Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 11
lượt xem 1
download
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 11 tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 11
- ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII MÔN SINH HỌC 11 CHƯƠNG I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng * Hệ tuần hoàn ở động vật gồm Dịch tuần hoàn: máu, hỗn hợp máu – dịch mô Tim Hệ thống mạch máu * Phân biệt hệ tuần hoàn kín với hệ tuần hoàn hở * Phân biệt hệ tuần hoàn kín đơn và hệ tuần hoàn kín kép *Huyết áp :Là áp lực máu do tim co, tống máu vào các động mạch →huyết áp động mạch . Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ năng lượng co tim . Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim giãn . Tim đập nhanh và mạnh → huyết áp tăng hạ Tim đập chậm và yếu → huyết áp hạ. - Càng xa tim huyết áp càng giảm .
- * Cân bằng nội môi: Là duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể, giúp cơ thể tồn tại và phát triển * Vai trò của gan, thận trong cân bằng nội môi Vai trò của gan: +Khi nồng độ glucozo trong máu tăng , tuyến tụy tiết ra hoomon insulin chuyển hóa glucozo thành glicogen dự trữ ở gan, mô mỡ, đồng thời các tb tăng cường sd glucozo ++Khi nồng độ glucozo trong máu giảm, tuyến tụy tiết ra hoocmon glucagon chuyển hóa glicogen thành glucozo đưa vào máu giúp duy trì ổn định nồng độ đường trong máu Vai trò của thận: + Khi ASTT máu tăng ( do ăn mặn, mất nước…)thận cường hấp thụ nước, động vật tăng cường uống nước + Khi ASTT máu giảm ( do uống nhiều nước ..) , thận tăng cường thải nước, cơ thể tăng cường bài tiết mồ hôi.. CHƯONG II: CẢM ỨNG A – CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT * Cảm ứng: Là phản ứng của sinh vật đối với tác nhân kích thích, gồm hướng động và ứng động * So sánh hướng động và ứng động Giống nhau Đều là phản ứng của cơ thể trước tác nhân kích thích của môi trường, chịu sư điều khiển của hôcmon Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống Liên quan tới sự sinh trưởng không đồng đều giữa 2 phía đối diện nhau của cơ quan Khác nhau Nội dung Hướng động Ứng động Tác nhân kích thích có Tác nhân kích thích không định hướng định hướng (vô hướng) Phản ứng chậm Phản ứng nhanh Do sự phân bố không Xẩy ra do sự biến đổi đồng đều của Auxin trên của môi trường ngoài (t0, bề mặt cơ quan ánh sáng, …) , môi trường trong ( sức trương nước của tế bào) Xẩy ra chủ yếu ở cơ Xẩy ra chủ yếu ở cơ quan quan lá, cánh hoa Rễ, thân, cành Ứng động không sinh Các loại hướng động đều trưởng thì không liên quan
- liên qua đến sự phân chia đến sự phân chia tế bào tế bào B CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT * Cảm ứng ở động vật: Cảm ứng ở động vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển Ở động vật có tổ chức thần kinh, các hình thức cảm ứng là các phản xạ * Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới, dạng chuỗi hạch, dạng ống Nội dung Động vật có hệ Động vật có hệ Động vật có hệ thần kinh dạng thần kinh dạng thần kinh dạng ống lưới chuỗi hạch Vd: Thân mềm, sâu Đvcxs Vd: Thủy tức bọ, giun dẹp, đỉa, côn trùng Cấu tạo Các tb thần kinh Các tb thần kinh Gồm 2 phần nằm rải rác trong tập trung thành các Hệ thần kinh TW cơ thểliên hệ với hạch thần kinh + Não nhau bằng sợi trục Hạch thần kinh + Tủy sống thần kinh – tạo nối với nhau bằng Hệ thần kinh ngoại thành mạng lưới tb các dây thần kinh biên ( dây thần kinh thần kinh tạo thành chuỗi và các hạch thần hạch thần kinh kinh Mỗi hạch điều khiển hoạt động của 1 vùng xác định trên cơ thể Hoạt động Khi có kích thích — Phản ứng cục bộ Hệ thần kinh phản ứng toàn thân dạng ống hoạt động theo nguyên tắc phản xạ Hiệu quả Độ chính xác thấp Độ chính xác cao Độ chính xác cao, Tiêu tốn nhiều hơn phản ứng rất năng lượng Tiêu tốn ít năng nhanh, tiêu tốn ít lượng hơn năng lượng * Truyền tin qua xi náp 1.Khái niệm xi náp? Xi náp là diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào thần kinh với loại tế bào khác như tế bào cơ ,tế bào tuyến.
- Có 3 kiểu xi náp là: + xi náp thần kinh_thần kinh + xi náp thần kinh _cơ + xi náp thần kinh_tuyến 2.Cấu tạo của xi náp hóa học? Màng trước: + phình to tạo thành chùy xi náp. +Có các túi nhỏ (bóng ) chứa chất trung gian hóa học axêtincôlin và narađrênalin một số ti thể. Màng sau: có nhiều enzim thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học. Khe xi náp: giữa màng trước và màng sau xi náp 3.Quá trình truyền tin qua xi náp? Gồm có 3 giai đoạn: +Xung thần kinh đến làm Ca2+ đi vào trong chùy xi náp + Ca2+ vào làm bóng chứa axêtincôlin gắn vào màng trước và vỡ ra giải phóng Axetylcolin vào khe xináp. +Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau và làm xuất hiện điện thế hoạt động và tiếp tục lan truyền đi tiếp. Chú ý: Sau khi điện thế hoạt động ở mang sau lan truyền đi tiếp , enzim axêtincôlinesteraza ở màng sau phân hủy axêtincôlin thành axêtat và côlin. Hai chất này quay trở lại màng trước đi vào chùy xi náp và tái tổ hợp lại axêtincôlin chứa trong bóng xi náp. * Tập tính của động vật : là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. Ví dụ: Tập tính bẩm sinh: Ve sầu kêu vào ngày hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản. Tập tính học được: chuột nghe tiếng mèo kêu là bỏ chạy, người đi đường thấy đèn đỏ thì dừng lại. Tập tính bẩm sinh Tập tính học được Có được do sự di truyền từ bố mẹ Có được trong quá trình sống từ sự tập luyện. Mang tính bản năng, đặc trưng cho loài Có sự rút kinh nghiệm qua hoạt động thực tế và có thể trong loài Không thay đổi và không chịu ảnh Thường thay đổi theo môi trường và hưởng của điều kiện sống hoàn cảnh sống khác nhau Là các phản xạ không điều kiện Là các phản xạ có điều kiện Các tác động và hoạt động cơ thể xảy ra Các hoạt động xảy ra có thể khác nhau liên tục theo một trình tự nhất định tương tùy theo điều kiện tập luyện và biểu hiện ứng với kích thích thay đổi trước cùng một kích CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
- A Sinh trưởng và phát triển ở thực vật * Sinh trưởng ở thực vật: Là quá trình tăng về kích thước ( chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào * Sinh trưởng ở thực vật gồm: + Sinh trưởng sơ cấp + Sinh trưởng thứ cấp Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Là quá trình sinh trưởng Là quá trình sinh trưởng Khái niệm làm tăng chiều dài ( chiều làn tăng đường kính của cao) của thân và rễ thân Nguyên nhân Do hoạt động nguyên Do hoạt động nguyên phân của các tế bào mô phân của các tế bào mô phân sinh đỉnh hoặc mô phân sinh bên phân sinh lóng ( cây 1 lá mầm) Cây 1 lá mầm và phần Cây 2 lá mầm Đối tượng thân non của cây 2 lá mầm * Hooc mon thực vật là các chất hữu cơ do chính cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết các hoạt động sống của cây * Đặc điểm của hoocmon. Được sinh ra ở 1 nơi nhưng gây phản ứng ở một nơi khác trong cây, được vận chuyển nhờ dòng mạch gỗ hoặc mạch rây. Với nồng độ rất thấp nhưng gây ra những biến đổi mạnh trong cây Tính chuyên hóa thấp hơn hoocmon động vật bậc cao * Các loại hoocmon thực vật Nội dung Hoocmon Hoocmon Hoocmon Hoocmon Hoocmon Auxin giberelin xitokinin Etilen Axit Abxixic Nơi sinh ra Thân, lá, ở các cơ Ở rễ Lá già, hoa Trong lá, cành quan đang già, quả chóp rễ sinh trưởng chín hoặc các cơ như lá non, quan đang quả non, hóa già hạt đang nảy mầm, phôi đang sinh trưởng Tác dụng kích thích kích thích kích thích Ức chế sự Kích thích sinh lí quá trình quá trình quá trình phân chia tế rụng lá, nguyên phân nguyên phân nguyên phân bào, làm rụng quả, và sinh và sinh và làm tăng quá kìm hãm hạt
- trưởng giản trưởng giản chậm quá trình già của nảy mầm dài của tế dài của tế trình già của tế bào bào bào tế bào Kìm hãm sự Tham gia Hoạt hóa sinh trưởng vào các kích thích sự phân hóa, của cành, phản ứng thân cao, chồi, thân lóng, gây như hướng dài, ra hoa, trong nuôi trạng thái động, ứng tạo quả cấy mô ngủ của động .... sớm + Kích callus chồi, của Kích thích ra thích sự nảy hạt, làm khí rễ phụ mầm của khổng đóng. Kích thích hạt, củ nảy mầm Làm tăng của hạt và tốc độ phân chồi giải tinh bột Ứng dụng Tạo quả Làm tăng Nuôi cấy Thúc đẩy Điều tiết không hạt chiều cao mô tế bào quả chín trạng thái Nhân của cây lấy thực vật ngủ của hat, giống vô sợi chồi tính ( giâm, Sử dụng chiết, nuôi trong cấy mô tế nghành công bào) nghiệp sản xuất đồ uống Chú ý : Sử dụng hoocmon thực vật phải đảm bảo + Đúng nồng độ, đúng liều lượng + Đúng giống cây trồng, đings vời từng thời kì sinh trưởng và phát triển của cây * Phát triển là gì? Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình sống , gồm 3 quá trình liên quan đến nhau: sinh trưởng, phân hoá và phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan (rễ, thân, lá, hoa, quả hạt). * .Những nhân tố ảnh hưởng (chi phối) đến sự ra hoa. Tuổi của cây . + Đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa. + Ra hoa theo tuổi không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh mà phụ thuộc vào giống, loài. Nhiệt độ thấp ( Xuân hóa) + Xuân hóa là hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào nhiệt độ thấp. + Nhiều loài thực vật chỉ ra hoa sau khi trải qua mùa đông lạnh hoặc hạt được xử lí bởi t0 dương thấp , đa số thực vật từ 00 – 150 C.
- Quang chu kỳ + Là sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm. + Cây đến tuổi ra hoa vẫn không ra hoa do nhiệt độ xuân hóa và quang chu kì không thích hợp +Dựa vào quang chu kỳ có 3 nhóm cây: Cây ngày dài : Ra hoa khi có số giờ chiếu sáng > 12h , phần lớn vùng ôn đới. Cây ngày ngắn: Ra hoa khi có số giờ chiếu sáng
- Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lí của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra. * Phát triển ở động vật gồm: Kiểu phát triển Phát triển không Phát triển qua biến Phát triển qua biến qua biến thái thái không hoàn thái hoàn toàn toàn Đại diện Đvcxs trừ lưỡng cư Côn trùng ( châu Bướm, ếch nhái, chấu, cào cào, ve ruồi, muỗi,ong… sầu,gián) Khái niệm Là kiểu phát triển Là kiểu PT mà ấu Là kiểu phát triển mà con non có đặc trùng phát triển mà ấu trùng có hình điểm hình thái, cấu chưa hoàn thiện, có dạng, cấu tạo, sinh tạo, sinh lí tương tự hình thái, cấu tạo, lí khác hoàn toàn con trưởng thành. sinh lí gần giống con trưởng thành, con trưởng thành. qua gđ biến đổi Qua nhiều lần lột trung gian ấu trùng xác, ấu trùng biến biến đổi thành con đổi thành con trưởng thành trưởng thành. Đặc điểm Giai đoạn phôi Giai đoạn phôi: Giai đoạn phôi: thai: (diễn ra trong (diễn ra trong trứng (diễn ra trong trứng dạ con của thú) đã thụ tinh) Hợp tử đã thụ tinh) Hợp tử Hợp tử phân chia phân chia > phôi phân chia > phôi > phôi phân hóa tế > Phân hóa tế cơ quan Phân hóa bào cơ quan > thai bào cơ quan của tế bào ấu nhi. ấu ấu trùng chui trùng(sâu của ấu Giai đoạn sau ra từ trùng trứng trùng bướm) chui sinh: Con sinh ra Giai đoạn hậu ra từ trứng. lớn lên trưởng phôi: Ấu trùng > Giai đoạn hậu thành. Con trưởng thành phôi: lột xác Ấu trùng > nhộng > Con trưởng thành (bướm) * Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật có xương sống. Tên hoocmon Hoocmon sinh Hoocmon Hoocmon Hoocmon trưởng Tiroxin Testosteron Óstrogen Nơi sinh ra Tuyến yên Tuyến giáp Tinh hoàn Buồng trứng nằm ở hố yên nằm trước xương Bướm thanh quản trên dưới nền sọ khí quản
- Tác dụng sinh Kích thích Kích thích Kích thích Kích thích lí phân chia tế chuyển hóa các sinh trưởng và sinh trưởng và bào và tăng chất trong tế phát triển phát triển kích thước của bào và kích mạnh ở tuổi mạnh ở tuổi tế bào qua tăng thích quá trình dậy thì nhờ dậy thì nhờ tổng hợp sinh trưởng và tăng phát triển tăng phát triển protein. phát triển bình xương và kích xương và kích Kích thích thường của cơ thích phân hóa thích phân hóa phát triển thể tế bào hình tế bào hình xương (Xương thành các đặc thành các đặc dài và to lên). điểm sinh dục điểm sinh dục phụ thứ cấp phụ thứ cấp Kích thích cơ bắp phát triển Hoocmon ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống + Ecđixơn: gây lột xác ở sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm + Juvenin: phối hợp với Ecđixơn gây lột xác ở sâu bướm, ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bướm. Ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài tới sự sinh trưởng và phát triển của động vật + Thức ăn: Ảnh hưởng mạnh tới quá trình sinh trưởng và phát triển của động vật, thông qua quá trình cung cấp Protein, lipit, cacbohidrat….—từ đó ảnh hưởng tới quá trình cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của vật nuôi + Nhiệt độ: Mỗi loài động vật chỉ sinh trưởng và phát triển trong một điều kiện nhiệt độ nhất định + Ánh sáng CHƯƠNG IV: SINH SẢN A – Sinh sản vô tính ở thực vật * Sinh sản vô tính ở thực vật: Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của gt đực ( hạt phấn) với gt cái ( túi phôi), cơ thể con được sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ, giống nhau và giống mẹ * Ưu và nhược điểm của sinh sản vô tính Ưu điểm + Hệ số nhân giống cao + Giữ nguyên được các đặc tính di truyền tốt của cơ thể mẹ + Rút ngắn thời gian sinh trưởng và phát triển, cây con được tạo ra có độ đồng đều cao Nhược điểm + Tính chống chịu với các điều kiện bất lợi của môi trường kém + Không có sự đa dạng di truyền * Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật Sinh sản bằng bào tử: Rêu, dương xỉ Sinh sản sinh dưỡng: Cây con mọc ra từ thân, lá, rễ, củ của cơ thể mẹ.
- Nhân giống vô tính: giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô tế bào thực vật Chú ý : Cơ sở khoa học của phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực vật là dựa trên tính toàn năng của tế bào thực vật * Sinh sản hữu tính ở thực vật .Sinh sản hữu tính là? kiểu sinh sản trong đó có sự hợp nhất giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Đặc trưng của sinh sản hữu tính: +Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái, có sự trao đổi, tái tổ hợp, của hai bộ gen. + Sinh sản hữu tính luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử. +Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính : Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống biến đổi, tạo sự đa dạng di truyền cung cấp nguồn vật liệu, pp cho chọn lọc tự nhiên,tiến hóa. * Mô tả quá trình hình thành hạt phấn (thể giao tử đực) và túi phôi ( thể gt cái)
- ** Qua trình thụ phấn và thụ tinh * Thụ phấn: Là quá trình hạt phấn rơi vào đầu nhụy của hoa, thụ phấn gồm tự thụ phấn cà thụ phấn chéo * Thụ tinh. Khái niệm: Là sự hợp nhất giữa nhân sinh sản của hạt phấn với nhân tế bào trứng trong túi phôi Quá trình thụ tinh + Hạt phấn nảy mầm thành ống phấn. + Ống phấn sinh trưởng xuyên dọc theo vòi nhụy, qua lổ phôi vào túi phôi, giải phóng 2 nhân (giao tử) trong đó một nhân hợp nhất tế bào trứng. Thụ tinh kép là hiện tượng : +cả hai nhân tham gia thụ tinh,(thực vật hạt kín). + giao tử đực thứ nhất hợp với trứng tạo thành hợp tử + giao tử đực thử hai hợp nhất với nhân lưỡng bội ở trung tâm túi phôi tạo nhân tam bội khởi đầu của nội nhũ
- ** Sự hình thành hạt và quả * Hình thành hạt Hạt do noãn đã được thụ tinh phát triển thành. +Hợp tử phát triển thành phôi. +Tế bào tam bội phân chia tạo khối đa bào giàu chất dd gọi là nội nhũ để nuôi phôi phát triển. Có hai loại hạt là hạt có nội nhũ ( hạt cây 1 lá mầm), không có nội nhũ( hạt cây hai lá mầm). * Hình thành quả Quả do bầu nhụy phát triển thành ,bầu nhụy dày lên,chuyển hóa như túi phôi chứa hạt, bảo vệ hạt và giúp phát tán hạt. Quả đơn tính:không có hạt do noãn không thụ tinh. Quả không hạt chưa hẳn là quả đơn tính. Quá trình chín quả bao gồm + những biến đổi về mặt sinh lí, sinh hóa. +biến đổi màu sắc,độ cứng mùi vị hương thơm đặc trưng. Quả của nhiều loài cây cung cấp dd quí vitamin, tinh bột, đường, khoáng chất..Cần thiết cho cơ B Sinh sản ở động vật * Sinh sản vô tính ở động vật: Là hình thức sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự hợp nhất của gt đực ( tinh trùng) và gt cái ( trứng). Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật: Sinh sản bằng cách phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh. * Phân biệt tái sinh với trinh sinh Nội dung Tái sinh Trinh sinh Khái niệm Là sự tái tạo lại một số cơ Tế bào trứng không được thụ tinh quan bộ phận đã mất của cơ phát triển thành cá thể mới thể mẹ Tái sinh không phải là hình Trinh sinh là hình thức sinh sản vô thức sinh sản vì không tạo ra tính vì nó làm xuất hiện cá thể mới được cá thể mới Ví dụ Cua, gián, thạch sùng Ong, kiến, rệp.. * Sinh sản hữu tính ở động vật: Là hình thức sinh sản luôn có sự hợp nhất của tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành phôi, phôi phát triển thành các thể mới. * Quá trình sinh sản hứu tính ở động vật: gồm 3 gđ + gđ 1: Quá trình giảm phân tạo tinh trùng( n) và trứng (n) + gđ 2: Quá trình thụ tinh tạo hợp tử ( 2n) từ trứng và tinh trùng + gđ 3: Quá trình phát triển của hợp tử thành phôi đến con non.
- +Động vật đơn tính là động vật chỉ có cơ quan sinh dục đực hoặc cái. +Động vật lưỡng tính: là dộng vật có cả cơ quan sinh dục đực và cái( không tự thụ tinh, thụ tinh chéo) Ưu điểm: bất kì 2 cá thể nào gặp nhau sau khi giao phối và thụ tinh đều có thề sinh con Nhược điểm: tiêu tốn nhiều vật chất năng lượng cho việc hình thành, duy trì hoạt dộng cũa 2 cơ quan sinh sản trên 1 cơ thể.Di chuyển chậm ít có cơ hội gặp nhau để sinh con. * Các hình thức thụ tinh Thụ tinh ngoài: (Tôm, cua, cá, ếch nhái.), là hình thức thụ tinh trong đó, trứng gặp tinh trùng và thụ tinh ở bên ngoài cơ thể con cái.Con cái đẻ trứng vào môi trường còn con đực xuất tinh dịch lên trứng để thụ tinh Thụ tinh trong: ( chim, bò sát, gia cầm, thú…) . Thông qua hoạt động giao phối, trứng gặp tinh trùng tại cơ quan sinh dục của con cái Ưu điểm của thụ tinh trong so với thụ tinh ngoài. + Tỉ lệ sống của tinh trùng, trứng cao, tỉ lệ thụ tinh cao (vì được bảo vệ trong cơ quan sinh dục của con cái ) + Tỉ lệ sống của con non cao * Điều hòa quá trình sinh sản là điều hòa quá trình sinh tinh và sinh trứng Quá trình sinh tinh trùng
- _ Quá trình sinh trứng Câu hỏi ôn tập Câu 1: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp? Câu 2: Khi sử dụng hoocmon thực vật cần chú ý những gì? Câu 3: Phân biệt phát triển qua biến thái với phát triển không qua biến thái? Cho vd? Câu 4: Tại sao sâu non phá hoại mùa màng ghê ghớm nhưng bướm trưởng thành thì không? Câu 5: Tại sao đối với trẻ em, trong khẩu phần ăn và nước uống thiếu Iot thì trẻ chịu lạnh kém, trí tuệ kém phát triển? Câu 6: Tại sao về mùa đông cần phải tăng khẩu phần ăn cho vật nuôi đặc biệt là gia súc non? Câu 7: Giải thích việc ấp trứng của các loài chim và gia cầm có tác dụng gì? Câu 8: Trình bày quá trình thụ tinh ở thực vật hạt kín? Tại sao nói quá trình thụ tinh ở thực vật hạt kín là thụ tinh kép?
- Câu 9: Nạo hút phá thai có được coi là 1 biện pháp tránh thai không? Vì sao? Câu 10: Tại sao không nên mang thai ở độ tuổi vị thành niên? Câu 11: Phân biệt tái sinh với trinh sinh? Cho vd minh họa?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa lớp 8 năm 2017-2018
3 p | 107 | 8
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 7 năm 2014-2015
16 p | 118 | 8
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 9 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung
10 p | 115 | 6
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD 10 năm 2017-2018
5 p | 98 | 5
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 10
9 p | 110 | 5
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2017-2018
1 p | 106 | 5
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018
2 p | 168 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Công nghệ lớp 8 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
2 p | 69 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2017-2018
1 p | 89 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018
2 p | 123 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung
14 p | 65 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2014-2015
31 p | 110 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2013-2014
2 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 10
7 p | 74 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
2 p | 75 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Mĩ thuật lớp 6 năm 2017-2018
1 p | 137 | 1
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Mĩ thuật lớp 7 năm 2017-2018
1 p | 134 | 1
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 10
7 p | 108 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn