nội dung cơ bản và trao đổi SV tự kiến thức với giảng viên. học - Củng cố kiến thức trong các buổi nội học thông qua việc tham dung gia trả lời câu hỏi giảng Về nhà: viên - Sinh viên tự ôn tập để yêu chuẩn bị cầu. cho kỳ thi kết thúc môn học Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 2023 Trưởng khoa P. Trưởng bộ môn 13
  14. TS. Vũ Xuân Hướng TS. Chung Thị Vân Anh 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2