intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Tin học 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 2 môn Tin học 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung cung cấp cho các bạn những kiến thức và những câu hỏi bài tập giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập. Hy vọng nội dung tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Tin học 11 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

  1. TRƯỜNG THCS & THPT TÀ NUNG        ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN TIN LỚP 11               TỔ: TOÁN – LÍ ­  TIN                                                  NĂM HỌC 2014­ 2015 1. Học các định nghĩa,khái  niệm,cấu trúc thủ tục trong bài :  § 14 +15 + 17 + 18 để làm phần trắc nghiệm. 2. Làm lại các ví dụ và bài tập trong SGK. Tập viết 1 chương trình hoàn chỉnh trong đó có sử dụng hàm và thủ  tục      để làm phần tự luận. I – Trắc nghiệm :  Câu 1 : Xét theo cách tổ chức dữ liệu có thể phân tệp thành mấy loại ? A. 2                  B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2 : Xét theo cách thức truy cập,có thể phân tệp thành 2 loại đó là : A. Tệp văn bản và tệp có cấu trúc. C. Tệp văn bản và tệp truy cập tuần tự. B. Tệp truy cập tuần tự và tệp truy cập trực tiếp. D. Tệp có cấu trúc và tệp truy cập trực tiếp. Câu 3 : Chọn câu trả lời ĐÚNG : A. Sách được lưu trữ dưới dạng tệp truy cập trực tiếp. C. Âm thanh được lưu trữ dưới dạng tệp văn bản.  B. Tệp nhị phân là 1 trường hợp riêng của tệp có cấu trúc. D. Dãy kí tự là dạng tệp truy cập tuần tự. Câu 4 : Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục      A. Read(, ); C. Read(, );      B. Write(, ); D. Write(, ); Câu 5 : Để thao tác với kiểu tệp , người lập trình cần tìm hiểu cách thức mà ngôn ngữ lập trình cung cấp đê : A. Khai báo biến tệp.      B. Mở tệp,đọc/ghi dữ liệu tệp. C. Đóng tệp. D. Cả A,B,C đều đúng.  Câu 6 : Để làm việc với dữ liệu kiểu tệp ta phải sử dụng : A. Tên tệp.      B. Số lượng phần tử của tệp. C. Biến tệp. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 7 : Thao tác nào sau đây được thực hiện với từng phần tử của tệp ? A. Gắn tên tệp.      B. Mở tệp. C. Đọc/ghi tệp. D. Đóng tệp. Câu 8 : Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của kiểu dữ liệu tệp : A. Lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ trong. C. Lượng lưu trữ dữ liệu nhỏ. B. Không bị mất khi tắt nguồn điện. D. Không phụ thuộc vào dung lượng đĩa. Câu 9 : Câu lệnh : Var f1, f2 : text ; dùng để :        A. Gắn biến f1 với f2. C. Khai báo biến f1 và f2. B. Khai báo 2 biến tệp định kiểu là f1 và f2. D. Khai báo 2 biến tệp văn bản là f1 và f2. Câu 10 : Để gắn tên tệp với biến tệp,ta sử dụng thủ tục :  A. assign( ,); C. readln( ,); B. assign( ,); D. readln( ,); Câu 11 : Để gán tệp vidu.txt cho biến tệp f ta sử dụng câu lệnh:       A. assign(‘f , D:\vidu.txt’);    B. assign(f , vidu .txt); C. assign(‘vidu.txt’,f );  D. assign(f , ‘vidu .txt’); Câu 12: Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu có dạng :       A. Reset();      B. Reset(); C. Rewrite(); D. Rewrite(); Câu 13 : Thủ tục : assign(f,’DL.INP’); reset (f); dùng để : A. Gắn tên tệp.                  B. Mở tệp để đọc. C. Mở tệp để ghi. D. Đọc/ghi tệp. Câu 14 : Hàm eof() trả về giá trị : A. TRUE nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp. C. FALSE nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp. B. TRUE nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng. D. FALSE nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng. Câu 15 : Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG : A. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức. B. Một chương trình con nhất thiết phải có biến cục bộ.
  2. C. Một chương trình con có thể không có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biến cục bộ. D. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức không nhất thiết phải có biến cục bộ. Câu 16 : Câu lệnh : Function Tong ( var a,b : integer) : integer ; khẳng định : A. a là tham trị ,b là tham biến. C. Cả a và b đều là tham biến. B. a là tham biến ,b là tham trị. D. Cả a và b đều là tham trị. Câu 17 : Để ghi dữ liệu vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục nào sau:     A. read(,);  C. read(,);        B. write(,);  D. write(,);  Câu 18 : Có mấy lợi ích khi sử dụng chương trình con ? A. 3      B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19 : Việc sử dụng chương trình con mang lại lợi ích gì ? A. Phải viết lặp đi lặp lại cùng 1 dãy lệnh. C. Thu hẹp khả năng ngôn ngữ. B. Hỗ trợ việc thực hiện các chương trình lớn. D. Phục vụ cho quá trình hiện đại hóa. Câu 20 : Chương trình con là :  A. Một dãy lệnh mô tả 1 số thao tác nhất định. C. Một dãy lệnh được xây dựng từ CTC khác. B. Các lệnh giải bài toán con. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 21 : Chương trình con được chia thành mấy loại ? A. 2    B. 3 C. 4 D. 5 Câu 22 : Hàm là chương trình con : A. Thực hiện các thao tác nhất định. C. Không thực hiên thao tác nào. B. Thực hiện 1 số thao tác nào đó. D. Không trả về giá trị nào qua tên. Câu 23 : “ writeln ” là một ví dụ về  : A. Hàm.    B. Thủ tục. C. Hàm và thủ tục. D. Tất cả đều sai. Câu 24 : Biến cục bộ là biến : B. Được khai báo để dùng riêng trong chương trình chính. C. Được khai báo cho dữ liệu vào/ra . C. Sử dụng cho chương trình chính. D. Chứa dữ liệu vào/ra ứng với tham số hình thức. Câu 25 :  Phát biểu nào sau đây là SAI : A. Chương trình chính không thể sử dụng được biến cục bộ.   B. Mọi chương trình con không sử dụng được biến toàn cục.       C. Các CTC khác ko thể sử dụng được biến cục bộ của 1 CTC.       D. Mọi CTC đều sử dụng được biến toàn  cục. Câu 26 : Để gán giá trị cho tên hàm , ta sử dụng thủ tục  : A.  := ; C.  := ; B.  := ; D.  :=  ; Câu 27 : Với x,y là 2 số nguyên,để tính tích của chúng,ta chọn hàm kiểu tham biến. Vậy cách viết nào là đúng ? A. Function Tich (x,y : integer): integer; C. Procedure Tich (x,y : integer) ; B. Function Tich (var x,y : integer): integer; D. Procedure Tich (var x,y : integer) : integer ; Câu 28 : Chọn cấu trúc thủ tục ĐÚNG : A. Procedure [()] begin …end;    C. Function  begin …end; B. Procedure () begin …end; D. Function (các tham số); Câu 29 : Tham biến là : A. Tham số hình thức được thay bằng tham số thực sự tương ứng là các giá trị cụ thể. B. Tham số hình thức được thay bằng tham số thực sự tương ứng là tên các biến chứa dữ liệu ra. C. Các hằng và biến chứa dữ liệu vào/ra tương ứng với tham số hình thức. D. Các biến được khai báo cho dữ liêu vào/ra. Câu 30 : Nếu phần đầu thủ tục là : Procedure Tong (x : integer ; var y :integer ); phần thân chương trình chính là :
  3.                                                         X: = 4 ;    Tong (x ; 2 );                                     thì mà hình sẽ cho kết quả là : A. x + 2.    B.  2. C. 6. D. Lỗi chương trình. Câu 31: Muốn khai báo x là tham số giá trị, y là tham số biến  (x, y thuộc kiểu integer) trong thủ tục có tên là  “ABC” thì khai báo nào sau đây là đúng?  A. Procedure ABC (Var x : integer ; y : integer); C. Procedure ABC (x, y : integer);   B. Procedure ABC (Var x, y : integer);                       D. Procedure ABC (x : integer ; Var y : integer); Câu 32 : Nếu hàm eoln() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí :   A. Đầu dòng.       B. Đầu tệp.                       C. Cuối dòng.     D. Cuối tệp. Câu 33 : Các biến được khai báo trong chương trình chính được gọi là?  A. Tham số hình thức.       B. Tham số thực sự.                       C. Biến cục bộ. D.  Biến toàn cục.    Câu 34: Để khai báo thủ tục trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá :       A. Program.     B. Procedure.  C. Function.  D. Var. Câu 35 : Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục reset      A. nằm ở đầu tệp; C. nằm ở giữa tệp;      B. nằm ở cuối tệp; D. nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào. Câu 36 : Tệp văn bản là tệp mà : A. Thành phần của nó được tổ chức theo 1 cấu trúc nhất định.  B. Dữ liệu được ghi dưới dạng các kí tự theo mã ASCII. C. Cho phép truy cập đến 1 dữ liệu nào đó. D. Cho phép tham chiếu đến 1 dữ liệu cần truy cập. Câu 37: Nếu hàm eoln() cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:      A. đầu dòng;    B. cuối dòng; C. đầu tệp ; D. cuối tệp. Câu 38 : Kiểu dữ liệu của hàm :      A. chỉ có thể là kiểu integer. C. có thể là các kiểu integer, real, char, boolean;      B. chỉ có thể là kiểu real D. có thể là char, boolean, string, record, kiểu mảng. Câu 39 : Khẳng định nào sau đây là ĐÚNG?      A. Cả thủ tục và hàm đều có thể có tham số hình thức.C. Chỉ có hàm mới có thể có tham số hình thức.      B. Chỉ có thủ tục mới có thể có tham số hình thức. D. Thủ tục và hàm nào cũng phải có tham số hình thức. Câu 40 : Để xoá màn hình và đưa con trỏ về vị trí góc trái trên màn hình ta dùng thủ tục :      A. Clrscr B. function C. procedure D. writeln  Câu 41 : Số lượng phần tử trong tệp : A. Không được lớn hơn 128. C. Phải được khai báo trước. B. Không được lớn hơn 255. D. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng  đĩa. Câu 42 : Close(); có ý nghĩa gì ? A. Thủ tục gắn tên tệp cho biến tệp. C. Thủ tục khai báo tệp văn bản. B. Thủ tục mở tệp để đọc. D. Thủ tục đóng tệp. Câu 43 : Để thao tác với tệp :  A. ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được. B. ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp. C. ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình. D. ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.                   Cho đoạn chương trình sau :   (Làm từ  câu  44     đến  câu  50    )       Program VD; Begin Uses crt; Clrscr; Var C, dai,rong : integer; Writeln(‘Nhap vao chieu dai = , rong =  ’);
  4. Procedure CHUVI (x ,y : integer); Readln(dai,rong); Begin CHUVI (dai,rong); C := (x+y)*2; Writeln(‘Khi chieu dai,rong ngau nhien :’);                         Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat la :’,C); CHUVI (2,5);          End; End. Câu 44 : Tham số hình thức trong chương trình trên là :     A. dai,rong.   B. C, dai,rong. C. x,y. D. C, dai,rong, x,y. Câu 45 : Tham trị trong chương trình con trên là :     A. x,y.   B. 2 và 5. C. dai,rong. D. x và 2. Câu 46 : Chương trình trên cho kết quả bằng bao nhiêu nếu dai = 4 và rong = 7 ?    A. 11 và 7   B. 11 C. 7 D. 4 ,7 Câu 47 : Tham số thực sự trong chương trình trên là :    A. dai,rong.              B. 2 và 5. C. dai,rong, 2 và 5. D. x,y,2 và 5. Câu 48 : Biến toàn cục trogn chương trình trên là :    A .  C, dai,rong.   B. 2 và 5. C. x,y. D. dai,rong. Câu 49 :  Nếu câu lệnh : CHUVI (2,5); thay bằng CHUVI (dai ,7); thì chương trình cho kết quả ra màn hình là:    A. dai + 7   B. 7 C. 0 D. Lỗi chương trình Câu 50 : Nếu thay câu lệnh : CHUVI (2,5); bằng CHUVI (10 ,7); thì kết quả câu lệnh này cho chu vi bằng :    A. 17.   B. 7. C. 10 và 7. D. 2 và 5. II – Tự luận :  1. Viết hàm tính diện tích tam giác bằng công thức Hê­rông trong đó 3 cạnh nhập vào từ bàn phím. 2. Viết hàm tính diện tích hình tròn trong đó bán kính được nhập từ bàn phím. 3. Viết thủ tục tính diện tích hình vuông trong đó cạnh của hình vuông được nhập vào từ bàn phím. 4. Viết thủ tục xuất ra mà hình tam giác bằng ngôi sao :                                                                                        *                                                                   *       *                                                                 *              *                                                              *  * * * * *   *                                                                                             5 . Viết chương trình trong đó có :  hàm tính chu vi và thủ tục tính diện tích hình chữ nhật với chiếu dài và chiều  rộng  nhập vào từ bàn phím. 2 x + 3k    6.  Viết chương trình trong đó có :  hàm tính xk và thủ tục tính tổng S =   trong đó x ,k nhập vào từ bàn  5 phím.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0