intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Lễ tân ngoại giao (Mã học phần: 0101123092)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần gồm 4 nhóm nội dung chính: Khái quát về lễ tân ngoại giao; Ngôi thứ và cách sắp xếp vị trí trong lễ tân ngoại giao; Nghi thức ngoại giao; Tiệc ngoại giao và cách tổ chức. Thông qua những vấn đề này, học phần không chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức lí luận cơ bản về lễ tân ngoại giao, ý nghĩa, vai trò của lễ tân ngoại giao trong việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia mà còn trang bị cho sinh viên những kiến thức thực tiễn về những công việc mang tính ngoại giao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Lễ tân ngoại giao (Mã học phần: 0101123092)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DU LỊCH - SỨC KHỎE Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I. THÔNG TIN HỌC PHẦN (Course Information) - Tên học phần tiếng Việt: Lễ tân ngoại giao - Tên học phần tiếng Anh: Diplomatic Receptionist Profession. - Mã học phần: 0101123092 - Loại kiến thức:  Giáo dục đại cương  Cơ sở ngành  Chuyên ngành. - Tổng số tín chỉ của học phần: 3(2,1,6). Lý thuyết: 30 tiết; Thực hành: 30 tiết; Tự học: 90 tiết. - Học phần song hành: Cơ sở văn hóa Việt Nam (0101120668). - Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Du lịch – Sức khỏe, Bộ môn Du lịch. II. MÔ TẢ HỌC PHẦN (Course Description) Học phần gồm 4 nhóm nội dung chính: (1) Khái quát về lễ tân ngoại giao; (2) Ngôi thứ và cách sắp xếp vị trí trong lễ tân ngoại giao; (3) Nghi thức ngoại giao; (4) Tiệc ngoại giao và cách tổ chức. Thông qua những vấn đề này, học phần không chỉ cung cấp cho sinh viên những kiến thức lí luận cơ bản về lễ tân ngoại giao, ý nghĩa, vai trò của lễ tân ngoại giao trong việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại của quốc gia mà còn trang bị cho sinh viên những kiến thức thực tiễn về những công việc mang tính ngoại giao, hiểu biết về những phần việc cụ thể của công tác lễ tân của một quốc gia như: Các chuyến thăm cấp cao, nghi thức đón tiếp, cách bố trí chỗ ngồi, cách tổ chức một bữa tiệc ngoại giao…; một số quy định về nghi thức và lễ tân ngoại giao của Việt Nam. III. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (Course Objectives - COs) CĐR CTĐT Mục tiêu Mô tả phân bổ cho học học phần phần Kiến thức Học phần với các nội dung mang tính đại cương về lịch sử hình thành nghi thức ngoại CO1 giao và một số thủ tục hành chính về việc tổ PLO1 – PLO3 chức các hoạt động đón tiếp trong hoạt động lễ tân ngoại giao. CO2 Hiểu rõ những thủ tục, quy tắc trong việc tổ PLO4 – PLO6 1
  2. chức một cuộc tiếp xúc, một cuộc chiêu đãi, viếng thăm của người đứng đầu nhà nước, người đứng đầu chính phủ hay bộ trưởng ngoại giao. Những quy định, thủ tục về đón và chiêu đãi khách của chính phủ, đón đại sứ mới. Hiểu rõ kiến thức cơ bản và thiết thực về cách sử dụng cho đúng biểu tượng quốc gia trong giao lưu quốc tế (quốc hiệu, quốc kì, quốc ca, quốc thiều, quốc huy); hiểu rõ vấn đề ngôi thứ và xếp chỗ ngồi trong các hội nghị, hội thảo quốc tế. Có kiến thức về tiệc ngoại giao và cách tổ chức. Có kỹ năng giao tiếp (trang phục, bắt tay, ôm hôn hữu nghị, trao và nhận danh thiếp, giao dịch qua điện thoại, thư tín...). Kỹ năng Áp dụng kiến thức đã học để xử lí các tình huống thực tiễn liên quan đến công tác lễ tân như: Xác định ngôi thứ và sắp xếp vị trí, tổ CO3 PLO8 – PLO9 chức đón tiếp đoàn khách quốc tế với các nghi thức khác nhau, tổ chức các buổi tiệc ngoại giao… Nhớ và hiểu được những kiến thức cơ bản về lễ tân ngoại giao, ý nghĩa, vai trò của lễ tân ngoại giao trong việc phát triển quan hệ hợp tác quốc tế, thực hiện chính sách đối ngoại của CO4 PLO10 quốc gia; hiểu biết về những công việc cụ thể của công tác lễ tân của một quốc gia; hiểu rõ các quy định về nghi thức và lễ tân ngoại giao của Việt Nam. Mức tự chủ và trách nhiệm Phát triển kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản CO5 lí, điều khiển, theo dõi, kiểm tra hoạt động, làm PLO11, PLO13 việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình. Tuân thủ quy định của luật pháp, tuân thủ chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc nghề CO6 PLO12, PLO13 nghiệp. Tự tin với kiến thức đã học, đam mê nghề nghiệp trong lĩnh vực du lịch. IV. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (Course Learning Outcomes - CLOs) Mục tiêu Chuẩn đầu học phần ra học phần Mô tả (COs) (CLOs) CO1, CLO1 Xây dựng thói quen, xử sự đúng mực, phù hợp, khôn CO2 khéo, mềm dẻo, tế nhị. Phát triển kỹ năng “lắng nghe” để hiểu được mục đích và ý định của chuyến viếng thăm, cuộc hội đàm, tiếp xúc. Biết quan sát để hiểu 2
  3. Mục tiêu Chuẩn đầu học phần ra học phần Mô tả (COs) (CLOs) được tính cách và tập quán của đối tác trong hành vi ứng xử. Hình thành thói quen, kỹ năng ứng xử mang tính “nghiệp vụ”, gây được ấn tượng, thiện cảm cho khách ngay từ ban đầu khi tiếp xúc, nhất là khách nước CLO2 ngoài. Biểu hiện được truyền thống trọng thị, mến khách, trình độ văn minh của dân tộc, đất nước Việt Nam. Giải thích được các hoạt động trong thực tiễn trên cơ CLO3 sở lý thuyết đã học. Hình thành sự chủ động trong bổ sung, củng cố và nâng cao trình độ nhận thức về các vấn đề quốc tế trong bối cảnh hội nhập. Hình thành tính tự tin, bản CO4 CLO4 lĩnh, tinh thần cầu tiến cho SV trong tác phong nghề nghiệp, giao tiếp đối ngoại với các đối tượng khách Quý. Có năng lực làm việc độc lập và làm việc theo nhóm, tinh thần học tập tự giác cao độ, luôn cập nhật kiến CO5 CLO5 thức, sáng tạo trong học tập thông qua các hoạt động học thuật. Tuân thủ quy định của luật pháp, tuân thủ chuẩn mực đạo đức và nguyên tắc nghề nghiệp. Tự tin với kiến CO6 CLO6 thức đã học, đam mê, yêu thích môn học và ngành nghề. V. MA TRẬN TÍCH HỢP GIỮA CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Programme Learning Outcomes – PLOs) Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo: CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 1 X X X 2 X 3 4 X X X X X 5 X 6 X X X VI. TÀI LIỆU HỌC TẬP (Study Document) - Tài liệu tham khảo bắt buộc: 3
  4. [1]. Bộ môn công pháp quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Tập bài giảng lễ tân ngoại giao. - Tài liệu tham khảo lựa chọn: [2]. Phùng Công Bách (2009), Nghi thức và lễ tân đối ngoại, Nxb. Thế giới, Hà Nội; [3]. Vũ Dương Huân (2009), Ngoại giao và công tác ngoại giao, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; [4]. Học viện quan hệ quốc tế (2000), Giáo trình một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ ngoại giao (tập II), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; [5]. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Quan hệ quốc tế, Lễ tân ngoại giao, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội; [6]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật quốc tế (Chương XI - Luật tổ chức quốc tế; Chương XII - Luật ngoại giao lãnh sự), Nxb. CAND, Hà Nội; [7]. Võ Anh Tuấn (2005), Lể tân ngoại giao thực hành – NXB Chính trị QG; [8]. Văn bản pháp luật về nghi lễ – trang phục của cơ quan nhà nước – NXB Chính trị quốc gia, 2005; [9]. Louis Dusault (1999), Lễ tân – Công cụ giao tiếp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. * Website 1. http://www.un.org 2. http://ngoaivuhagiang.gov.vn/home/ 3. http://haiphong.gov.vn/Portal/Default.aspx?Organization=SNV 4. http://stateprotocol.mofa.gov.vn * Văn bản quy phạm pháp luật 1. Công ước Viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao. 2. Công ước Viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự. 3. Luật cơ quan đại diện nước CHXHCN Việt Nam ở nước ngoài năm 2009. 4. Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam năm 1993. 5. Pháp lệnh về hàm và cấp ngoại giao năm 1995. 6. Nghị định của Chính phủ số 82/2001/NĐ-CP ngày 6/11/2001 về Nghi lễ Nhà nước và đón khách nước ngoài. 7. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 14/2000/QĐ-TTg ngày 27/01/2000 quy định các đoàn trong nước và khách nước ngoài đến Việt Nam có xe cảnh sát giao thông dẫn đường. VII. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (Course Evaluate) 4
  5. 1. Thang điểm đánh giá: - Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả hình thức, lần đánh giá trong học phần. - Điểm đạt tối thiểu: 4.0/10. Bài đánh Thành phần CĐR Tiêu chí đánh Tỷ lệ giá/Nội dung đánh giá học phần giá % đánh giá - Kiến thức: CO1 - Kỹ năng: Đánh giá giữa Tham gia hoạt CO2 CLO1 - CLO6 kỳ động học tập - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 - Kiến thức: CO1 40% - Kỹ năng: Thuyết trình CLO1, CLO2, CO2 nhóm CLO5, CLO6 - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 - Kiến thức: CO1 Thi trắc - Kỹ năng: Đánh giá cuối nghiệm cuối CO2 CLO1 - CLO6 60% kỳ kỳ - Mức độ tự (50 câu) chủ và trách nhiệm: CO3, CO4 Tổng cộng 100% 2. Các loại Rubric đánh giá trong học phần R1 - Rubric đánh giá tham gia hoạt động học tập Kiểm tra Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) Kém (0-3đ) trên lớp Hỏi bài cũ, Xung phong Xung phong Xung phong Xung Xung phong bài mới và trả lời hoặc trả lời hoặc trả lời hoặc lên phong trả trả lời hoặc làm bài tập lên bảng lên bảng làm bảng làm bài lời hoặc lên lên bảng làm tại lớp (G1, làm bài tập bài tập trong tập trong 2-3 bảng làm bài tập 0 lần G2, G3, G4) trong 8 – 10 6 – 7 buổi buổi học bài tập 1 lần 5
  6. buổi học học Điểm danh Đi học đầy Đi học 85% Đi học 60% Đi học 30% Không đi đi học đầy đủ đủ 100% các buổi các buổi điểm các buổi học (G4) các buổi điểm danh danh điểm danh điểm danh R5 – Rubric đánh giá bài thuyết trình nhóm Kiểm tra Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) Kém (0-3đ) trên lớp Chấm điểm Nội dung và Nội dung và Nội dung Nội dung và Nội dung và bài thuyết hình thức hình thức và hình hình thức hình thức trình có thời thuyết trình thuyết trình thức thuyết thuyết trình thuyết trình lượng 30 phút nhóm đạt yêu nhóm đạt trình nhóm nhóm đạt nhóm đạt (G1, G2, G3, cầu 80 đến yêu cầu 60 đạt yêu yêu cầu 30 yêu cầu dưới G4) 100% đến 80% cầu 50 đến đến 50% 30% 60% R2 - Rubric đánh giá bài kiểm tra trắc nghiệm, tự luận Kiểm tra Khá (6- Kém (0- Giỏi (8-10đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) trên lớp 7đ) 3đ) Bài kiểm tra Trả lời đúng Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời trắc nhiệm, tự đáp án 80 đến đúng đáp đúng đáp đúng đáp đúng luận 60 phút 100% án 60% án 50% đến án 30% đáp án đến 80% 60% đến 50% 30% VIII. CÁCH RA ĐỀ THI HỌC PHẦN VÀ THỜI GIAN LÀM BÀI 1. Đề thi giữa kỳ Thời CĐR gian Phạm vi ra đề Loại Rubric học phần thuyết trình Nội dung thuyết trình nhóm giữa kỳ giới hạn trong phần CLO1, CLO2, R5 – Rubric đánh giá 30 phút kiến thức từ chương 1 đến CLO5, CLO6 bài thuyết trình nhóm. chương 3. 2. Đề thi kết thúc học phần Phạm vi ra đề (Nội dung CĐR Thời Loại Rubric báo cáo) học phần gian thi Nội dung đề thi kết thúc học CLO1, CLO2, R2 - Rubric đánh giá 60 phút phần giới hạn trong phần kiến CLO3, CLO4, bài kiểm tra trắc 6
  7. thức từ chương 1 đến chương CLO5, CLO6 nghiệm (50 câu hỏi) 4. IX. CẤU TRÚC HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY: Hoạt động Tài liệu Nội dung CĐR Tự học dạy và học tham khảo Chương 1: TỔNG QUAN VỀ LỄ TÂN NGOẠI GIAO: Tuần 1-4, 12 tiết (từ tiết 1 đến tiết 12) 1.1. Vài nét CLO1 Giảng viên - Giới thiệu * Đọc: + Tài liệu về lịch sử lễ CLO2 đứng lớp chung về 1. Tập bài [1]: chương tân ngoại CLO3 trực tiếp, môn học Lễ giảng lễ 1. giao. CLO4 thuyết giảng tân ngoại tân ngoại 1.1.1 CLO5 và giải đáp giao: học giao +Tài liệu Nguồn gốc CLO6 liên quan liệu, hệ Chương [2], [3], [4], của hoạt kiến thức thống khái (1). [6], [7] động ngoại của học niệm, thuật 2. Tài liệu giao. phần. ngữ... [4] Giáo 1.1.2 - GV hệ trình một Thời điểm - Slide bài thống hoá số vấn đề tiên phong. giảng do các kiến cơ bản về 1.2. Khái giảng viên thức cơ bản nghiệp vụ quát về lễ cung cấp. về nội dung ngoại giao tân ngoại vấn đề. (tập II) giao *Phương + Định 3. Tài liệu 1.2.1. pháp đánh nghĩa và đặc [6] Chương Khái niệm giá: điểm của lễ XI và lễ tân là gì? tân ngoại Chương XII 1.2.2. - Diễn giảng giao. Giáo trình Khái niệm và thuyết + Nguyên Luật quốc về ngoại trình. tắc của lễ tế. giao. tân ngoại 4. Tài liệu 1.2.3 - Trò chơi giao. [7] Lễ tân Khái niệm thi đua và + Nguồn ngoại giao lễ tân ngoại thảo luận luật quy thực hành, giao. nhóm định về lễ 5. Tài liệu 1.2.4. Lễ tân ngoại [3] Ngoại tân Nhà giao. giao và công nước và lễ + Vai trò tác ngoại tân Ngoại của lễ tân giao, 6. Tài giao ngoại giao. liệu [2] Nghi 1.2.5. Bộ * Mục tiêu thức và lễ ngoại giao đạt được: tân đối và Bộ - Giúp sinh ngoại trưởng viên hiểu ngoại giao nguồn gốc 1.2.6. xuất phát Đặc điểm của hoạt 7
  8. của lễ tân động ngoại ngoại giao giao và các 1.2.7. Lễ văn bản tân ngoại hướng dẫn giao và nghi về hoạt thức nhà động ngoại nước. giao. 1.2.8. Lễ - Giúp sinh tân ngoại viên hiểu và giao và tập nắm được quán quốc một số quy tế. định, thủ tục 1.2.9. Lễ hành chính tân ngoại và các cơ giao và các quan có quy tắc lịch thẩm quyền sự, xã giao trong hoạt quốc tế. động ngoại 1.3. Vai trò giao. của lễ tân - Giúp sinh ngoại giao viên hình 1.3.1. thành những Đối với việc hiểu biết có thể hiện chủ tính cơ bản quyền và của lễ tân thực hiện ngoại giao. đường lối chính sách đối ngoại của quốc gia 1.3.2. Đối với việc duy trì và thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các quốc gia 1.3.3. Đối với việc thực hiện và cụ thể hoá các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế. 8
  9. 1.4. Những biểu tượng của quốc gia Việt Nam 1.4.1. Quốc hiệu 1.4.2. Quốc kỳ 1.4.3. Quốc ca 1.4.4. Quốc thiều 1.4.5. Quốc huy 1.5. Một số nguyên tắc cơ bản của lễ tân ngoại giao 1.5.1. Nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia 1.5.2. Nguyên tắc đối xử bình đẳng trong quan hệ quốc tế 1.5.3. Nguyên tắc linh hoạt. 1.5.4. Nguyên tắc dành sự đối xử ưu đãi cho nước khách 1.5.5. Nguyên tắc có đi có lại 1.6. Điều luật quy định về lễ tân ngoại giao 9
  10. 1.6.1. Pháp luật quốc tế 1.6.2. Pháp luật quốc gia 1.7. Hai Công ước viên năm 1961 và 1963 về vấn đề ngoại giao 1.7.1. Công ước viên năm 1961 về quan hệ ngoại giao 1.7.2. Công ước viên năm 1963 về quan hệ lãnh sự 1.8. Vấn đề công nhận và thiết lập ngoại giao. 1.8.1 Một số hình thức công nhận Việt Nam và vấn đề công nhận quốc tế 1.8.2 Thiết lập quan hệ ngoại giao. 1.8.3 Nghi lễ trình quốc thư ngoại giao, nhiệm vụ của trưởng cơ 10
  11. quan đại diện ngoại giao 1.9. Cơ quan đại diện nước ngoài và chế độ ưu đãi miễn trừ ngoại giao. 1.9.1 Đại sứ quán và Tổng lãnh sự quán. 1.9.2 Cơ quan đại diện các tổ chức quốc tế. 1.9.3 Chế độ ưu đãi – miễn trừ ngoại giao. * Câu hỏi thảo luận ở lớp: 1. Hãy cho biết ý nghĩa ra đời của lễ tân ngoại giao? 2. Trình bày ngắn gọn các khái niệm cơ bản của lễ tân ngoại giao. 3. Tìm ví dụ minh họa cho các nguyên tắc cơ bản trong hoạt động ngoại giao. 4. Đánh giá vai trò của lễ tân ngoại giao. * Bài tập về nhà: Sưu tập và thuyết trình về 1 trong các chủ đề: Biểu tượng quốc gia (quốc hiệu, quốc kì, quốc ca, quốc thiều, biểu tượng, tiền, …), phong tục tập quán – vài nét về văn hóa, của Việt Nam hay một trong các quốc gia khác... Chương 2: NGHI THỨC ĐÓN TIẾP TRONG LỄ TÂN NGOẠI GIAO: Tuần 5- 7, 09 tiết (lý thuyết từ tiết 13 đến tiết 18; thực hành từ tiết 19 đến tiết 21) 2.1. Ý CLO1 - Giảng - Giúp sinh - SV ôn lại + Tài liệu nghĩa CLO2 viên đứng viên hiểu nội dung đã [1]: chương 2.1.1 Đối CLO3 lớp trực biết về cách học trên lớp. 2. với gia CLO4 tiếp, thuyết thức tổ chức - SV tự học chủ. CLO5 giảng và một số hoạt các nội + Tài liệu CLO6 giải đáp liên động mang dung giảng [2], [3], [4], 2.1.2 Đối quan kiến tính nghiệp viên yêu [6], [7] với khách thức của vụ trong cầu. tham dự. học phần. hoạt động lễ 2.2. Công tân ngoại tác chuẩn - Slide bài giao. bị giảng do - Cung cấp 2.2.1 giảng viên cho sinh Nắm thông cung cấp. viên những 11
  12. tin chính yêu cầu và xác. các bước 2.2.2 cần thiết Xây dựng trong việc kịch bản tổ chức một chương nghi thức trình. đón tiếp các 2.3. Nghi phái đoàn thức đón ngoại giao. tiếp - Khái niệm 2.3.1. nghi thức Nghi ngoại giao: thức đón + Các hình tiếp thức thăm đoàn cấp cấp cao. cao - Nghi thức 2.3.2. đón tiếp: Nghi + Nghi thức thức đón đón tiếp tiếp đoàn cấp người cao. đứng + Nghi thức đầu cơ đón tiếp quan đại người đứng diện đầu cơ quan ngoại đại diện giao ngoại giao. 2.3.4. - Thực hành Nghi cách sắp thức đón xếp vị trí đoàn trong lễ tân khách ngoại giao quốc tế với các tình về thăm huống cụ và làm thể. việc tại địa phương 2.4. Một số quy tắc trong nghi thức ngoại giao 2.4.1 Nguyên tắc chung. 2.4.2 Các địa 12
  13. điểm đón tiếp. 2.4.3 Cách sử dụng quốc kì, quốc huy, quốc thiều, quốc ca và ảnh lãnh tụ. 2.5. Cách sắp xếp vị trí trong lễ tân ngoại giao 2.5.1 Nguyên tắc về ngôi thứ và phân loại ngôi thứ trong lễ tân ngoại giao. 2.5.2. Nguyên tắc sắp xếp vị trí trong lễ tân ngoại giao 2.5.3. Cách sắp xếp vị trí chỗ ngồi trong ô tô ngoại giao. 2.5.4. Cách sắp xếp vị trí tại các cuộc gặp chính thức. 2.5.5. Cách sắp xếp vị trí tại buổi tiệc chiêu đãi. * Câu hỏi thảo luận ở lớp: 1. Thiết lập và lên chương trình cho việc đón tiếp nguyên thủ của một quốc gia khác đến Việt Nam. 13
  14. 2. Thực hành cách sắp xếp vị trí trong lễ tân ngoại giao với các tình huống cụ thể. 3. Ý nghĩa của việc xác định ngôi thứ trong lễ tân ngoại giao. * Bài tập về nhà: Tìm hiểu một nét văn hóa đặt trưng của một nước trong khối Asean và trình bày trước tập thể. Chương 3: NGHỆ THUẬT GIAO TIẾP ĐÀM PHÁN TRONG LỄ TÂN NGOẠI GIAO: Tuần 8-10, 09 tiết (lý thuyết từ tiết 22 đến tiết 27; thực hành từ tiết 28 đến tiết 30) 3.1. Một số CLO1 - Giảng - Giúp sinh - SV ôn lại + Tài liệu nguyên tắc CLO2 viên đứng viên hiểu và nội dung đã [1]: chương giao tiếp CLO3 lớp trực hiểu một số học trên lớp. 3. trong đàm CLO4 tiếp, thuyết vấn đề về - SV tự học phán ngoại CLO5 giảng và giao tiếp. các nội + Tài liệu giao CLO6 giải đáp liên Qua đó hình dung giảng [2], [3], [4], 3.3.1 quan kiến thành một viên yêu [6], [7] Thái độ thức của số kĩ năng cầu. đàm phán. học phần. giao tiếp cơ 3.3.2. bản trong Tại bàn - Slide bài hoạt động đàm phán giảng do đối ngoại. 3.3.3. Kỹ giảng viên - Cung cấp thuật đàm cung cấp. cho sinh phán viên những 3.2. Kỹ kỹ thuật cơ thuật sử bản trong dụng công việc phương đàm phán tiện giao với đối tác tiếp trong trong hoạt hoạt động động ngoại lễ tân ngoại giao. giao. * Phương 3.2.1. pháp đánh Xác định giá: các loại - Diễn giảng phương tiện và thuyết giao tiếp. trình. 3.2.2. Kỹ - Trò chơi. thuật giao - Thảo luận tiếp, đàm nhóm phán 3.3. Trang phục trong lễ tân ngoại giao 3.3.1. Tầm quan trọng của trang phục 14
  15. 3.3.2. Các loại trang phục và lễ phục trong nghi thức ngoại giao. 3.3.3. Phối hợp trang phục và phụ kiện trang sức. 3.4. Các nguyên tắc giao tiếp ứng xử trong lễ tân ngoại giao 3.4.1. Cách chào hỏi xã giao. 3.4.2. Cách ôm hôn, bắt tay xã giao 3.4.3. Cách giới thiệu và tự giới thiệu 3.4.4. Cách nói chuyện, xưng hô. 3.4.5. Nguyên tắc trong phát biểu. 3.4.6. Nguyên tắc phiên dịch. 3.4.7. Sử dụng hoa, tặng quà và đồ lưu niệm 3.4.8. Một số phong tục giao tiếp trên thế 15
  16. giới. * Câu hỏi thảo luận ở lớp: 1. Vai trò của giao tiếp trong cuộc sống nói chung và hoạt động ngoại giao nói riêng. 2. Các phẩm chất cơ bản của một nhà đàm phán ngoại giao giỏi. Chương 4: TỔ CHỨC TIỆC CHIÊU ĐÃI NGOẠI GIAO: Tuần 11-14, 12 tiết (lý thuyết từ tiết 31 đến tiết 36; thực hành từ tiết 37 đến tiết 42) 4.1. Ý CLO1 - Giảng - Giúp sinh - SV ôn lại + Tài liệu nghĩa của CLO2 viên đứng viên hiểu nội dung đã [1]: chương tiệc chiêu CLO3 lớp trực biết về cách học trên lớp. 4, 5. đãi ngoại CLO4 tiếp, thuyết thức tổ chức - SV tự học giao CLO5 giảng và một số hoạt các nội + Tài liệu 4.1.1. CLO6 giải đáp liên động mang dung giảng [2], [3], [4], Khái niệm quan kiến tính nghiệp viên yêu [6], [7] tiệc chiêu thức của vụ trong cầu. đãi học phần. hoạt động lễ 4.1.2. tân ngoại Tầm quan - Slide bài giao. trọng trong giảng do - Cung cấp việc tổ giảng viên một số kĩ chức tiệc cung cấp. năng cơ bản chiêu đãi để sinh viên ngoại giao có thể tham 4.2. Các gia và thực loại tiệc hiện một số ngoại giao loại tiệc và tính chiêu đãi chất của trong hoạt chúng. động ngoại 4.2.1. giao. Quốc tiệc - Công tác (State chuẩn bị banquet, tiệc ngoại State giao. dinner) - Một số 4.2.2 quy tắc Tiệc ngồi trong tiệc (dinner). ngoại giao. 4.2.3 - Phân tích Tiệc đứng được một số (buffet quy tắc tại dinner, bàn tiệc, cocktail). những lưu ý 4.2.4. về món ăn Tiệc trà (tea và những party, điều kiêng hightea) kị về tôn 16
  17. 4.2.5. giáo… Tiệc chiêu * Phương đãi toàn thể pháp đánh (Gala giá: dinner) - Thực hành 4.2.6. bố trí bàn Các loại tiệc. rượu và - Diễn giảng thực đơn. và thuyết 4.3. Công trình. tác chuẩn - Trò chơi bị tiệc thi đua và chiêu đãi thảo luận ngoại giao nhóm. 4.3.1. Chọn hình thức tiệc và lập danh sách khách mời 4.3.2. Chuẩn bị giấy mời và gửi thư mời 4.3.3. Chuẩn bị phòng tiếp khách và phòng chiêu đãi 4.4. Các loại bàn tiệc và cách bố trí bàn tiệc. 4.4.1. Nguyên tắc bố trí bàn tiệc theo ngôi thứ và chủ - khách. 4.4.2. Cách bố trí bàn tiệc hình chữ nhật 4.4.3. Cách bố trí 17
  18. bàn tiệc hình chữ T 4.4.4. Cách bố trí bàn tiệc hình chữ U 4.4.5. Cách bố trí bàn tiệc hình tròn 4.5. Chuẩn bị dụng cụ ăn uống 4.5.1. Các loại dụng cụ ăn kiểu Âu, Á 4.5.2. Các loại ly, tách phục vụ thức uống rượu, trà, nước giải khát 4.6. Nghệ thuật ăn uống trong lễ tân Ngoại giao 4.6.1. Tư thế và cách ngồi 4.6.2. Cách sử dụng dụng cụ ăn uống trong bàn tiệc. 4.6.3. Cách ăn uống trong bàn tiệc 4.6.4. Một số phong tục ăn uống trên thế giới. 18
  19. Câu hỏi – bài tập: 1. Làm sao để tổ chức tốt một tiệc chiêu đãi ngoại giao. 2. Phân biệt các loại tiệc ngoại giao và tính chất của chúng. 3. Nêu một số quy tắc tại bàn tiệc, quy tắc về trang phục, những lưu ý về món ăn và những điều kiêng kị tôn giáo Seminar: Chọn một số phong tục ăn uống và giao tiếp của một quốc gia trên thế giới. Yêu cầu: - Các nhóm phân công các thành viên chuẩn bị nội dung thuyết trình kết quả nhóm. - Xác định mức độ tham gia của các thành viên trong làm việc nhóm. Ôn tập, thực hành: Tuần 15, 03 tiết (từ tiết 42 đến tiết 45) Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 2023 Trưởng khoa Phụ trách bộ môn TS. Phạm Ngọc Hải ThS. Nguyễn Quang Thái 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2