intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Sinh học lớp 10. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC MÔN SINH KHỐI 10 ( Năm học 2022 - 2023) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 10 ( Bài 12,13, 14) BÀI 12. THÔNG TIN TẾ BÀO. Câu 1. Nêu được khái niệm về thông tin giữa các tế bào. Nêu ví dụ minh họa Câu 2. Vẽ sơ đồ thông tin giữa các tế bào, trình bày được các quá trình: + Tiếp nhận: Một phân tử truyền tin liên kết vào một protein thụ thể làm thụ thể thay đổi hình dạng. + Truyền tin: các chuỗi tương tác phân tử chuyển tiếp tín hiệu từ các thụ thể tới các phân tử đích trong tế bào. + Đáp ứng: Tế bào phát tín hiệu điều khiển phiên mã, dịch mã hoặc điều hoà hoạt động của tế bào. Câu 3. Ý nghĩa sinh học của thông tin giữa các tế bào? Câu 4. Quá trình truyền tin giữa các tế bào cần sự tham gia của các yếu tố nào? So sánh 2 kiểu thông tin giữa các tế bào truyền tin cận tiết và truyền tin nội tiết? Bài 13. CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN Câu 1. Chu kì tế bào là gì? Một chu kì tế bào được chia thành mấy giai đoạn? mối quan hệ giữa các giai đoạn trong chu kì tế bào Câu 2. Hoàn thành bảng sau về kì trung gian Các pha Diễn biến trong các pha G1 S G2  Từ nội dung của bảng cho biết: Vì sao pha G1 gọi là là sinh trưởng của tế bào? Nếu kì trung gian dừng ở pha G1 thì tế bào có phân chia không? Vì sao? Câu 3. Trình bày khái niệm sinh sản của tế bào theo cơ chế nguyên phân. Hoàn thành bảng sau về các kì của nguyên phân: Các kì Diễn biến trong các kì Kì đầu NST: Các thành phần khác: Kì giữa NST:
  2. Các thành phần khác: Kì sau NST: Các thành phần khác: Kì cuối NST: Các thành phần khác: Câu 3. Bài tập về nguyên phân Một tế bào người có bộ NST là 2n = 46 thực hiện nguyên phân. Hãy hoàn thành bảng sau: Các kì Số lượng NST Trạng thái NST ( đơn/ ( n = ? hay 2n= ?) kép) Trung Pha G1 gian Pha S Pha G2 Nguyên Kì đầu phân Kì giữa Kì sau Kì cuối Câu 4. Nêu kết quả và ý nghĩa của nguyên phân? Nguyên phân của tế bào động vật khác tế bào thực vật ở kì cuối như thế nào? Giải thích? Câu 5. Tế bào ung thư khác gì so với tế bào bình thường? Phân biệt khối u lành và khối u ác tính? Các cách phòng tránh ung thư? Bài 14. GIẢM PHÂN Câu 1. Các biểu hiện của NST trong nguyên phân và giảm phân ( Giảm phân 1 và 2) Các kì Mức độ Trạng thái NST (đơn/ Cách sắp xếp xoắn kép) NST Kì đầu NP GP1 GP2 Kì NP giữa GP1 GP2 Kì sau NP GP1 GP2
  3. Kì cuối NP GP1 GP2 Câu 2. Trong quá trình giảm phân, sự tiếp hợp và trao đổi chéo các NST kép của cặp tương đồng xảy ra ở thời kì nào? Xảy ra như thế nào? Ý nghĩa của sự kiện này? Câu 3. Giảm phân là gì? Được thực hiện ở những loại tế bào nào? Kết quả và Ý nghĩa của giảm phân ? Câu 4. Bài tập về giảm phân. Một tế bào của ruồi giấm có 2n = 8, tế bào này tham gia giảm phân, hãy hoàn thành bảng sau: Các kì Số lượng NST Trạng thái NST ( đơn/ ( n = ? hay 2n= ?) kép) Giảm Đầu 1 phân 1 Giữa 1 Sau 1 Cuối 1 Giảm Đầu 2 phân 2 Giữa 2 Sau 2 Cuối 2 Câu 5. Hoàn thành bảng so sánh sau đây Nội dung so sánh Nguyên phân Giảm phân Kết quả Cơ chế Nơi diễn ra Khác Các giai đoạn nhau Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo Sắp xếp NST tại kì giữa Các NST tách nhau ở tâm động Số lần phân bào Đặc điểm về bộ NST của tế bào con sinh ra so với tế bào ban đầu Giống nhau Câu 6. Giao tử là gì? Giao tử được hình thành từ quá trình nào? So sánh quá trình hình thành giao tử đực và cái? Câu 7. Thụ tinh là gì? Mối quan hệ giữa giảm phân, thụ tinh và nguyên phân trong một đời cá thể và qua các thế hệ cá thể của một loài? Câu 8. Kể tên các nhân tố ảnh hưởng đến giảm phân?
  4. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC MÔN SINH KHỐI 11 ( Năm học 2022 - 2023) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 11 ( Bài 17,18,19,20) BÀI 17. HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT. Câu 1. Hô hấp ngoài là gì? Bề mặt trao đổi khí là gì? Các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí đảm bảo hiệu quả trao đổi khí? Câu 2. Hoàn thành bảng tóm tắt các hình thức hô hấp của động vật sau đây: Hình thức Đại diện ( kể hết theo Các đặc điểm của cơ quan hô hấp hô hấp SGK) đảm bảo hiệu quả trao đổi khí ( liệt kê các đặc điểm cụ thể) Hô hấp qua bề mặt cơ thể Hô hấp bằng hệ thống ống khí Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng phổi BÀI 18,19. TUẦN HOÀN MÁU Câu 1. Nêu cấu tạo chung và chức năng của hệ tuần hoàn Câu 2. Hoàn thành bảng tóm tắt về hệ tuần hoàn hở và kín sau đây: Tiêu chí Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Đại diện ( kể hết theo SGK) Cấu tạo hệ mạch Đường đi của máu từ tim Sự tiếp xúc và trao đổi chất giữa máu và tế bào Vận tốc và áp lực máu trong động mạch Câu 3. Vẽ sơ đồ đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn ( đại diện nào?) và hệ tuần hoàn kép ( đại diện?). Máu tâm thất của loài động vật nào có sự pha trộn máu giàu oxy và máu giàu cacbonic? Vì sao?
  5. Câu 4. Nêu cấu tạo, các thành phần và sơ đồ hoạt động của hệ dẫn truyền tim? Vai trò của hệ dẫn truyền tim? Câu 5. Chu kì hoạt động của tim gồm những pha nào? Thời gian mỗi pha ở người? Mối tương quan giữa nhịp tim và kích thước cơ thể ở các loài? Giải thích? Câu 6. Cấu trúc và vai trò của động mạch, tĩnh mạch , mao mạch? Câu 7. Huyết áp là gì? Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương là gì? Các đo huyết áp ở người và 1 số vật nuôi? Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ở người? hậu quả của bệnh huyết áp cao và thấp? Sự biến thiên trị số huyết áp trong hệ mạch? Câu 8. Vận tốc màu là gì? Các yếu tố ảnh hưởng đến vận tốc máu chảy trong mạch? Sự biến thiên vận tốc màu trong hệ mạch? BÀI 20. CÂN BẰNG NỘI MÔI Câu 1. Cân bằng nội môi là gì? Nêu ví dụ? Vai trò? Câu 2. Vẽ sơ đồ khái quát cơ chế duy trì cân bằn nội môi, vai trò của từng bộ phận trong sơ đồ đó? Nêu ví dụ thông qua cân bằng huyết áp khi tăng cao? Giải thích sự liên hệ ngược? Câu 3. Nêu vai trò của thận và cơ chế điểu chỉnh áp suất thẩm thấu máu ( thông qua điều chỉnh Na+) Câu 4. Nêu vai trò của thận và cơ chế điểu chỉnh áp suất thẩm thấu máu của gan (trong điều chỉnh gluco máu) Câu 5. Hệ đệm là gì? Các loại hệ đệm? Vai trò của hệ đệm?
  6. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 TRƯỜNG THPT VIỆT ĐỨC MÔN SINH KHỐI 12 ( Năm học 2022 - 2023) ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH 12 ( Bài 35,36,37,38) BÀI 35. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Câu 1. Nêu KN về môi trường? Các loại môi trường? KN về các nhân tố sinh thái? Các nhóm NTST? Câu 2. Giới hạn sinh thái là gì? Từ ví dụ về giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ( SGK trang 151) hãy xác định và giải thích các thuật ngữ sau: - Khoảng cực thuận - Khoảng chống chịu - Điểm gây chết ( trên và dưới) Ý nghĩa của việc nghiên cứu và tìm hiểu giới hạn sinh thái của các loài? Câu 3. Ổ sinh thái là gì? Ví dụ? Nơi ở là gì? Ví dụ? BÀI 36. QUẦN THỂ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ Câu 1. Quần thể là gì? Cho ví dụ? Cách nhận biết 1 tập hợp cá thể có phải là quần thể hay không? Câu 2. Trình bày về mối quan hệ hỗ trợ và cạnh tranh trong quần thể theo các tiêu chí sau? - Điều kiện để mối quan hệ này xảy ra trong quần thể? - Biểu hiện của mối quan hệ này? - Hiệu suất nhóm là gì? - Ý nghĩa sinh thái của quan hệ hỗ trợ? Và cạnh tranh BÀI 37,38 . CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ Hoàn thành bảng tóm tắt về các đặc trưng của quần thể sau đây: Đặc trưng Định nghĩa và Biểu hiện Ý nghĩa sinh VD thái Tỉ lệ giới tính Nhóm tuổi Mật độ Kích thước quần thể
  7. Sự tăng trưởng của quần thể Sự phân bố của các cá thể trong quần thể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2