intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập chương I Vật lý 10 NC

Chia sẻ: Lê Thị Diễm Hương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

257
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập chương I Vật lý 10 NC”. Đề cương cung cấp lý thuyết, bài tập tự luận chương I có đáp số sẽ giúp các bạn nắm chắc phần lý thuyết và có cơ sở biết được bài giải của mình đúng hay sai để chuẩn bị tốt cho các bài kiểm tra và kỳ thi học kỳ I.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập chương I Vật lý 10 NC

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG I VẬT LÝ 10 NC Chương1: Động học chất điểm Nội dung I : Chuyển động cơ - chuyển động thẳng đều A. Kiến thức cơ bản: I. Chuyển động cơ. 1.Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian. 2. Chất điểm : Một vật chuyển động được coi là chất điểm khi kích thước của nó rất nhỏ so với chiều dài đường đi hoặc khoảng cách mà ta đề cập đến . 3. Quỹ đạo: (Sgk) 4. Hệ quy chiếu = Vật làm mốc + 1 hệ trục toạ độ gắn với vật làm mốc + mốc thời gian và đồng hồ 5. Mốc thời gian : (Sgk) II. Chuyển động thẳng đều: s 1 Tốc độ trung bình : vtb= (1) hoặc vtb = t s1  s2  ...  sn v1.t1  v2 .t2  ...  vn .t n  (2) t1  t2  ...  tn t1  t2  ...  tn * Lưu ý : S1, S2 ..... là những đoạn đường nhất định. 2. Định nghĩa chuyển động thẳng đều : ( Sgk ) 3. Viết các phương trình chuyển động thẳng đều . + Phương trình đường đi : S = v. t ( v = const ) + Phương trình chuyển động thẳng đều. ( +) x = x0 + s = x + v.t 0 x0 M0 s M x
  2. + Phương trình vận tốc : v = const 4. Dạng đồ thị : a. Dạng đồ thị ( x - t) b. Dạng đồ thị ( v - t ) x v v>0 v>0 v0 v t O v
  3. Đ/s: Chọn O  A , chiều + A ->B, t0=0 lúc 9h. Gặp nhau ở C cách A 54 km. Bài tập 4: Bài tập 10 (Sách giáo khoa trang 15) Bài tập5: Hai xe chuyển động trên cùng một đường thẳng với các vân tốc không đổi . Nếu đi ngược chiều sau 20 phút khoảng cách giữa hai xe giảm 25 km. Nếu đi cùng chiều thì sau 20phút khoảng cách giữa 2 xe chỉ giảm được 5 km. Tính vận tốc của mỗi xe ? Đ/s : v1 = 30 km/h , v2=45 km/h ( v2 >v1) v1 = 45km/h , v2=30m/h ( v1> v2) Bài tập5 : Một xe chạy trong 5 giờ; 2 giờ đầu với vận tốc 60km/h; 3 giờ sau xe chạy với vận tốc 40 km/h . Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động? Đ/s: 48 km/h Bài tập6: Một xe đạp đi nửa đoạn đường đầu tiên với vận tốc trung bình v1=12 km/h và nửa đoạn đường sau với vận tốc trung bình v2 = 20 km/h . tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường ? Đ/s: 15km/h ( bổ sung: Cho v1và vtb. Tìm v2.....) Bài tập7: Một vật chuyển động trên hai đoạn đường với các vận tốc trung bình v1,v2. Trong các điều kiện nào vtb trên cả đoạn đường bằng trung bình cộng của hai vận tốc ? Đ/s : t1 = t2 Bài tập8: Một xe máy đi với vận tốc 40 km/h trên nửa đoạn đường AB . Trên nửa đoạn đường còn lại xe máy đi nửa thời gian đầu với vận tốc 30 km/h và nửa thời gian sau với vận tốc 32 km/h . Tính vận tốc vtb của xe máy trên cả đoạn đường AB. Đ/s: 34,9km/h
  4. nội dung2: Chuyển động thẳng biến đổi đều dạng 1: Xác định các đại lượng a, v, t, và S trong chuyển động thẳng biến đổi đều A. Kiến thức cơ bản: S 1, Vận tốc tức thời : v= ( s rất ngắn , t rất bé ) t  2, Véc tơ vận tốc tức thời : v Gốc : Tại vật chuyển động Hướng:  Hướng chuyển động của vật Độ dài : Tỷ lệ với độ lớn của véc tơ vận tốc tức thời theo một tỷ lệ xích nào đó . 3, Gia tốc :  a= v  v0 = v = Const a Gốc: Tại vật chuyển động t  t0 t  Phương và chiều:  v Độ dài: ~ a Theo tỷ xích ta chọn 4, Vận tốc ở thời điểm t : v = v0 + at 1 2 5, Quãng đường đi được : S = v0 .t + at 2 v 2 - v02 = 2aS 6, Công thức liên hệ giữa v, a và S: 7, Chú ý: * Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều : v.a > 0 (a, v cùng dấu )
  5. * Trong chuyển động thẳng chậm dần đều : v.a < 0 ( a,v trái dấu ) B. Bài tập áp dụng: Bài tập1: Một ôtô khách rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 1 phút ôtô đạt đến vận tốc 32,4 km/h. a, Tính gia tốc của ôtô ra m/s2 ? b, Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì bao lâu nữa ôtô đạt vận tốc 57,6 km/h ? ( kể từ lúc ôtô có vận tốc 32,4 km/h ). Đ/s : a, a = 0,15 m/s2. b, t = 46,7 ( s ) Bài tập2: Một xe máy bắt đầu CĐ thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 10 m/s trong giây thứ 4 xe đi được 10,7 m . a, Tính gia tốc của xe máy ? vận tốc của xe máy ở cuối giây thứ tư ? b, Tính quãng đường đi được của xe máy sau 10 giây ? Đ/s : a, a = 0,2 m/s2 ; v4 = 10,8 m/s ; b, S = 110 m b  v0 TQ : Bổ sung : v0 ≠ 0 ; Sn = b : Đ/s ; a  n  0,5 Bài tập3: Một xe máy đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h thì hãm phanh. Xe chạy chậm dần đều và dừng lại sau khi đi thêm 100m . a, Tính gia tốc của xe máy ra m/s2 b, Hỏi sau 10s kể từ khi hãm phanh xe ở vị trí nào và vận tốc của nó bằng bao nhiêu ? , Đ/s : a, a = - 1,125 m/s2 ; b, s = 93,75 m ; v= 3,75 m/s Bài tập4: Chứng tỏ rằng vận tốc trung bình của một vật chuyển động thẳng biến v1  v2 đổi đều giữa hai thời điểm có các vận tốc tức thời v1 ; v2 là vtb  . 2 Lược giải: Cách 1 : Chứng minh như Em có biết ở Sgk Vật lý 10 cơ bản trang 23.
  6. s s v 2  v2 Cách 2 : Chứng minh dựa vào các công thức sau vtb=  ; s 2 1 t t2  t1 2a v2  v1 và a  t2  t1 Bài tập5: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi trên hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau và bằng 100 m lần lượt 5s và 3,5s. Tính gia tốc của vật ? Đ/s: a = 2 m/s2 Bài tập 6: Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều, toa 1 đi qua trước mặt người ấy trong thời gian là t1(s). Hỏi toa thứ n qua trước mặt người đó trong bao lâu ? ( áp dụng t1 = 6s ; n = 7 ) . Đ/s: tn   n  n  1.t1 ( s)  t7 1,18 s Bài tập7: Một vật chuyển động thẳng theo phương trình x = 4t2 + 20t ( cm ; s ) a, Tính quãng đường vật đi được từ t1 = 2s đến t2= 5s suy ra vận tốc trung bình trong khoảng thời gian này ? b, Tính vận tốc của vật lúc t = 3s ? Đ/s : a, vtb= 48 cm /s ; b, v3 = 44 cm /s Bài tập8: Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều. Quãng đường đi được trong giây đầu tiên dài gấp 9 quãng đường đi trong giây cuối cùng. Xác định thời gian vật đã chuyển động cho đến lúc dừng lại ? Đ/s : t = 5s Bài tập9: Một vật bắt đầu chuyển động nhanh đần đều từ trạng thái đứng yên và đi được đoạn đường S trong thời gian t (s) . Tính thời gian vật đi 3/4 đoạn đường cuối ? t Đ/s : t  2 Dạng ii: Giải bài toán bằng cách lập phương trình chuyển động và vẽ đồ thị A. Kiến thức cơ bản :
  7. 1. Giải bài toán bằng cách lập phương trình chuyển động : Có 3 bước: B1. Đọc kỹ đề bài,viết tóm tắt bài toán,vẽ hình biểu diễn các véc tơ   a , v , chọn hệ quy chiếu phù hợp để giải bài toán một cách đơn giản nhất. B2. Lập phương trình chuyển động của mỗi vật, chú ý đến hệ quy chiếu đã chọn B3. Khi hai xe gặp nhau thì x 1 = x2, => các đại lượng cần tìm 2. Vẽ đồ thị a, Đồ thị ( a - t ) b, Đồ thị ( v - t ) c, Đồ thị ( x -t) a ( m/s2) v( m/s) x(m) a>0 a>0 v0 x0 a>0 O t (s) t(s) O O a
  8. Bài tập 2: Từ hai điểm A và B trên đường thẳng cách nhau 125 m có hai vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều đi ngược chiều nhau. Vật 1 đi từ A -> B với vận tốc ban đầu 4m/s và gia tốc 2 m/s2 . Vật 2 đi từ B về A với vận tốc ban đầu 6 m/s và gia tốc 4 m/s2 . a, Viết phương trình cho 2 vật . b, Xác định thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau. c, Tính vận tốc của vật 1 tại B và của vật 2 tại A. d, Tính vận tốc trung bình của hai vật trên đoạn đường AB. e, Vẽ đồ thị (vận tốc - thời gian) của hai vật trên cùng một hệ trục, hai hệ trục khác nhau. Đ/s : Hqc: ox  đt AB , O  A ; chiều dương A ->B . Gốc thời gian là lúc 2 vật cđ từ hai điểm A và B a, x1= 4t + t2 ( m ; s ) x2 = 125 - 6t - 2t2 ( m ; s) b, t = 5s ; 45 m cách A  O c, v1B 22,7 m/s ; v2A 32,2 m/s d, v1tb 13,35 m/s ; v2tb 19,1 m/s e, Hs tự vẽ hình Bài tập3: v( m/s) Cho đồ thị ( v - t ) của một vật chuyển động như hình vẽ 20 a, Hãy nêu tính chất của mỗi giai đoạn chuyển động? 2 3 b, Tính gia tốc trong mỗi giai đoạn chuyển động, 1 lập phương tình vận tốc. 5 t(s) c, Tính quãng đường mà vật đã đi được ? O 2 4 8 Đ/s : a, T/c chuyển động trong cả ba giai đoạn ta đều có v  0 ; nên t/c do gia tốc quyết định
  9. + gđ1: a1= 0 -> CĐTĐ ; gđ2: a2> 0 -> CĐTNDĐ ; gđ3 : a3< 0 -> CĐTCDĐ và dừng lại b, Gia tốc - phương trình vận tốc . + gđ1: a1= 0 và v1= 5 m/s = const ( 0 < t  2 s ) + gđ2: a2= 7,5 m/s2 ; v2 = 7,5t - 10 ( m/s ; s ) 2s  t  4s + gđ3: a3= - 5 m/s2 ; v3 = -5t + 40 ( m/s ; s ) 4s  t  8s c, Quãng đường ta có S1 + S2 + S 3 = 75 m Bài tập4( BTVN): Một vật chuyển động theo ba giai đoạn liên tiếp . gđ1: Chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s trong thời gian 5 s gđ2: CĐTNDĐ và sau 50m thì đạt vận tốc 15 m/s. gđ3: CĐTCDĐ để dừng lại cách nơi bắt đầu CĐTCDĐ là 50m. a, Lập phương trình chuyển động của mỗi giai đoạn . b, Vẽ các đồ thị ( a - t ) ; ( v - t ) ; ( x - t ) ? nội dung3: Sự rơi tự do A. Kiến thức cơ bản: + Rơi tự do là một dạng của chuyển động nhanh dần đều với a = g + Tại một nơi trên Trái Đất và gần mặt đất thì gia tốc rơi tự do như nhau = g Tại các nơi khác nhau trên Trái Đất thì g khác nhau(nếu lấy gần đúng;g=9,81m/s2 hoặc g 10m/s2 ) Các công thức v0 = 0 ; t0=0
  10. 1 2 2 1 v = gt ; s = at ; v = 2gS ; y = y0 + at 2 ( y0  0 ) 2 2 b. Bài tập áp dụng: Bài tập1: Một vật rơi tự do từ độ cao 80m xuống đất . Tính thời gian và vận tốc của vật khi sắp chạm đất. Cho g = 10 m/s2 . Đ/s: t = 4s ; v = 40 m/s Bài tập2: Một vật được buông rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 9,8 m/s2 . Tính quãng đường vật rơi được trong 3 s và trong giây thứ 3 ? Đ/s: S3 = 44,1m ; S3 = 24,5 m Bài tập3: Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được 35m. Tính thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi chạm đất và độ cao của vật so với đất lúc bắt đầu rơi. Lấy g = 10 m/s2. Đ/s: t =4s ; s = 80 m Bài tập 4: Hai viên bi A và B được thả rơi tự do từ cùng một độ cao. Viên bi A rơi sau viên bi B một khoảng thời gian là 0,5s. Tính khoảng cách giữa hai viên bi sau thời gian 2s kể từ khi bi A bắt đầu rơi. Lấy g = 9,8 m/s2. Đ/s: S 11m Bài tập5: Một vật tự do với vận tốc ( v0 = 0 ). Trong giây cuối cùng của chuyển động vật đi được quãng đường bằng hai phần ba toàn bộ quãng đường s mà vật đã đi trong suốt thời gian rơi . Tìm s . Cho g = 10 m/s2. Đ/s: s = 28 m ; t 2,37 s Bài tập6: Trong 0,5s cuối cùng trước khi đụng vào mặt đất, vật rơi tự do vạch được quãng đường gấp đôi quãng đường vạch được trong 0,5s ngay trước đó. Lấy g = 10m/s2. Tính độ cao từ đó vật được buông rơi . Đ/s : s = 7,8 m Bài tập7: Từ độ cao h = 20m , phải ném một vật thẳng đứng hướng xuống với vận tốc v0 bằng bao nhiêu để vật này tới mặt đất sớm hơn 1s so với rơi tự do ? . Lấy g = 10 m/s2
  11. Đ/s : v0 = 15 m/s Bài tập 8: Một vật được thả rơi từ một khí cầu đang bay ở độ cao 300m. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s2 . Hỏi sau bao lâu thì vật rơi chạm đất ? Nếu : a, khí cầu đứng yên ; b, khí cầu đang hạ xuống theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s. c, khí cầu đang bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 4,9 m/s. Đ/s : a, t 7,8 s b, t 7,3 s c, t 2t2+t1 = 2. 0,5 + 7,3 = 8,3s Nội dung iV : Chuyển động tròn đều A. Kiến thức cơ bản: 1. Chuyển động tròn đều : Quỹ đạo là đường tròn. s Vị trí chất điểm được xác định bởi   Đ/n: Chuyển động tròn đều ( Sgk) 2. Véc tơ vận tốc trong chuyển tròn đều. a, Tốc độ dài : +  s: Độ dài cung rất nhỏ đi được s Đ/n ( Sgk) ; v  +  t: Khoảng thời gian rất nhỏ t + Chuyển động tròn đều : v = const b, Véc tơ vận tốc + Điểm đặt: Tại điểm ta xét + Phương : Tiếp tuyến với đường tròn + Chiều :  chiều chuyển động
  12.    s v= : t 3. Vận tốc góc. Chu kỳ quay. Tần số góc .  a, Vận tốc góc:  ( rad/s) ; chuyển động thẳng đều  = t const và  .R = v 2 2 R b, Chu kỳ quay: T = = (s)  v 1 c, Tần số của chuyển động tròn đều : f  ( Vòng/ giây hoặc H  ) T 4. Gia tốc trong chuyển động tròn đều * Vật chuyển động tròn đều luôn có gia tốc hướng tâm .  + Điểm đặt: Tại điểm ta xét * Đặc điểm của aht + Phương : Có phương bán kính + Chiều : Hướng vào tâm quỹ đạo v2 B. Bài tập áp dụng: Bài tập1: Vành ngoài của một bánh xe ô tô có bán kính là 25 cm. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài của bánh xe khi ô tô đang chạy với tốc độ dài 36km/h. Đ/s: ự = 40 rad/s ; aht= 400m/s2
  13. Bài tập2: Một vệ tinh nhân tạo ở độ cao 250 km bay quanh Trái Đất theo một quỹ đạo tròn. Chu kỳ quay của vệ tinh là 88 phút. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của vệ tinh. Cho bán kính Trái Đất là RĐ= 6400 km. Đ/s : ự 1,19.10-3rad/s ; aht= 9,42 m/s2 Bài tập3: Kim giờ của một đồng hồ dài bằng ba phần tư kim phút. Tìm tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và tỷ số giữa tốc độ dài của đầu mút hai kim . p v Đ/s :  12 ; p  16 g vg Bài tập4: Cho RĐ= 6400km ; khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời d = 150 triệu km . Hãy tính vận tốc góc và vận tốc dài của ; a, Một điểm ở xích đạo trong chuyển động của Trái Đất quanh trục Bắc - Nam . b, Tâm Trái Đất trong chuyển động quanh Mặt Trời . Đ/s : a, 1 7, 3.105 ( rad/s) ; v1=467,2 ( m/s) b, 2 2.107 ( rad/s ) ; v2 = 30km/s Bài tập 5: Cho các dự kiện sau RĐ = 6400 km ; khoảng cách Trái Đất - Mặt Trăng r =384000km . Thời gian Mặt Trăng quay 1 vòng quanh Trái Đất là 2,36.106 s. Hãy tính a, Gia tốc hướng tâm của một điểm ở xích đạo ? b, Gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng trong chuyển động quanh Trái Đất ? Đ/s : a, aht 0,034 m/s2 b, aht 27,17 .10-4 ( m/s2 )
  14. nội dung v: Tính tương đối của chuyển động A. kiến thức cơ bản : 1. Tính tương đối của chuyển động . a, Tính tương đối của quỹ đạo: ( Sgk) b, Tính tương đối của vận tốc : ( Sgk ) 2. Công thức cộng vận tốc ( Vật 3 là : Hqc đứng yên:Vật 2 Hqc chuyển động :       Vật 1: Vật chuyển động ) v13  v12  v 23 Công thức : Xét các trường hợp đặc biệt:   + v12 cùng phương, cùng chiều với v23 : => v13 = v12 + v23   + v12 cùng phương, ngược chiều với v23 : => v13 = │v12 - v23│   + v12 vuông góc với v23 : => v13 = 2 2 v12  v23 ( thêm cho lớp 10C1, 10C2) B. Bài tập áp dụng: Bài 1: Một người đi xe máy đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 24 km/h. Người đó ném ra một vật với vận tốc 10 m/s đối với người đó . Tìm vận tốc vật đó đối với đất trong các trường hợp sau . a. Hướng chuyển động của vật cùng hướng chuyển động của xe . b. Hướng chuyển động của vật ngược hướng chuyển động của xe . c. Người đó ném vật theo hướng vuông góc với hướng chuyển động của mình . Bài tập1: Một ôtô A đang chạy đều trên một đường thẳng với vận tốc 54km/h. Một ô tô B đuổi theo ô tô A với vận tốc 72km/h. Xác định vận tốc của ô tô B đối với ô tô A và của ô tô A đối với ô tô B.
  15. Đ/s: Lấy chiều dương là chiều chuyển động của hai xe : vBA= 18 km/h ; vAB = - 18 km/h Bài tập 2: Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên 1 đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 54 km/h và 36km/h. Tính vận tốc tương đối của đầu máy thứ I so với đầu máy thứ II và nêu rõ hướng của vận tốc tương đối nói trên với hướng chuyển động của đầu máy II trong các trường hợp .  Trong cả hai trường hợp v12 đều a, Hai đầu máy chạy ngược chiều .   ngược hướng với v2d b, Hai đầu máy chạy cùng chiều . Đ/s: a, v12 = 90 km/h b, v12 = 18 km/h Bài tập 3: Một ca nô chạy trong nước yên lặng với vận tốc 30 km/h, ca nô chạy trên 1 dòng sông nước chảy từ bến A trên thượng lưu đến bến B dưới hạ lưu mất 2giờ và đi ngược lại từ bến B đến bến A mất 3 giờ. Hãy xác định khoảng cách giữa hai bến sông và vận tốc của dòng nước so với bờ sông ? Đ/s : AB = 72 km ; v23 = 6 km/h Bài tập 4: Một hành khách ngồi trong một đoàn tàu đang chạy với vận tốc 10 m/s, nhìn qua cửa sổ thấy một đoàn tàu thứ hai dài 150m chạy song song ngược chiều và đi qua trước mặt mình hết 10s . Tìm vận tốc của đoàn tàu thứ hai ? Đ/s: v2đ = 5 m/s Bài tập 5: Một chiếc thuyền đi từ bến A đến bến B cách A 6 km, rồi trở lại A mất thời gian tổng cộng là 2giờ 30phút. Biết rằng vận tốc của nước đối với bờ sông là 1km/h. Tính vận tốc của thuyền trong nước yên lặng và thời gian thuyền đi xuôi và đi ngược dòng ? Đ/s : v12 =5 km/h Bài tập 6: Một chiếc phà chạy xuôi dòng nước từ A => B mất 3 giờ, khi quay về mất 6 giờ. Hỏi nếu tắt máy cho phà trôi theo dòng nước thì từ A=> B mất bao lâu? Đ/s : 12 giờ
  16. Bài tập 7: Hai ôtô chạy trên hai đường thẳng vuông góc với nhau. Sau khi gặp nhau ở ngã tư xe thứ nhất chạy sang phía Đông. Xe thứ 2 chạy lên phía Bắc với cùng vận tốc 40 km/h. a, Tính vận tốc tương đối của xe thứ nhất so với xe thứ hai ? b, Ngồi trên xe thứ 2 quan sát thấy xe thứ nhất chạy theo hướng nào ? c, Tính khoảng cách 2 xe sau 1 giờ kể từ khi gặp nhau ở ngã tư ? Bắc Lược giải  a, Vận tốc tương đối v23         Ta có v12  v13  v32  v13  (v23 ) ta dựng được v12 trên giản đồ  v13 Đông 2 2 v12  v12  v13  v23  40 2 Tây O b, Hướng chuyển động: Hướng Đông - Nam c, Chọn điều kiện ban đầu thích hợp ta có phương trình   v32  v23  v12 Nam S12 = v12.t = 20 2 (K m )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2