Đề cương chi tiết học phần Tài chính hành vi (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
lượt xem 1
download
Học phần Tài chính hành vi (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) cung cấp cho người học những kiến thức tổng quan về nền tảng tài chính hiện đại như lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, các mô hình ước lượng rủi ro và xác định mức giá trên thị trường, ý tưởng về thị trường hiệu quả; những hạn chế của lý thuyết tài chính hiện đại như những quyết định của con người trái với lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, hạn chế trong việc xác định các biến số của mô hình ước lượng rủi ro và xác định mức giá trên thị trường, những thách thức đối với thị trường hiệu quả; nền tảng cần thiết của tâm lý học trong việc khám phá cách thức con người ra quyết định cũng như biểu hiện của những lệch lạc;... Mời các bạn cùng tham khảo đề cương học phần để biết thêm chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Tài chính hành vi (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
- ỦY BAN NHÂN TỈNH NGHỆ AN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THEO TÍN CHỈ TÀI CHÍNH HÀNH VI (DÙNG CHO HỆ ĐẠI HỌC) VINH, 2020
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TỔ: Tài chính – Thuế ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH HÀNH VI HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Tài chính hành vi - Mã học phần: TC024 - Số tín chỉ: 02 - Học phần: - Bắt buộc: ☐ - Lựa chọn:☑ - Các học phần tiên quyết: - Các học phần kế tiếp: - Các yêu cầu đối với học phần (nếu có) - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Lý thuyết: 19 tiết + Thực hành /thí nghiệm /thảo luận/bài tập trên lớp: 10 + Thực tập tại cơ sở + Làm tiểu luận, bài tập lớn + Kiểm tra đánh giá: 1 tiết + Tự học, tự nghiên cứu: 60 tiết - Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Tài chính – Thuế, Khoa Tài chính – Ngân hàng - Thông tin giảng viên biên soạn đề cương: Họ tên giảng viên: Lê Thùy Dung Điện thoại: 0988.935.766 2. Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Mô hình hóa được các bài toán tài chính trên bảng tính - Kỹ năng: Kiểm soát được nguồn lực tài chính của tổ chức - Thái độ: Chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch, quản lý các nguồn lực tài chính của tổ chức 3. Chuẩn đầu ra của học phần và ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần vào chuẩn đầu ra của CTĐT 3.1. Chuẩn đầu ra của học phần Ký hiệu CĐR của PP dạy PP đánh Kiến thức Kỹ năng Thái độ CĐR học phần học giá CĐR1 Vận dụng Giải thích Kiểm tra Vận dụng
- các lý cụ thể, Vấn đáp thuyết và Câu hỏi mô hình gợi mở, để giải Giải thích, quyết vấn phân tích đề, các quyết Nghiên định của cứu tình nhà đầu tư huống trên thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường tiền thuật toán cũng như có thể phân tích các quyết định của nhà quản lý doanh nghiệp đối với chính sách chi trả cổ tức và quyết định tài trợ, hoạch định ngân sách vốn trên quan điểm của tài chính hành vi CĐR2 Phát triển Giải thích Kiểm tra Phối hợp kỹ năng cụ thể, Vấn đáp giải quyết Câu hỏi vấn đề gợi mở,
- trong lĩnh Giải vực tài quyết vấn chính. đề, Thảo luận; CĐR3 Cẩn trọng, Thuyết Hình trung thực, giảng thành giá tuân thủ Giải trị chuẩn mực quyết vấn đạo đức đề, nghề Thảo luận nghiệp và ý thức cộng đồng. 3.2. Ma trận thể hiện sự đóng góp chuẩn đầu ra của học phần với chuẩn đầu ra của CTĐT CĐR CĐR CTĐT HP 1 2 3 4 5 6 7 8 CĐR 1 x CĐR 2 x CĐR 3 x 4. Tóm tắt nội dung học phần Tổng quan về nền tảng tài chính hiện đại như lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, các mô hình ước lượng rủi ro và xác định mức giá trên thị trường, ý tưởng về thị trường hiệu quả. Những hạn chế của lý thuyết tài chính hiện đại như những quyết định của con người trái với lý thuyết hữu dụng kỳ vọng, hạn chế trong việc xác định các biến số của mô hình ước lượng rủi ro và xác định mức giá trên thị trường, những thách thức đối với thị trường hiệu quả. Nền tảng cần thiết của tâm lý học trong việc khám phá cách thức con người ra quyết định cũng như biểu hiện của những lệch lạc. Cách thức mà các vấn đề tâm lý tác động đến việc ra quyết định tài chính ở cấp độ cá nhân. 5. Nội dung chi tiết học phần Chương 1. Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng 1.1. Kinh tế học tân cổ điển 1.2. Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng 1.3. Thái độ đối với rủi ro 1.4. Nghịch lý ALLAIS 1.5. Mẫu hình Chương 2: Lý thuyết triển vọng
- 2.1. Giới thiệu 2.2. Lý thuyết triển vọng 2.3. Mẫu hình 2.4. Tính toán bất hợp lý Chương 3: Tự nghiệm và lệch lạc 3.1. Giới thiệu 3.2. Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm 3.3. Sự quen thuộc và các tự nghiệm có liên quan 3.4. Tính đại diện và các lệch lạc có liên quan Chương 4: Tác động của tự nghiệm và lệch lạc đối với việc ra quyết định tài chính 4.1 Giới thiệu 4.2 Hành vi bắt nguồn từ sự quen thuộc 4.3 Các hành vi tài chính bắt nguồn từ tính đại diện Chương 5: Sự tự tin quá mức 5.1 Giới thiệu 5.2 Sự ước lượng sai 5.3 Những khuynh hướng khác của quá tự tin 5.4 Những nhân tố ngăn cản sự điều chỉnh 5.5 Ứng dụng cho tài chính Chương 6: Ảnh hưởng của sự tự tin trong các quyết định tài chính. 6.1 Giới thiệu 6.2 Sự quá tự tin và giao dịch quá mức 6.3 Số liệu thống kê nhân khẩu và hành vi 6.4 Đa dạng hóa thấp và chấp nhận rủi ro quá mức 6.5 Sự lạc quan thái quá và các nhà phân tích Chương 7: Nền tảng của cảm xúc 7.1 Giới thiệu 7.2 Bản chất của cảm xúc 7.3 Tiểu sử của thuyết cảm xúc và thuyết tiến hóa 7.4 Bộ não 7.5 Cảm xúc và lý trí 7.6. Lý trí, cơ chế và cảm xúc Chương 8: Nhà đầu tư cá nhân và tác động của cảm xúc
- 8.1 Giới thiệu 8.2 Tâm trạng nhà đầu tư hình thành tâm trạng thị trường 8.3 Sự kiêu hãnh và sự hối tiếc 8.4 Hiệu ứng ngược vị thế 8.5 Hiệu ứng thu nhập ngoài kỳ vọng 8.6. Ảnh hưởng đến quyết định tài chính. Chương 9: Tài chính hành vi trong quản trị doanh nghiệp 9.1 Hoạch định ngân sách vốn: Đơn giản hóa tiến trình, sự e ngại rủi ro và ảnh hưởng 9.2 Tâm lý quá tự tin trong quản lý 9.3 Hoạt động đầu tư và tâm lý quá tự tin 9.4 Tâm lý quá tự tin trong quản lý có thể có mặt tích cực Chương 10: Các yếu tố hành vi có giải thích được cho các câu đố trên thị trường chứng khoán 10.1 Câu đố phần bù vốn cổ phần 10.2. Hiện tượng bong bong trong xu hướng thực 10.3. Tài chính hành vi và việc định giá trên thị trường 10.4. Sự biến động quá mức 6. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết TT MTCT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1 Chương 1 Hiểu được nền tảng Thể hiện thái độ Xác định được lý thuyết hữu dụng đối với rủi ro mức độ hữu dụng kỳ vọng, nghịch lý đối với rủi ro Allais 2 Chương 2 Hiểu được lý Trình bày được Tính toán bất hợp thuyết triển vọng các mẫu hình lý trong trường hợp cụ thể 3 Chương 3 Nêu được những Đưa ra được một Phân tích được vấn đề chung về tự số tình huống về tính đại diện và nghiệm, lệch lạc tự nghiệm và lệch các lệch lạc có lạc liên quan trong trường hợp cụ thể 4 Chương 4 Hiểu được các Trình bày được hành vi bắt nguồn các hành vi tài từ sự quen thuộc chính bắt nguồn
- từ tính đại diện 5 Chương 5 Hiểu được ước Trình bày được Giải thích được lượng sai khuynh hướng các nhân tố ngăn khác của sự quá cản sự điều chỉnh tự tin ứng dụng trong tài chính 6 Chương 6 Hiểu được bản chất Trình bày được Xác định được sự của sự quá tự tin, mối liên hệ giữa tự tin quá mức lạc quan thái quá sự quá tự tin và trong trường hợp giao dịch quá cụ thể mức 7 Chương 7 Hiểu được bản chất Trình bày được của cảm xúc, bộ thuyết cảm xúc và não, lý trí thuyết tiến hóa 8 Chương 8 Hiểu được sự kiêu Trình bày được Xác định được hãnh, sự hối tiếc hiệu ứng ngược vị ảnh hưởng của thế, hiệu ứng thu tâm trạng nhà đầu nhập ngoài kỳ tư đến quyết định vọng tài chính. 9 Chương 9 Hiểu được tâm lý Trình bày được Xác định được quá tự tin trong quả mối quan hệ giữa các mặt tích cực lý hoạt động đầu tư của tâm lý quá tự và tâm lý quá tự tin trong quản lý tin 10 Chương 10 Hiểu được phần bù Trình bày được Xác định được vốn cổ phần những điều đằng mối quan hệ giữa sau đối với những tài chính hành vi công bố thu nhập và việc định giá trên thị trường 7. Học liệu (giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) - Học liệu bắt buộc: [1] Lê Đạt Chí, Trần Thị Hải Lý, oàng Thị Phương Thảo, Phạm Dương Phương Thảo (2013). Tài chính hành vi (Bản dich), NXB Kinh tế TP. HCM - Học liệu tham khảo [2] Biên dịch Vũ Việt Quảng, Trần Thị Hải Lý, Nguyễn Thị Liên Hoa, Dương Kha, Từ Thị Kim Thoa (2020), Tài chính doanh nghiệp, NXB Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 8. Hình thức tổ chức dạy học 8.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
- Hình thức tổ chức dạy học học phần Lên lớp Nội dung Thực hành, Tự học, Tổng Lý Bài tập Thảo luận thí nghiệm… chuẩn bị thuyết Chương 1 2 1 6 9 Chương 2 2 1 6 9 Chương 3 2 1 6 9 Chương 4 2 1 6 9 Chương 5 2 1 6 9 Chương 6 2 1 6 9 Chương 7 1 +1 1 6 9 Chương 8 2 1 6 9 Chương 9 2 1 6 9 Chương 10 2 1 6 9 8.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể Hình Thời thức tổ gian, Yêu cầu SV Nội dung chính Ghi chú chức địa chuẩn bị dạy học điểm Lí Tuần 1 Người học nghiên Chương 1. Lý thuyết hữu thuyết cứu giải quyết tình dụng kỳ vọng huống, 1.1 Kinh tế học tân cổ điển 1.2 Lý thuyết hữu dụng kỳ vọng 1.4 Nghịch lý ALLAIS 1.5 Mẫu hình Thảo Tuần 1 Người học nghiên luận cứu giải quyết tình 1.3 Thái độ đối với rủi ro huống, thảo luận nhóm Tự học, Tuần 1 Nghiên cứu các ứng dụng Người học nghiên tự của lý thuyết hữu dụng kỳ cứu qua các phương nghiên vọng trong thực tiễn tiện thông tin đại cứu chúng Lí Tuần 2 Người học nghiên Chương 2: Lý thuyết triển thuyết cứu giải quyết tình vọng huống
- 2.1 Giới thiệu 2.2 Lý thuyết triển vọng 2.4 Tính toán bất hợp lý Thảo Người học nghiên luận 2.3 Mẫu hình cứu giải quyết tình huống, thảo luận nhóm Tự học, Tuần 2 Tìm hiểu qua các tự phương tiện thông tin nghiên đại chúng cứu Lí Tuần 3 Chương 3: Tự nghiệm và lệch Người học nghiên thuyết lạc cứu tài liệu, giải 3.1 Giới thiệu quyết vấn đề 3.2 Nhận thức, trí nhớ và tự nghiệm 3.4 Tính đại diện và các lệch lạc có liên quan Thảo Tuần 3 3.3 Sự quen thuộc và các tự Người học nghiên luận nghiệm có liên quan cứu tài liệu, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề Tự học, Tuần 3 Nghiên cứu trước tác động Người học nghiên tự của tự nghiệm và lệch lạc đối cứu tài liệu, giải nghiên với việc ra quyết định tài quyết vấn đề cứu chính Lí Tuần 4 Chương 4: Tác động của tự Người học nghiên thuyết nghiệm và lệch lạc đối với cứu tài liệu, giải việc ra quyết định tài chính quyết vấn đề 4.1 Giới thiệu 4.3 Các hành vi tài chính bắt nguồn từ tính đại diện Thảo Tuần 4 Người học nghiên 4.2 Hành vi bắt nguồn từ sự luận quen thuộc cứu tài liệu, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề Tự học, Tuần 4 Nghiên cứu một số trường Tìm hiểu qua các
- tự hợp tự tin quá mức trong phương tiện thông tin nghiên công tác quản lý doanh đại chúng cứu nghiệp Lí Tuần 5 Chương 5: Sự tự tin quá mức Người học nghiên thuyết 5.1 Giới thiệu cứu tài liệu, giải quyết vấn đề 5.2 Sự ước lượng sai 5.4 Những nhân tố ngăn cản sự điều chỉnh 5.5 Ứng dụng cho tài chính Thảo Tuần 5 5.3 Những khuynh hướng Người học nghiên luận khác của quá tự tin cứu tài liệu, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề Tự học, Tuần 5 Nghiên cứu trước nội dung Tìm hiểu qua các tự ảnh hưởng của sự tự tin trong phương tiện thông tin nghiên các quyết định tài chính đại chúng cứu Lí Tuần 6 Chương 6: Ảnh hưởng của sự Người học nghiên thuyết tự tin trong các quyết định tài cứu tài liệu, giải chính. quyết vấn đề 6.1 Giới thiệu 6.2 Sự quá tự tin và giao dịch quá mức 6.3 Số liệu thống kê nhân khẩu và hành vi 6.4 Đa dạng hóa thấp và chấp nhận rủi ro quá mức 6.5 Sự lạc quan thái quá và các nhà phân tích Tự học, Tuần 6 Nghiên cứu trước nội dung Tìm hiểu qua các tự nền tảng của cảm xúc phương tiện thông tin nghiên đại chúng cứu Lí Tuần 7 Người học nghiên Chương 7: Nền tảng của cảm thuyết cứu tài liệu, giải xúc quyết vấn đề
- 7.1 Giới thiệu 7.2 Bản chất của cảm xúc 7.3 Tiểu sử của thuyết cảm xúc và thuyết tiến hóa 7.4 Bộ não 7.6 Lý trí, cơ chế và cảm xúc Thảo Tuần 7 Người học nghiên luận 7.5 Cảm xúc và lý trí cứu tài liệu, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề Tự học, Tuần 7 Nghiên cứu trước về tác Tìm hiểu qua các tự động của cảm xúc và tâm phương tiện thông tin nghiên trạng nhà đầu tư cá nhân trên đại chúng cứu thị trường chứng khoán Kiểm Tuần 7 Bài kiểm tra Làm bài kiểm tra tra đánh đánh giá giá Lí Tuần 8 Chương 8: Nhà đầu tư cá Người học nghiên thuyết nhân và tác động của cảm xúc cứu tài liệu, giải 8.1 Giới thiệu quyết vấn đề 8.2 Tâm trạng nhà đầu tư hình thành tâm trạng thị trường 8.3 Sự kiêu hãnh và sự hối tiếc 8.4 Hiệu ứng ngược vị thế 8.5 Hiệu ứng thu nhập ngoài kỳ vọng 8.6. Ảnh hưởng đến quyết định tài chính. Tự học, Tuần 8 Nghiên cứu trước nội dung Tìm hiểu qua các tự tài chính hành vi trong quản phương tiện thông tin nghiên trị doanh nghiệp đại chúng cứu Lí Tuần 9 Chương 9: Tài chính hành vi Người học nghiên thuyết cứu tài liệu, giải
- trong quản trị doanh nghiệp quyết vấn đề 9.1 Hoạch định ngân sách vốn: Đơn giản hóa tiến trình, sự e ngại rủi ro và ảnh hưởng 9.2 Tâm lý quá tự tin trong quản lý 9.4 Tâm lý quá tự tin trong quản lý có thể có mặt tích cực Thảo Tuần 9 9.3 Hoạt động đầu tư và tâm Người học nghiên luận lý quá tự tin cứu tài liệu, thảo luận nhóm, giải quyết vấn đề Tự học, Tuần 9 Nghiên cứu trước về các yếu Tìm hiểu qua các tự tố hành vi có giải thích được phương tiện thông tin nghiên cho các câu đố trên thị trường đại chúng cứu chứng khoán Lí Tuần 10 Chương 10: Các yếu tố hành Người học nghiên thuyết vi có giải thích được cho các cứu tài liệu, giải câu đố trên thị trường chứng quyết vấn đề khoán 10.1 Câu đố phần bù vốn cổ phần 10.2. Hiện tượng bong bong trong xu hướng thực 10.3. Tài chính hành vi và việc định giá trên thị trường 10.4. Sự biến động quá mức Tự học, Tuần 10 Ôn tập các nội dung đã học Tổng hợp các kiến tự của học phần thức cơ bản của học nghiên phần cứu 9. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên Yêu cầu: - Sinh viên đi học đầy đủ, đúng giờ, có thái độ nghiêm túc và cầu thị trong học tập; tích cực tham gia trong các giờ thảo luận trên lớp.
- - Sinh viên hoàn thành tốt và đúng thời các nhiệm vụ tự học. - Nếu vi phạm các yêu cầu trên, sinh viên sẽ bị trừ điểm chuyên cần theo quy chế đào tạo của nhà trường, đồng thời sinh viên có thể bị trừ vào điểm kiểm tra giữa kỳ trong các trường hợp sau: STT Tiêu chí Điểm trừ 1 - Nhóm không gửi kết quả làm bài tập lớn - 0,5 điểm/lần hàng tuần đúng hạn theo yêu cầu của giáo viên. 2 - Theo đề nghị của nhóm (sau khi kết thúc - 1 điểm buổi báo cáo kết quả làm bài tập lớn) 3 Không giải đáp được các câu hỏi của giáo - 0,5 điểm/lần viên về kết quả làm bài tập lớn hàng tuần 4 - Không tham gia vào các giờ thảo luận - 0,5 điểm/lần hoặc làm bài tập, bị giáo viên nhắc nhở Quyền lợi: - Sinh viên không phải làm bài kiểm tra giữa kỳ - Điểm đánh giá kết quả làm bài tập lớn của nhóm sinh viên sẽ được sử dụng điểm kiểm tra giữa kỳ của sinh viên. - Trong các trường hợp sau sinh viên sẽ được ưu tiên cộng thêm điểm vào điểm kiểm tra giữa kỳ: STT Tiêu chuẩn Điểm cộng 1 - Được nhóm đánh giá có nhiều đóng góp + 1 điểm nhất trong kết quả làm bài tập lớn (sau khi kết thúc buổi báo cáo kết quả làm bài tập lớn) 2 - Thay mặt nhóm trình bày kết quả Bài tập + 1 điểm lớn 3 - Tham gia chữa bài tập trên lớp và được + 1 điểm/lần đánh giá đúng 10. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần ĐÁNH GIÁ TRỌNG HÌNH THỨC ĐƠN VỊ GHI TT BỘ PHẬN SỐ ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC CHÚ 1 Chuyên cần, nhận 10% Áp dụng theo quy chế Giảng viên thức và thái độ đào tạo của nhà đứng lớp
- đối với môn học trường 2 Kiểm tra giữa học 20% Đánh giá bài tập lớn Giảng viên phần của các nhóm (có tính đứng lớp đến điểm cộng và điểm trừ của từng sinh viên trong quá trình học) 3 Thi kết thúc học 70% Vấn đáp Phòng Quản phần lý đào tạo Ngày 25 tháng 04 năm 2020 HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN TS. Dương Xuân Thao ThS Phạm Thị Mai Hương TS. Đinh Thị Thúy Hằng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán ngân hàng
11 p | 625 | 146
-
Đề cương chi tiết học phần: Định giá đất và bất động sản
3 p | 106 | 13
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý thị trường bất động sản
5 p | 82 | 12
-
Đề cương chi tiết học phần: Tài chính quốc tế
20 p | 107 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần Thực hành kế toán tài chính
21 p | 8 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần (Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành): Tài chính tín dụng nông thôn
8 p | 63 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp 1
22 p | 5 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính công
33 p | 5 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị rủi ro (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
19 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán tài chính (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
54 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 2 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
19 p | 8 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp 1 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
24 p | 4 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thống kê doanh nghiệp (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
27 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thị trường chứng khoán (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
27 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kế toán (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
17 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết thống kê (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
23 p | 6 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Tiếng Anh chuyên ngành (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
43 p | 2 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thẩm định tài chính dự án đầu tư (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
35 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn