intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập chương 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

Chia sẻ: Weiying Weiying | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

105
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề cương ôn tập chương 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập chương 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng

  1. ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ DẠNG 1: TOÁN TỔNG HẠT­ TÌM P, N, E­ VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ? ­ Nguyên tử  được cấu tạo bởi 3 loại hạt : electron (mang điện tích âm); proton (mang điện tích   dương); notron (không mang điện) ­ Trong nguyên tử: số đơn vị điện tích hạt nhân = số proton = số electron = số hiệu nguyên tử = Z ­ Số khối (A): A =  Z  +  N ­ Trật tự mức năng lương: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s......  Viết cấu hình electron nguyên tử. ­ Đặc điểm electron lớp ngoài cùng   dự đoán loại nguyên tố. Câu 1: Cho các nguyên tử: Mg (Z = 12); K (Z=19); P (Z=15); Cl (Z=17); S (Z=16). C.a.a. Viết cấu hình electron của các nguyên tử, suy ra vị trí các nguyên tử trên trong bảng tuần hoàn. C.a.b. Viết công thức oxit cao nhất và công thức hidroxit tương  ứng. Cho biết các oxit và hidroxit   tương ứng có tính axit hay bazơ. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều   hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt . C.a.c. Tìm  số P, E, N ? Viết cấu hình electron của X. Xác định vị trí X trong bảng tuần hoàn. C.a.d. X là kim loại (hay phi kim, khí hiếm) ? vì sao ? Câu 3. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ 3 có 7 electron.  a)Viết cấu hình electron đầy  đủ của nguyên tử nguyên tố X  b)Cho biết X thuộc KL, PK, hay KH Câu 4. Nguyên tử nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2 a)Viết cấu hình electron đầy  đủ của nguyên tử nguyên tố R  b)Cho biết X thuộc KL, PK, hay KH Câu 5: Nguyên tố các nguyên tử có  a) Z = 17 b) Z = 25 c) Có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron  ­ Viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử  ­  Nguyên tố nào là kim loại, là phi kim, hay khí hiếm?Vì sao? DẠNG 2: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH, % SỐ NGUYÊN TỬ CÁC ĐỒNG VỊ Nguyên tử khối trung bình:   =  trong đó:  A1, A2...  là số khối của các đồng vị 1, 2..., x1, x2..., là % số nguyên tử của các đồng vị 1, 2,... Câu 1: Trong tự nhiên Agon có 3 đồng vị:  (99,6%),  (0,063%), còn lại là  .      a. Tính nguyên tử khối trung bình của Ar ? b. Tính thể tích của 12g Ar ở đktc ? Câu 2: Trong tự nhiên Bo có hai đồng vị. Đồng vị  thứ  nhất có số  khối bằng 10, có % số  nguyên tử  là   18,89%. Đồng vị thứ hai có số khối bằng A2. Nguyên tử trung bình của Bo là 10,812. Xác định A2 ? Câu 3:a)  Trong tự nhiên nguyên tố Clo là hỗn hợp của hai đồng vị 35Cl và 37Cl. Biết khối lượng nguyên  tử trung bình của Clo là 35,47. hãy tính thành phần phần trăm của mỗi đồng vị b) TÝnh phÇn tr¨m khèi lîng 35Cl trong HClO4 c)  Ngyªn tö khèi trung b×nh cña Ag lµ 107,87. B¹c cã 2 ®ång vi, trong ®ã ®ång vÞ   109Ag chiÕm 44%.  TÝnh nguyªn tö khèi cña ®ång vÞ thø 2 Câu 4: a) Trong tự  nhiên oxi có 3 đồng vị  là  16O, 17O, 18O với thành phần phần trăm số  nguyên tử  lần  lựot là a%, b%, c%. Biết a = 15b và a ­ b = 21c.Tính khối lượng nguyên tử trung bình của Oxi. Câu 5:  X và Y là 2 đồng vị  của nguyên tố  A (có số  thứ  tự  là 17) có tổng số  khối là 72. Hiệu số  số  nơtron của X và Y bằng 1/8 số hạt mang điện dương của B( có số thứ tự là 16). Tỉ lệ số nguyên tử của   X và Y là 32,75 : 98,25. Tính số khối của 2 đồng vị trên. Suy ra khối lượng mol trung bình của A
  2. Câu 6. Đồng có 2 đồng vị là  và . Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng là 63,54 (đvc). Tính thành   phần % của mỗi đồng vị có trong tự nhiên.                                                                                   Câu 7: a.  Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46. Số hạt không mang điện tích bằng 8/ 15 số hạt mang   điện.  b. Tổng số hạt p, n, và e trong một nguyên tử bằng 52. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn   số hạt mang điện âm là 1 hạt. Xác định cấu tạo nguyên tử đó. c. Tìm số khối của nguyên tử R có tổng số hạt là 40. Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện   là 12 hạt. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I. Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là: A. electron và proton B. proton và nơtron C. nơtron và electron D. electron, proton và nơtron Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:  A. proton và electron B. nơtron và proton C. nơtron và electron D. nơtron, proton và electron Câu 3. Ký hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó  cho biết A. số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân  B. số hiệu nguyên tử Z C. nguyên tử khối của nguyên tử   D. số khối A  Câu 4. Các đồng vị có A. cùng số khối A B. cùng số hiệu nguyên tử Z C. cùng chiếm các ô khác nhau trong bảng HTTH D.cùng số nơtron  Câu 5. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối B. số nơtron C. điện tích hạt nhân D. phân tử khối Câu 6. Phát biểu nào sau đây sai:   A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử   B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron   C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ ngtử.   D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và tổng số hạt nơtron. Câu 7. Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng?         Trong nguyên tử, số khối:         A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron         B. bằng tổng số hạt các hạt proton và nơtron         C. bằng nguyên tử khối         D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron Câu 8. Nhận định 2 kí hiệu và . Câu trả lời nào đúng trong các Câu trả lời sau:          A. X và Y cùng thuộc về một nguyên tố hóa học          B. X và Y là các nguyên tử của 2 chất đồng vị          C. X và Y cùng có 25 electron          D. Hạt nhân của X và Y cùng có 25 hạt (proton và nơtron) Câu 9. Số nơtron trong nguyên tử  là:          A.11                         B. 23                     C. 34                    D. 12 Câu 10. Số phân lớp electron của lớp thứ N là: A. 8 B. 4    C. 3       D. 2 Câu 11. Một nguyên tử M có 17 electron và 20 nơtron. Kí hiệu của nguyên tử M là:
  3. A.                       B.                     C.       D.  Câu 12. Nhận định 3 nguyên tử: ,   ,   . Điều nào sau đây đúng? A. X, Y,  Z thuộc cùng một nguyên tố hóa học B. X và Z là hai đồng vị C. X, Y, Z đều có 12 nơtron trong hạt nhân D. Trong X, Y, Z có hai nguyên tử có cùng số khối Câu 13. Đồng vị là A. những nguyên tố có cùng số proton B. những chất có cùng số điện tích hạt nhân nhưng khác số nơtron C. những nguyên tử có cùng số khối D. những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân nhưng khác nhau về số khối Câu 14: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là  2 3. Số hiệu nguyên tử và kí hiệu hoá  2s  2p học nguyên tử X là A. 5, B B. 8, O C. 10, Ne D. 7, N Câu 15: Cacbon có hai đồng vị, chúng khác nhau về: A. Cấu hình electron. B. Số khối C. Số hiệu nguyên tử. D. Số proton. Câu 16: Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và có số khối là 35. Điện tích hạt nhân của nguyên tử X là: A. 17+  B. 18 + C. 34+ D. 35+ Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên   tố R là:                   A. 3   B. 15    C. 14 D. 13 Câu 18: Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1                B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5          C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Câu 19: Kí hiệu nào trong số các kí hiệu của các obitan sau là sai? A. 1p, 2d B. 1s, 2p C. 2p, 3d D. 2s, 4f Câu 20: A có điện tích hạt nhân là 35+. Vậy A là? A. Nguyên tố d B. Nguyêt tố f C. Nguyên tố p D. Nguyên tố s Câu 21: Kí hiệu của nguyên tử:  sẽ có cấu hình electron là: A. 1s22s22p63s23p63d1 B. 1s22s22p63s23p54s2 C. 1s22s22p63s23p64s1 D. 1s22s22p63s23p634s2 Câu 22: Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có 12 proton trong hạt nhân nguyên tử? A. X B. X C. X D. X. Câu 23: Số phân lớp và số electron tối đa trong lớp N là:       A. 3,12                   B. 3,18               C. 3,16                 D. 4,32 Câu 24: Nguyên tử trung bình của nguyên tố cu là 63,5.Nguyên tố Cu có 2 đồng vị là  63Cu và 65Cu  trong tự  nhiên.Tỉ  lệ phần trăm đồng vị 63Cu là:  A. 50% B. 75% C. 25%  D. 90% Câu 18. Tổng số hạt proton, nơtron và electron của một nguyên tử X là 34 hạt. Trong đó hạt mang điện  dương ít hơn hạt không mang điện là 1.Tìm số khối của X? A. 11                 B. 23                   C. 35                D. 46 Câu 19. Nguyên tử của nguyên tố X được cấu tạo bởi 82 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt  không mang điện là 22. X có số khối: A. 58                 B. 56                    C. 80                D. 72 Câu 20. Tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số  hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là: A.                B.                C.                 D.  Câu 21. Nguyên tử X có tổng số các loại hạt proton, nơtron, electron là 40.Trong đó số hạt mang điện  nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. X là:
  4. A. Al                  B. Ca                   C. Mg                  D. P Câu 22. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 82, số khối là 56, điện tích hạt nhân của  X là A. 87                   B. 11                   C. 26                   D. 29 Câu 23. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền:  chiếm 98,89% và   chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung  bình của ngtố cacbon là: A. 12,500            B. 12,01              C. 12,022       D. 12,055 Câu 24. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là  và . Thành phần  phần trăm số nguyên tử của đồng vị  là: A. 50 %               B. 45 %                C .75 %          D. 25 % Câu 25. Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23.  Hạt nhân của R có 35 hạt proton.   Đồng vị 1 có 44 hạt nơtron, đồng vị  2 có số  khối nhiều hơn đồng vị  1 là 2.Nguyên tử  khối trung bình   của nguyên tố R là bao nhiêu? A. 79,2                 B. 79,8                  C. 79,92        D. 80,5 Câu 26. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: a.  1s2 2s2 2p6 3s2 b.  1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 c.  1s2 2s2 2p6 3s2 3p6  d.  1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây? A. a,  b,   c.        B. a,  b,   d.          C. b,   c,  d.     D. a, c, d. Câu 27: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5           C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4          D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 3d105s2 4p3 Câu 28. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X thuộc loại.         A. Nguyên tố s     B. Nguyên tố p.  C. Nguyên tố d.    D. Nguyên tố f. Câu 29. 3 nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19; X; Y, Z có thể là A.  phi kim, kim loại, phi kim.  B. phi kim, phi kim, kim loại. C.  kim loại, khí hiếm, phi kim.   D. phi kim, khí hiếm, kim loại C©u 30: Ph©n líp 2p cã nhiÒu nhÊt lµ  A. 6 electron. B. 18 electron. C. 10 electron. D. 14 electron. Câu 31: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên A. electron, proton và nơtron B. electron va notron C. proton và notron D. electron và proton Câu 32: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là: A. 14 B. 10 C. 6 D. 18 Câu 33: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron C. Số khối A và số nơtron D. Số khối A và điện tích hạt nhân Câu 34: Nguyên tử có số e là 13 thì cấu hình lớp ngoài cùng là : A. 3p14s2 B. 2s22p1 C. 3s23p2 D. 3s23p1 Câu 35: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử: A. Có cùng số khối A B. Có cùng số proton C. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron Câu 36:  Trong nguyên tử  X các e được phân bố  trên 3 lớp, lớp thứ  3 có 8e. Điên tích hạt nhân của  nguyên tử X là: A. 16 B. 10 C. 18 D. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1