intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương

Chia sẻ: Trần Văn Hiếu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương để tổng hợp kiến thức môn học, nắm vững các phần bài học trọng tâm giúp ôn tập nhanh và dễ dàng hơn. Các câu hỏi ôn tập trong đề cương đều có đáp án kèm theo sẽ là tài liệu hay dành cho bạn chuẩn bị tốt cho các kỳ thi kiểm tra học kỳ môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG<br /> TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> <br /> CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM<br /> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc<br /> <br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II<br /> MÔN: Toán 10<br /> Năm học: 2015 – 2016<br /> PHẦN I. LÝ THUYẾT<br /> A.<br /> <br /> ĐẠI SỐ<br /> <br /> 1. Bất đẳng thức<br /> - Tính chất của bất đẳng thức.<br /> - Bất đẳng thức Cauchy: a  b  2 ab ,  a, b  0  .<br /> - Bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối: a  b  a  b  a  b .<br /> - Hằng đẳng thức.<br /> Các dạng toán: Chứng minh các bất đẳng thức đơn giản; tìm GTLN, GTNN của biểu thức.<br /> 2. Bất phương trình<br /> - Dấu của nhị thức bậc nhất.<br /> - Dấu của tam thức bậc hai.<br /> - Bất phương trình, hệ bất phương trình một ẩn.<br /> - Bất phương trình bậc nhất hai ẩn.<br /> Các dạng toán:<br /> - Điều kiện của bất phương trình.<br /> - Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất<br /> hai ẩn.<br /> - Giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, một số bất phương trình<br /> chứa dấu giá trị tuyệt đối đơn giản, một số bất phương trình chứa căn thức đơn giản, bất<br /> phương trình bậc hai.<br /> - Giải hệ bất phương trình đơn giản (Các bất phương trình là bất phương trình bậc nhất,<br /> bậc hai một ẩn).<br /> - Cho phương trình bậc hai chứa tham số m , tìm m để phương trình có nghiệm ( a là<br /> hằng số), có 2 nghiệm trái dấu, có 2 nghiệm phân biệt.<br /> 3. Thống kê<br /> Các dạng toán: Tính số trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của mẫu số liệu.<br /> 4. Lượng giác<br /> - Cung và góc lượng giác:<br /> + Quan hệ giữa độ và rađian: 1800    rad  .<br /> + Độ dài l của cung tròn có số đo   rad  , bán kính R là: l  R .<br /> - Giá trị lượng giác của một cung.<br /> Công thức lượng giác cơ bản<br /> <br /> 1<br /> <br /> tan  <br /> <br /> sin <br /> cos<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> ,     k , k   <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> cot  <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> tan  .cot   1,    k , k   <br /> 2<br /> <br /> <br /> 1<br /> 1  cot 2  <br /> ,   k , k   <br /> sin 2 <br /> <br /> sin 2   cos 2  1<br /> 1  tan 2  <br /> <br /> cos<br /> ,   k  , k   <br /> sin <br /> <br /> 1 <br /> <br /> <br /> ,     k , k   <br /> 2<br /> cos  <br /> 2<br /> <br /> <br /> Cung, góc liên kết<br /> Góc phụ nhau<br /> <br /> Góc hơn kém <br /> <br /> Góc đối nhau<br /> <br /> Góc bù nhau<br /> <br /> cos     cos<br /> <br /> sin      sin <br /> <br /> sin      sin <br /> <br /> cos      cos<br /> <br /> tan      tan <br /> <br /> tan       tan <br /> <br /> <br /> <br /> tan      cot <br /> 2<br /> <br /> <br /> tan      tan <br /> <br /> cot      cot <br /> <br /> cot       cot <br /> <br /> <br /> <br /> cot      tan <br /> 2<br /> <br /> <br /> cot      cot <br /> <br /> <br /> <br /> sin      cos<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> cos      sin <br /> 2<br /> <br /> <br /> sin       sin <br /> cos      cos<br /> <br /> Công thức cộng<br /> <br /> cos  a  b   cos a.cos b  sin a.sin b<br /> sin  a  b   sin a.cos b  cos a.sin b<br /> <br /> tan  a  b  <br /> <br /> tan a  tan b<br /> 1  tan a.tan b<br /> <br /> Công thức nhân đôi<br /> sin 2  2sin  .cos <br /> <br /> Công thức nhân ba (mở rộng)<br /> <br /> cos3  4 cos3   3cos <br /> sin 3  4sin 3   3sin <br /> <br /> cos 2  cos 2   sin 2 <br />  2cos 2   1<br /> <br />  1  2sin 2 <br /> 2 tan <br /> tan 2 <br /> 1  tan 2 <br /> Công thức hạ bậc<br /> 1  cos 2<br /> 1  cos 2<br /> 1  cos 2<br /> sin 2  <br /> , cos 2  <br /> , tan 2  <br /> 2<br /> 2<br /> 1  cos 2<br /> Công thức biến đổi tổng thành tích<br /> a b<br /> a b<br /> a b<br /> a b<br /> cos a  cos b  2cos<br /> .cos<br /> sin a  sin b  2sin<br /> .cos<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> a b<br /> a b<br /> a b<br /> a b<br /> cos a  cos b  2sin<br /> .sin<br /> sin a  sin b  2cos<br /> .sin<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> sin   cos   2 sin    <br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> sin   cos   2 sin    <br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  2 cos    <br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> <br />  2 cos    <br /> 4<br /> <br /> <br /> Công thức biến đổi tích thành tổng<br /> <br /> 1<br /> cos  a  b   cos  a  b <br /> 2<br /> 1<br /> sin a.sin b   cos  a  b   cos  a  b  <br /> 2<br /> <br /> 1<br /> sin  a  b   sin  a  b <br /> 2<br /> 1<br /> cos a.sin b  sin  a  b   sin  a  b  <br /> 2<br /> <br /> cos a.cos b <br /> <br /> sin a cos b <br /> <br /> Các dạng toán:<br /> - Tìm các giá trị lượng giác của một góc (cung).<br /> - Tính giá trị của biểu thức lượng giác.<br /> - Rút gọn biểu thức lượng giác.<br /> - Chứng minh đẳng thức lượng giác.<br /> B. HÌNH HỌC<br /> I. Tích vô hướng của hai vectơ<br /> 1. Góc giữa hai vectơ<br />    <br />   <br /> Cho a, b  0 . Từ một điểm O bất kì vẽ OA  a,OB  b .<br />  <br /> 0<br /> AOB với 00  <br /> Khi đó  a, b   <br /> AOB  180 .<br /> Chú ý:<br />  <br />  <br /> +  a, b  = 900  a  b<br />  <br />  <br /> +  a, b  = 00  a, b cùng hướng<br />  <br />  <br /> +  a, b  = 1800  a, b ngược hướng<br />  <br />  <br /> +  a, b    b, a <br /> 2. Tích vô hướng của hai vectơ<br />   <br />  <br />  Định nghĩa: a.b  a . b .cos a, b  .<br />  <br /> 2<br /> a.a  a2  a .<br /> Đặc biệt:<br />   <br />  Tính chất:<br /> Với a, b, c bất kì và kR, ta có:<br />   <br />  <br />  <br /> a  b  c   a.b  a.c ;<br /> + a.b  b.a ;<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  ka  .b  k  a.b   a. kb  ;<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> +  a  b   a2  2a.b  b2 ;<br /> 2<br /> <br /> <br /> <br />    <br /> a2  b 2   a  b  a  b  .<br /> <br />  <br /> + a.b > 0   a, b  nhọn<br /> <br />  <br /> a.b = 0   a, b  vuoâng.<br /> <br /> <br /> a<br /> <br /> O<br /> <br /> <br /> <br />  <br /> a2  0; a2  0  a  0 .<br /> <br />  <br />  a  b 2  a 2  2a.b  b2 ;<br /> <br /> <br /> <br />  <br /> <br /> + a.b < 0   a, b  tù<br /> <br /> 3. Biểu thức toạ độ của tích vô hướng<br /> <br /> <br />  Cho a = (a1, a2), b = (b 1, b2). Khi đó:<br /> <br /> <br /> a.b  a1b1  a2b2 .<br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> b<br /> <br />  A<br /> a<br /> <br /> b<br /> <br /> B<br /> <br /> <br />  a  a12  a22 ;<br /> <br />  <br /> <br /> cos(a, b ) <br /> <br /> a1b1  a2b2<br /> a12  a22 . b12  b22<br /> <br /> ;<br /> <br />  <br /> a  b  a1b1  a2b2  0<br /> <br /> AB  ( xB  xA )2  ( yB  yA )2 .<br /> <br />  Cho A( xA; yA ), B( xB ; yB ) . Khi đó:<br /> <br /> II. Hệ thức lượng trong tam giác<br /> Cho tam giác ABC như hình vẽ. Trong đó:<br /> + ma , mb , mc lần lượt là độ dài đường trung tuyến xuất phát<br /> từ A, B, C .<br /> + ha , hb , hc lần lượt là độ dài đường cao xuất phát từ<br /> A, B, C .<br /> + R, r lần lượt là độ dài bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội<br /> tiếp tam giác ABC .<br /> a bc<br /> +p<br /> là nửa chu vi của tam giác ABC .<br /> 2<br /> + S là diện tích của tam giác ABC .<br /> - Định lí côsin<br /> a 2  b 2  c 2  2bc cos A, b 2  a 2  c 2  2ac cos B, c 2  a 2  b 2  2ab cos C .<br /> <br /> Công thức tính độ dài đường trung tuyến<br /> <br /> b2  c 2 a 2<br /> a 2  c 2 b2<br /> a2  b2 c2<br /> 2<br /> 2<br /> m <br />  , mb <br />  , mc <br />  .<br /> 2<br /> 4<br /> 2<br /> 4<br /> 2<br /> 4<br /> Công thức tính góc<br /> 2<br /> a<br /> <br /> b2  c2  a2<br /> a2  c2  b2<br /> a2  b2  c2<br /> cos A <br /> , cos B <br /> , cos C <br /> .<br /> 2bc<br /> 2ac<br /> 2ab<br /> a<br /> b<br /> c<br /> <br /> <br />  2R<br /> - Định lí sin:<br /> sin A sin B sin C<br /> - Công thức tính diện tích<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1) S  aha  bhb  chc<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 2) S  ab sin C  bc sin A  ac sin B<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> abc<br /> 3) S <br /> 4R<br /> 4) S  pr<br /> 5) S <br /> <br /> p  p  a  p  b  p  c  (công thức Hê-rông)<br /> <br /> Các dạng toán:<br /> - Áp dụng các định lí côsin, định lí sin, công thức đường trung tuyến, các công thức<br /> tính diện tích để giải tam giác trong một số trường hợp đơn giản.<br /> - Chứng minh các hệ thức về mối quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.<br /> III. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng<br /> 4<br /> <br /> 1. Phương trình đường thẳng<br /> - Phương trình tham số của đường thẳng<br /> <br /> Đường thẳng  đi qua M  x0 ; y0  và có vectơ chỉ phương u  a; b  có phương trình tham<br /> <br />  x  x0  at<br /> số là: <br />  y  y0  bt<br /> * Nhận xét: M    M  x0  at ; y0  bt  .<br /> - Phương trình tổng quát của đường thẳng<br /> <br /> Đường thẳng  đi qua M  x0 ; y0  và có vectơ pháp tuyến n  A; B  có phương trình tổng<br /> quát là: A  x  x0   B  y  y0   0 .<br /> * Đường thẳng đi qua điểm M  x0 ; y0  và có hệ số góc k có phương trình dạng:<br /> y  y0  k  x  x0  .<br /> - Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng<br /> Cho hai đường thẳng 1 : Ax  By  C  0 và  2 : A ' x  B ' y  C '  0 . Tọa độ giao<br /> điểm của 1 và  2 (nếu có) là nghiệm của hệ phương trình:<br />  Ax  By  C  0<br /> I <br /> <br />  A' x  B ' y  C '  0<br /> + Hệ ( I ) có 1 nghiệm  1 cắt  2 .<br /> + Hệ ( I ) vô nghiệm  1 / /  2 .<br /> + Hệ ( I ) vô số nghiệm  1   2 .<br /> - Góc giữa 2 đường thẳng<br /> <br /> Cho hai đường thẳng 1 : Ax  By  C  0 có vectơ pháp tuyến n1  A; B  và<br /> <br />  2 : A ' x  B ' y  C '  0 có vectơ pháp tuyến n2  A '; B ' . Khi đó góc giữa 1 và  2 được<br /> tình bởi công thức:<br />  <br /> n1.n2<br /> AA ' BB '<br /> cos  1 ,  2     <br /> n1 . n2<br /> A2  B 2 . A '2  B '2<br /> <br /> - Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng<br /> Cho đường thẳng  : Ax  By  C  0 và M  x0 ; y0  . Khi đó khoảng cách từ điểm M<br /> đến đường thẳng  được tính bởi công thức:<br /> Ax0  By0  C<br /> d  M ,  <br /> A2  B 2<br /> Các dạng toán:<br /> - Viết phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua một điểm<br /> và có phương cho trước hoặc đi qua hai điểm cho trước; đường thẳng đi qua một điểm và<br /> có hệ số góc k .<br /> - Tìm giao điểm của hai đường thẳng.<br /> - Tìm hình chiếu của một điểm lên một đường thẳng, tìm điểm đối xứng của một điểm<br /> qua một đường thẳng.<br /> - Tính góc giữa hai đường thẳng.<br /> - Tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.<br /> 2. Đường tròn<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0