intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Công nghệ 9 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

72
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là đề cương ôn tập thi học sinh giỏi môn Đề cương ôn tập HK 2 môn Công nghệ 9 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Công nghệ 9 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

  1. TRƯỜNG THCS &THPT TÀ NUNG    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN CÔNG NGHỆ  9                      TỔ: TOÁN – LÍ – TIN                                                       NĂM HỌC 2014­2015 I. LÝ THUYẾT :  Câu 1: Dây dẫn điện và dây cáp điện có cấu tạo khác nhau như thế nào? Dây cáp điện được lắp ở vị trí nào  của mạng điện trong nhà? Câu 2: Tại sao trên vỏ các máy biến áp cần phải có vôn kế và am pe kế? Câu 3: Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách nào? Tại sao các mối nối cần hàn và   bọc cách điện? Câu 4:  Trình bày quy trình lắp bảng điện. Có thể  bỏ  qua công đoạn vạch dấu trong quy trình đó được  không? Tại sao? Câu 5: Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện? Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lí và  sơ đồ lắp đặt của mạch điện? Câu 6: Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi, mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? So sánh ưu nhược điểm của  các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà? Câu 7: Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn điện của mạng điện trong nhà? Trình bày cách kiểm tra   các thiết bị điện? Câu 8: Trình bày quy trình chung nối dây dẫn điện, các yêu cầu của mối nối? II. BÀI TẬP 1. Trắc nghiệm:  Câu 1:  Ống nào dưới đây được sử dụng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ? A.  Kẹp đỡ ống. B.  Ống nối L.  C.  Ống nối thẳng. D.  Ống nối T. Câu 2:  Đồng hồ vạn năng dùng để đo: A.  Cường độ dòng điện.     B.  Hiệu điện thế. C.  Điện trở. D.   Tất cả đều đúng. Câu 3:  Công tắc 3 cực có thể dùng như sau: A.  Mạch đèn cầu thang. B.  Cả 3 ý trên đều đúng. C.  Dùng để chuyển đổi đèn sáng. D.  Phối hợp với công tắc khác trong mạch. Câu 4:  Có một mạch điện gồm 1 đèn muốn đóng, ngắt mạch ở 2 nơi ta phải dùng: A.  Hai công tắc 2 cực. B.  Một công tắc 3 cực, 1 công tắc 2 cực. C.  Hai công tắc 3 cực. D.  Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 5:  Đường dây dẫn điện phải đặt song song với vật kiến trúc nhưng phải cao hơn mặt đất bao  nhiêu? A.  3 mét. B.  2,5 mét. C.  2 mét. D.  1,5 mét. Câu 6:  Thiết bị nào được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện? A.  Ổ cắm. B.  Cầu chì. C.  Công tắc. D.  Cầu dao. Câu 7:  Quy trình lắp đặt mạch điện đèn cầu thang được tiến hành như sau: A.  Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, lắp đặt TBĐ của BĐ, nối dây mạch điện, kiểm tra. B.  Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, lắp đặt TBĐ của BĐ, nối dây mạch điện. C.  Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, nối dây mạch điện, kiểm tra. D.  Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, nối dây mạch điện. Câu 8:  Ống nối L được dùng để: A.  Nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau. B.  Nối thẳng 2 ống luồn dây với nhau. 1
  2. C.  Cố định ống luồn dây dẫn trên tường. D.  Phân nhánh dây dẫn nhưng không dùng để nối rẽ. Câu 9:  Đối với lắp đặt mạng điện kiểu ngầm thì dây dẫn được đặt ở: A.  Trong các rãnh của tường. B.  Cột nhà. C.  Dầm xà. D.  Trên trần nhà. Câu 10:  Mạch điện dùng 2 công tắc ba cực điều khiển một đèn là: A.  Mạch điện đèn sáng luân phiên. B.  Cả A, B và C đều sai. C.  Mạch điện đèn cầu thang. D.  Mạch điện đèn sáng độc lập. Câu 11:  Để đảm bảo an toàn về điện cần phải đặt bảng điện cách mặt đất từ: A.  1,4 – 1, 6m. B.  1,5 – 1,7m. C.  1,6 – 1,8m. D.  1,3 – 1,5m. Câu 12:  Công tắc ba cực gồm có các cực sau: A.  Hai tĩnh, mọt động. B.  Tất cả đều đúng. C.  Một tĩnh, một động. D.  Hai động,một tĩnh. Câu 13:  Đường dây dẫn điện phải đặt song song với vật kiến trúc nhưng phải cao hơn mặt đất bao  nhiêu? A.  2,5 mét. B.  1,8 mét. C.  1,5 mét. D.  5 mét. Câu 14:  Công tắc 3 cực có thể dùng như sau: A.  Dùng để chuyển đổi đèn sáng. B.  Phối hợp với công tắc khác trong mạch. C.  Cả 3 ý trên đều đúng. D.  Mạch đèn cầu thang. Câu 15:  Ống nào dưới đây được sử dụng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ? A.  Ống nối thẳng. B.  Ống nối T. C.  Kẹp đỡ ống. D.  Ống nối L.  Câu 16:  Mạch điện dùng 1 công tắc ba cực điều khiển hai đèn là: A.  Cả A, B và C đều sai. B.  Mạch điện đèn sáng luân phiên. C.  Mạch điện đèn cầu thang. D.  Mạch điện đèn sáng độc lập. Câu 17:  Ống nối nối tiếp được dùng để: A.  Nối 2 ống luồn dây vuông góc với nhau. B.  Cố định ống luồn dây dẫn trên tường. C.  Nối thẳng 2 ống luồn dây với nhau. D.  Phân nhánh dây dẫn nhưng không dùng để nối rẽ. Câu 18:  Đồng hồ vạn năng dùng để đo: A.  Điện trở. B.  Hiệu điện thế. C.  Cường độ dòng điện. D.  Tất cả đều đúng. Câu 19:  Quy trình lắp đặt mạch điện đèn cầu thang được tiến hành như sau: A.  Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, lắp đặt TBĐ của BĐ, nối dây mạch điện, kiểm tra. B.  Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, nối dây mạch điện, kiểm tra. C.  Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, nối dây mạch điện. D.  Vạch dấu, khoan lỗ BĐ, lắp đặt TBĐ của BĐ, nối dây mạch điện. Câu 20:  Để đảm bảo an toàn về điện cần phải đặt bảng điện cách mặt đất từ: A.  1,3 – 1,5m. B.  1,3 – 1,8m. C.  1,6 – 1,8m. D.  1,6 – 1, 9m. Câu 21:  Đối với lắp đặt mạng điện kiểu ngầm thì dây dẫn được đặt ở: A.  Dầm xà. B.  Trong các rãnh của tường. C.  Cột nhà. D.  Trên trần nhà. Câu 22:  Công tắc hai cực gồm có các cực sau: A.  Hai tĩnh, mọt động. B.  Hai động, một tĩnh. 2
  3. C.  Tất cả đều đúng. D.  Một tĩnh, một động. Câu 23:  Thiết bị nào tự động đóng ngắt,  bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện? A.  Ổ cắm. B.  Công tắc. C.  Cầu dao. D.  Aptomat. Câu 24:  Có một mạch điện gồm 1 đèn muốn đóng, ngắt mạch ở 2 nơi ta phải dùng: A.  Hai công tắc 2 cực. B.  Cả 3 ý trên đều đúng. C.  Hai công tắc 3 cực. D.  Một công tắc 3 cực, 1 công tắc 2 cực. II. TỰ LUẬN. Câu 1: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển hai đèn? Câu 2:  Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn điện của mạng điện trong nhà? Trình bày cách kiểm tra  các thiết bị điện? Câu 3: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn? Câu 4:   Thế  nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi, mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? So sánh  ưu nhược điểm   của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà? Câu 5: V ẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn ống huỳnh quang ?  Câu 6: V ẽ sơ đồ  nguyên lí và sơ đồ  lắp đặt mạch điện hai công tắc 2 cực điều khiển hai đèn ?  Lắp mạch  điện theo sơ đồ lắp đặt đã vẽ ? Câu 7: V ẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn ? Lắp mạch   điện theo sơ đồ lắp đặt đã vẽ ? Câu 8: V ẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện một công tắc 3 cực điều khiển hai đèn ? Lắp mạch   điện theo sơ đồ lắp đặt đã vẽ khi đã thực hiện biện pháp khắc phục nhược điểm của mạch điện ? Câu 9: Thế nào là sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện? Phân biệt sự khác nhau của sơ đồ nguyên lí và  sơ đồ lắp đặt của mạch điện? Câu 10: Thế  nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi, mạng điện lắp đặt kiểu ngầm? So sánh ưu nhược điểm   của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà? Câu 11: Tại sao cần phải kiểm tra định kì về  an toàn điện của mạng điện trong nhà?  Trình bày cách kiểm  tra các thiết bị điện? Câu 12: Dây dẫn điện trong nhà thường được nối với nhau bằng cách nào? Tại sao các mối nối cần hàn và  bọc cách điện? HẾT! Chúc các em hoàn thành đề cương thật tốt để có kết quả cao trong kì thi học kì ! 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2