intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân

Chia sẻ: Nguyễn Văn Toàn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

62
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân

Đề cương ôn tập Hóa học 10<br /> <br /> Trường THPT Vinh Xuân<br /> <br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 10<br /> <br /> I- ÔN TẬP CHƯƠNG 5 – HALOGEN<br /> TỰ LUẬN<br /> Câu 1 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)<br /> (1)<br /> (2)<br /> ( 3)<br /> (4)<br /> ( 5)<br /> a. NaCl <br /> HCl <br /> FeCl2 <br /> FeCl3 <br /> AgCl <br /> Cl2<br /> (1)<br /> (2)<br /> ( 3)<br /> (4)<br /> b. NaCl <br /> Cl2 <br /> FeCl3 <br /> NaCl <br /> HCl<br /> (1)<br /> (2)<br /> ( 3)<br /> (4)<br /> c. MnO2 <br /> Cl2 <br /> Clorua vôi <br /> Cl2 <br /> nước Gia-ven<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> (5)<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  I2<br /> d. KMnO4 <br /> Cl2 <br /> HCl <br /> Cl2 <br /> Br2 <br /> <br /> Câu 2: Nhận biết các dung dung dịch mất nhản sau bằng phương pháp hóa học?<br /> a.HCl, HNO3 và NaCl<br /> b. HCl, HNO3, NaCl và NaNO3<br /> c. HCl, HNO3, NaCl, NaBr và NaI<br /> Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 6 gam CuO vào lượng vừa đủ 400ml dung dịch HCl<br /> <br /> a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?<br /> b. Tính nồng độ mol dd axit đã dùng?<br /> c. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?<br /> Câu 4: Cho 6,05 g hỗn hợp gồm Zn và Al tác dụng vừa đủ với m gam dd HCl 10% cô cạn dd sau phản ứng thu<br /> được 13,15 g muối khan. Tìm giá trị của m?<br /> Câu 5: Cho 4,8g một kim loại A thuộc nhóm IIA vào 200g dung dịch HCl 20% thì thu được 4,48 lít khí (đktc).<br /> a. Xác định tên kim loại A.<br /> b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.<br /> Câu 6: Cho 16g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 0,5 M thì thu được 8,96 lit khí ở<br /> đktc.<br /> a. Viết phương trình phản ứng ?<br /> b. Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu?<br /> c. Tính thể tích dung dịch HCl đã phản ứng?<br /> d. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng?<br /> Câu 7: Cho 300 ml một dd có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dd có hòa tan 34g AgNO3. Tìm khối lượng<br /> kết tủa thu được?<br /> <br /> Tổ Hóa học<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> Đề cương ôn tập Hóa học 10<br /> <br /> Trường THPT Vinh Xuân<br /> <br /> Câu 8: Tính khối lượng HCl và MnO2 phản ứng, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó đẩy được 12,7g I2 từ<br /> dung dịch NaI?<br /> Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,175g hh gồm 3 kim loại : Zn, Mg , Fe vào dd HCl dư thấy thoát ra 1,344 lit khí H2 (<br /> đktc ). Cô cạn dd thu được sau pư được m gam muối khan . Xác định giá trị m?<br /> Câu 10: Cho 10,7 gam hỗn hợp X gồm Al và MgO tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc)<br /> và dung dịch Y. Tính phần trăm khối lượng MgO trong hỗn hợp X và số mol HCl phản ứng?<br /> Câu 11: Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra?<br /> Câu 12: Sục khí Cl2 qua dụng dịch KI ( có hồ tinh bột) thì dung dịch chuyển sang màu xanh, hãy giải thích hiện<br /> tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra?<br /> Câu 13: Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được khí O2 và 29,9 gam<br /> chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2 và KCl. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,7 mol HCl,<br /> thu được a mol Cl2. Tính a và khối lượng KMnO4 trong hh đầu?<br /> <br /> II-ÔN TẬP CHƯƠNG 6 – OXI, LƯU HUỲNH<br /> TRẮC NGHIỆM<br /> Câu 1: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong các hợp chất là:<br /> A. 0, +2, +6.<br /> B. +2, +4 , +6<br /> C. -2, +4, +6<br /> D. -2,0, +6<br /> Câu 2:H2SO4 đặc nguội không thể tác dụng với nhóm kim loại nào sau đây?<br /> A. Fe, Zn.<br /> B. Pt, Fe.<br /> C. Al, Zn.<br /> D. Al, Mg.<br /> Câu 3: Để phân biệt Na2SO4 và NaCl chỉ cần dùng thuốc thử là<br /> A. Quỳ tím.<br /> B. dd HCl.<br /> C. dd NaOH.<br /> D. dd BaCl2.<br /> Câu 4: Khí oxi được điều chế trong công nghiệp bằng bằng cách nào sau đây?<br /> A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.<br /> B. Nhiệt phân KClO3( MnO2 xúc tác).<br /> C. Nhiệt phân KMnO4 .<br /> D. Nhiệt phân BaCO3.<br /> Câu 5: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất<br /> nào có trong khí thải gây ra?<br /> A. H2S.<br /> B. NO2.<br /> C. SO2.<br /> D. CO2.<br /> Câu 6: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?<br /> A. Sát trùng nước sinh hoạt.<br /> B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.<br /> C. Chữa sâu răng.<br /> D. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.<br /> Câu 7: Nguyên tắc pha loãng axit sunfuric đặc là:<br /> A. rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ<br /> B. rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ<br /> C. rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ<br /> D. rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ<br /> Câu 8: Phát biểu nào sau đây đúng?<br /> A. Dùng dung nước vôi trong để phân biệt SO2 và CO2.<br /> B. Tính axit của axit sunfuhidric(H2S) yếu hơn tính axit của axit cacbonic (H2CO3)<br /> C. Sắt bị khử bởi axit sunfuric đặc nóng tạo sắt (III) sunfat.<br /> D. Tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon<br /> Câu 9: Công thức nào sau đây là của oleum?<br /> A. H2SO4<br /> B. H2SO4.nSO3<br /> C. HNO3.nSO3<br /> D. H2SO3.nSO3<br /> Câu 10: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 ( đktc) vào 200ml dung dịch KOH 3M, sản phẩm thu được sau phản<br /> ứng là<br /> Tổ Hóa học<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> Đề cương ôn tập Hóa học 10<br /> <br /> Trường THPT Vinh Xuân<br /> <br /> A. KHSO3 và KOH.<br /> B.KHSO3 và K2SO3 .<br /> C.K2SO3 và KOH.<br /> D.KHSO3và SO2.<br /> Câu 11: Thuốc thử để nhận biết H2S và SO2 là<br /> A. dd NaOH<br /> B. ddPb(NO3)2<br /> C. dd H2SO4<br /> D. dd FeCl2<br /> Câu 12: H2SO4 loãng có thể tác dụng với tất cả các chất thuộc dãy nào dưới đây?<br /> A. ZnO, NaCl, Al<br /> B. Ag , CuO, Al<br /> C. Na2CO3, Mg, CuO<br /> D. CaCO3, Cu, MgO<br /> Câu 13: Nhiệt phân m gam KMnO4 thu được 2,24 lít khí oxi ( đktc), hiệu suất phản ứng nhiệt phân 100%, giá trị<br /> của m là<br /> A. 31,6<br /> B. 15,8<br /> C. 7,9<br /> D.23,7<br /> Câu 14: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al phản ứng với khí oxi dư thu được 14,2 gam hỗn hợp hai oxit. Thể<br /> tích ( lit) oxi đã phản ứng (đktc) là<br /> A. 2,24<br /> B. 4,48<br /> C. 3,36<br /> D. 5,6<br /> Câu 15: Cho 11,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch H2SO4 1,5 M thu được V lít khí H2 ( đktc). Biết phản ứng xảy ra<br /> hoàn toàn, tính giá trị V<br /> A.4,48 lít<br /> B.3,36 lít<br /> C.6,72 lít<br /> D.1,68 lít<br /> Câu 16: Cho các phản ứng hóa học sau:<br /> t0<br /> t0<br />  SO2<br />  SF6<br /> (a) S  O 2 <br /> (b) S  3F2 <br /> (c) S  Hg <br />  HgS<br /> <br /> 0<br /> <br /> t<br />  H 2SO4  6NO2  2H2O<br /> (d) S  6HNO3 dac  <br /> <br /> Số phản ứng trong đo S thể hiện tính khử là<br /> A. 3<br /> B. 1<br /> C. 4<br /> D. 2<br /> Câu 17: Khí X làm đục nước vôi trong, khí X còn được sử dụng tẩy trắng bột giấy, bột gỗ, chống nấm mốc lương<br /> thực thực phẩm. Khí X là<br /> A. khí hidrosunfua<br /> B. khí sunfurơ<br /> C. khí cácbonic<br /> D. Ozon<br /> Câu 18: Pha loãng 33,8 gam oleum H2SO4.3SO3 vào lượng nước dư thu được dung dịch X, để trung hoà dung<br /> dịch X cần V lít dung dịch NaOH 2M. Già trị V là<br /> A.0,4<br /> B. 0,8<br /> C. 0,2<br /> D. 0,6<br /> Câu 19: Cho 300ml dung dịch Na2SO4 1M tác dụng với 200ml dung dịch BaCl2 1M thu được m gam kết tủa trắng<br /> , giá trị m là:<br /> A. 23,30g<br /> B. 34,90g<br /> C. 46,60g<br /> D. 11,70g<br /> Câu 20: Cho 12 gam hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,6 lít khí SO2 ( đktc là sản<br /> phÂmr khử duy nhất). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp ban đầu là;<br /> A. 6,4 gam<br /> B. 3,2 gam<br /> C. 9,6 gam<br /> D. 8 gam<br /> Câu 21: Cho phản ứng sau: Mg + H2SO4 đặc → MgSO4 + S + H2O. Tổng hệ số ( tối giản của cân bằng) các chất<br /> phản ứng :<br /> A. 15<br /> B. 8<br /> C. 4<br /> D. 7<br /> Câu 22: Cho các chất rắn sau : CaCO3, Cu, Au, Fe2O3, NaCl, số chất tác dụng được với axit sunfuric đặc nóng là<br /> A.5<br /> B. 2<br /> C. 3<br /> D. 4<br /> Câu 23: Từ 1 tấn quặng pirit chứa 75% FeS2 người ta điều chế được bao nhiêu tấn H2SO4. Biết hiệu suất chung<br /> cho cả quá trình điều chế là 80%.<br /> A. 1,225 tấn<br /> B. 0,980 tấn<br /> C. 1,531 tấn<br /> D. 0,490 tấn<br /> Câu 24: Hòa tan hoàn toàn m gam một oxit sắt cần vừa đủ 200 lm dung dịch H2SO4 1 (M) , thu được 27,6 gam<br /> muối sunfat. Công thức oxit sắt là<br /> A. FeO.<br /> B. Fe2O3.<br /> C. Fe3O4.<br /> D. FeO hoặc Fe3O4<br /> Câu 25: Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về tính chất hoá học của ozon?<br /> Tổ Hóa học<br /> Trang 3<br /> <br /> Đề cương ôn tập Hóa học 10<br /> <br /> Trường THPT Vinh Xuân<br /> <br /> A. Ozon kém bền hơn oxi<br /> B. Ozon oxi hoá tất cả các kim loại kể cả Au và Pt<br /> C. Ozon oxi hoá được Ag thành Ag2O<br /> D. Ozon oxi hoá ion I- thành I2<br /> Câu 26: Phát biểu nào không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?<br /> A. Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa.<br /> B. Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa<br /> C. Hg phản ứng với S ngay ở nhiệt độ thường.<br /> D. S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.<br /> Câu 27: Phản ứng nào không dùng để điều chế khí H2S?<br /> A. S + H2 →<br /> B. FeS + HCl →<br /> C. Na2S + H2SO4 loãng → D. FeS + HNO3 →<br /> Câu 28: Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:<br /> A. 2 KMnO4<br /> K2MnO4 + MnO2 + O2<br /> B. Điện phân nước có pha axit H2SO4 hoặc kiềm NaOH: 2 H2O<br /> H2 + O2<br /> C. 2 KI + O3 + H2O I2 + 2 KOH + O2<br /> D. 5n H2O + 6n CO2<br /> ( C6H10O5)n + 6n O2 .<br /> Câu 29: cho các phát biểu sau :<br /> (a) khí SO2 làm mất màu dung dịch brom<br /> (b) SO2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa<br /> (c) SO2 là một oxit bazo<br /> (d) Khí SO2 làm đục nước vôi trong<br /> Các phát biểu đúng là:<br /> A. (a), (b),(c)<br /> B. (a), (b), (d).<br /> C. (a),(c), (d)<br /> D. (b),(c),(d)<br /> Câu 30: Cho 100ml dung dịch Na2S 1,5 M vào dung dịch FeCl2 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:<br /> A. 13,2g<br /> B. 6,6g<br /> C. 26,4g<br /> D. 8,8g.<br /> Câu 31: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành theo cách nào dưới đây?<br /> A. cho từ từ nước vào axit và khuấy đều .<br /> B. cho từ từ axit vào nước và khuấy đều.<br /> C. cho nhanh nước vào axit và khuấy đều.<br /> D. cho nhanh axit vào nước và khuấy đều<br /> Câu 32: cho từ từ đến dư dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là:<br /> A. xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan trong dung dịch BaCl2 dư<br /> B. xuất hiện kết tủa trắng và sủi bột khí<br /> C. xuất hiện kết tủa trắng<br /> D. không có hiện tượng<br /> Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 3,2 gam Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thể tích khí SO2 (đktc) thu được là( giả<br /> thiết sản phẩm khử là SO2) :<br /> A 2,24 lit<br /> B. 4,48 lit<br /> C. 3,36 lit<br /> D. 1,12 lit<br /> Câu 34: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?<br /> A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.<br /> B. Chữa sâu răng.<br /> C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.<br /> D. Sát trùng nước sinh hoạt.<br /> Câu 35: Thể tích khí oxi (đktc) cần để oxi hóa hoàn toàn 5,4 g Al thành oxit là:<br /> A. 6,72 lit<br /> B. 2,24 lit<br /> C. 3,36 lit<br /> D. 4,48lit<br /> Câu 36: Nung 4,8 gam bột lưu huỳnh với 6,5 gma kẽm , sau khi phản ứng kết thúc. Khối lượng ZnS thu được là :<br /> A. 14,55g<br /> B. 9,7g<br /> C. 19,4g<br /> D. 8,7g<br /> Câu 37: nhiệt kế thủy ngân bị vở, hóa chất thường được dùng rắc lên thủy ngân để khử độc là::<br /> A. bột sắt.<br /> B. cát<br /> C. bột lưu huỳnh<br /> B. Bột than.<br /> Câu 38: Xét các sơ đồ phản ứng sau:<br /> (1) SO2 + Br2 + H2O  HBr + H2SO4;<br /> (2) SO2 + H2S  S + H2O;<br /> Tổ Hóa học<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> Đề cương ôn tập Hóa học 10<br /> (3) SO2 + Ca(OH)2  CaSO3 + H2O;<br /> <br /> Trường THPT Vinh Xuân<br /> (4) SO2 + O2 <br />  SO3;<br /> <br /> Trong các phản ứng nào SO2 là chất bị oxi hóa?<br /> A. (1) và (4).<br /> B. (2) và (3).<br /> C. (3) và (4).<br /> D. (1) và (2)<br /> Câu 39: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử<br /> A. SO2<br /> B. Na2S<br /> C. O3<br /> D. H2SO4<br /> Câu 40: phản ứng nào sau đây không xảy ra:<br /> A. FeCl2 + Na2S <br /> B. CuCl2 + H2S <br /> C. FeCl2 + H2S <br /> D. NaOH + H2S <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Câu 41: cho 4,48 lit khí SO2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 3M, sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam<br /> muối. Giá trị m là:<br /> A. 12,6g<br /> B. 25,2g<br /> C. 63g<br /> D. 31,5g<br /> Câu 42 Dãy các chất tác dụng được với dd H2SO4 loãng là:<br /> A. Cu, Zn, Na<br /> B. Ag, Fe, CaCO3<br /> C. CuO, Fe, Zn<br /> D. Au, BaCl2, Al<br /> Câu 43: Để làm khô khí clo ẩm ta có thể sử dụng<br /> A. Na2SO3 khan.<br /> B. dd H2SO4 đặc.<br /> C. CaO.<br /> D. dd NaOH đặc<br /> Câu 44: Xét sơ đồ phản ứng : Mg + H2SO4  MgSO4 + S + H2O<br /> Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là<br /> A. 15<br /> B. 12<br /> C. 14<br /> D. 13<br /> Câu 45: Cho 3,25 gam kim loại M ( hóa trị II) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng thu được 1,12 lít<br /> khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất), kim loại M là:<br /> A. Cu<br /> B. Mg<br /> C. Zn<br /> D. Fe<br /> Câu 46: Cho 7,8 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được<br /> 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc). Phần trăm khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu bằng<br /> A. 15,38 %<br /> B. 30,76 %<br /> C. 46,15 %<br /> D. 61,54 %<br /> Câu 47: Nhiệt phân hoàn toàn 9,48 gam KMnO4, thể tích O2 thu được ở đktc là:<br /> A. 224 ml<br /> B. 896 ml<br /> C. 672 ml<br /> D. 448 ml<br /> Câu 48: Để phân biệt được 3 chất khí: CO2, SO2 và O2 đựng trong 3 bình mất nhãn riêng biệt , người ta dùng thuốc<br /> thử là:<br /> A. Nước vôi trong (dd Ca(OH)2)<br /> B. Dd Br2<br /> C. Nước vôi trong (dd Ca(OH)2) và dd Br2<br /> D. Dd KMnO4<br /> Câu 49: V lit SO2 ( đktc) làm mất màu vừa đủ 8 gam Br2 (dd). Giá trị V là:<br /> A. 1,12<br /> B. 2,24<br /> C. 3,36<br /> D. 4,48<br /> Câu 50: Cho từng chất Fe, FeO, , Fe(OH)3, C, P, Fe2O3 lần lượt phản ứng với HSO4 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc<br /> loại phản ứng oxi hóa – khử là<br /> A. 3<br /> B. 4<br /> C. 5<br /> D. 6<br /> Câu 51: Hoà tan 0,01 mol oleum H2SO4.2SO3 vào nước được dung dịch X. Số ml dung dịch NaOH 0,4M để trung<br /> hoà dung dịch X bằng<br /> A. 100 ml.<br /> B. 25 ml.<br /> C. 150 ml.<br /> D. 200 ml.<br /> Câu 52: Trộn 50 gam dd H2SO4 40% với 100 gam dd H2SO4 10% thu được dd mới có nồng độ là C%. Giá trị của<br /> C là<br /> A. 15.<br /> B. 20.<br /> C. 25.<br /> D. 30.<br /> Câu 53: _: Cấu hình electron nào không đúng với cấu hình electron của anion X2- của các nguyên tố nhóm VIA?<br /> A. 1s2 2s2 2p4.<br /> B. 1s2 2s2 2p6.<br /> C. [Ne] 3s2 3p6.<br /> D. [Ar] 4s2 4p6.<br /> Câu 54: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IA tác dụng hết với dung dịch<br /> H2SO4 loãng (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là<br /> A. Li và Na.<br /> B. Csvà Rb<br /> C. K và Rb<br /> D. Na và K<br /> Tổ Hóa học<br /> Trang 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2