intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí 10 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

86
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí 10 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung sẽ giúp các bạn học sinh chuẩn bị ôn luyện và bổ trợ kiến thức cho kỳ thi sắp tới. Tài liệu này được trình bày hệ thống, logic và chú trọng vào những điểm trọng tâm cần ôn tập trong chương trình Vật lí 10.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí 10 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung

  1. TRƯỜNG THCS &THPT TÀ NUNG    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN VẬT LÍ  LỚP 10                  TỔ: TOÁN – LÍ – TIN                                                       NĂM HỌC 2014­2015 I. LÝ THUYẾT  Chu đê 1: ̉ ̀ ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 1. Động lượng là gì? Biểu thức? đơn vị? Dạng khác của định luật II Newton? 2.  Định luật bảo toàn động lượng.    3. Những lưu ý khi giải các bài toán liên quan đến định luật bảo toàn động lượng: a. Trường hợp các vector động lượng thành phần (hay các vector vận tốc thành phần) cùng phương,  thì biểu thức của định luật bảo toàn động lượng được viết lại: m1v1 + m2v2 = m1 v1'   + m2 v '2 Trong trường hợp này ta cần quy ước chiều dương của chuyển động. ­ Nếu vật chuyển động theo chiều dương đã chọn thì v > 0; ­ Nếu vật chuyển động ngược với chiều dương đã chọn thì v 
  2. pV p1V1 p 2V2  hằng số     =>  T T1 T2 ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ­MARI ÔT ĐỊNH LUẬT SAC LƠ ĐỊNH LUẬT GAY LUY XẮC * Khi T = hắng sô ( T1 = T2)  * Khi V = hắng sô ( V1 = V2)  * Khi p = hắng sô ( p1 = p2)  1 p V    p ~    hay  pV= hằng số   p ~ T  hay   = hằng số   V ~ T  hay   = hằng số V T T    => p1V1 = p2V2 p1 p2 V1 V2 * Đường đẳng nhiệt:    =>     =>  T1 T2 T1 T2 p * Đường đẳng tích: * Đường đẳng áp: P                         V V     p   O                       T O                    T   O                      T   OT    p                     p              p                                                        O T                                          O                        V                              V    O  O                          V V O                           T * Nội dung thuyết cấu tạo chất? * Thuyết động học phân tử chất khí? * Khí lí tưởng: là khí mà mỗi phân tử xem là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm. CHƯƠNG VI. CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐLH I – Nội năng là gì? II – Nhiệt lượng là gì? Biểu thức? 1.Công thức tính nhiệt lượng  Nguồn nóng  T1 2. Phương trình cân bằng nhiệt                                               Q1 III – Nguyên lý I của nhiệt động lực học ? Quy ước về dấu.   A Q1 Q2 2. Nguyên lí I nhiệt động lực học trong các quá trình biến đổi trạng thái:      Quá trình đẳng tích: ( ∆V = 0 � A = 0 ):    ∆U = Q Q2 Nguồn lạnh  T2
  3.      Quá trình đẳng nhiệt:  ( ∆U = 0)     Q = ­A      Quá trình đẳng áp:   Q = A + ∆U       Biến đổi theo 1 chu trình:  ∆U  = 0 IV – Hiệu suất của động cơ nhiệt:     A Q1 − Q2 Q                                                H = = = 1− 2   Q1 Q1 Q1 A Q1 − Q2 T1 − T2 ̣                Hiêu suât c ́ ực đai:  ̣ H= = =     Q1 Q1 T1 CHƯƠNG VII. CHẤT RẮN CHẤT­ LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ ̉ ̀   :  BIẾN DẠNG CƠ NHIỆT CỦA VẬT RẮN   Chu đê 1 1. Biến dạng cơ là gì? Phân loại? 2. Lực đàn hồi ? Biểu thức?           3. Biến dạng nhiệt là gì? ̉ ̀   :   SỰ CHUYÊN THÊ va CAC HIÊN T  Chu đê 2 ̉ ̉ ̀ ́ ̣ ƯỢNG BÊ MĂT CUA CHÂT LONG ̀ ̣ ̉ ́ ̉ 1. Cac hiên t ́ ̣ ượng bê măt cua chât long? ̀ ̣ ̉ ́ ̉ 2. Sự chuyên thê cua cac chât? ̉ ̉ ̉ ́ ́ 3. Đô âm không khi? ̣ ̉ ́ BAI TÂP ̀ ̣ Dang 1:  ̣ ̣ Tinh đông l ́ ượng môt vât, cua hê vât va ap dung điinh luât bao toan đông l ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀́ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ượng. Dang 2: ̣ ́ ̉  Bai toan tinh công va công suât cua môt vât. ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ Dang 3:̣ ̀ ́ ́ ơ năng tai môt điêm hay c  Bai toan tinh c ̣ ̣ ̉ ơ năng toan phân cua môt vât. ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ Dang 4: ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉  Bai toan ap dung đinh luât bao toan c ̀ ơ năng va bao toan năng l ̀ ̉ ̀ ượng. Dang 5: ̣ ̀ ́ ́ ̣  Bai toan ap dung ph ương trinh trang khai khi ly t ̀ ̣ ́ ́ ́ ưởng hay cac đăng qua trinh.( co biêu diên cac  ́ ̉ ́ ̀ ́ ̃ ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̉ qua trinh biên đôi trang thai cua môt l ́ ̀ ̣ ượng khi theo cac hê truc toa đô khac nhau). ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ Dang 6: ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ̣  Bai toan ap dung đinh luât Hooke, tinh l ́ ực đan hôi. ̀ ̀ Lưu y:́ Vơi dang toan 1, 2, 3 va 4 cân xem thêm nôi dung đinh luât II Newton va cac công th ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ức trong  ̉ ̣ ̉ chuyên đông thăng biên đôi đêu. ́ ̉ ̀ CHỦ ĐỀ 1: ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG Bài 1: Một viên đạn có khối lượng 14g bay theo phương ngang với vận tốc 400 m/s xuyên qua tấm gỗ  dày 5 cm, sau   khi xuyên qua gỗ, đạn có vận tốc 120 m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn?ĐS: ­24416N. Bài 2: Một ôtô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s. a/ Độ biến thiên động năng của ôtô bằng bao nhiêu khi vận tốc hãm là 10 m /s?ĐS:­261800J b/ Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60m. ĐS: ­4363,3N. CHỦ ĐỀ 2: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG Bài 3: Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s2. a/ Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về  phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế  năng tại   mặt đất. b/ Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên. ĐS: a.­ 100J, b. 0,  c. ­160J c/ Tính công của trọng lực khi vật chuyển từ đáy giếng lên độ cao 3m so với mặt đất. Nhận xét kết quả thu được. Bài 4: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2. a/ Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
  4. b/ Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt. c/ Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt. d/ Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất. ĐS: a. 15m,   b. 3,75m,  c. 12,2m/s,  d. 24,4 m/s Bài 5: Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương  thẳng đứng với vận tốc  30m/s. Bỏ  qua sức cản của không khí và lấy g = 10ms­2. ĐS: a.90 (J),   b. 45m,    c. 15 2 m/s 1. Tìm cơ năng của vật. 2. Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được. 3. Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó. CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ Bài 6: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9(l) đến thể  tích 6 (l) thì thấy áp suất tăng lên một lượng  ∆p = 40kPa . Hỏi áp  suất ban đầu của khí là bao nhiêu?ĐS : 80kPa. Bài 7: Xylanh của một ống bom hình trụ có diện tích 10cm 2, chiều cao 30 cm, dùng để nén không khí vào quả bóng có  thể tích 2,5 (l). Hỏi phải bom bao nhiêu lần để áp suất của quả bóng gấp 3 lần áp suất khí quyển, coi rằng quả bóng   trước khi bom không có không khí và nhiệt độ không khí không đổi khi bom. ĐS : 25 lần . Bài 8: Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ, khi đèn sáng nhiệt độ của bóng đèn là 400 oC, áp suất trong bóng đèn bằng áp  suất khí quyển 1atm. Tính áp suất khí trong bóng đèn khi đèn chưa sang ở 22oC. ĐS : 0,44atm. Bài 9: Đun nóng đẳng tích một khối khí lên 20oC thì áp suất khí tăng thêm1/40 áp suất khí ban đầu. tìm nhiệt độ  ban   đầu của khí. ĐS : 5270C. Bài 10: Một khối khí đem giãn nở  đẳng áp từ  nhiệt độ  t 1 = 32oC đến nhiệt độ t2 = 117oC, thể tích khối khí tăng thêm  1,7lít. Tìm thế tích khối khí trước và sau khi giãn nở. ĐS : 6,1   lít và 7,8 lít. Bài 11:  Đun nong môt l ́ ̣ ượng không khi trong điêu kiên đăng ap thi nhiêt đô tăng thêm 3K ,con thê tich tăng thêm 1% so ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ́   vơi thê tich ban đâu. Tinh nhiêt đô ban đâu cua khi? ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ́  ĐS : 27oC.  Bài 12:    Trong xilanh của một động cơ có chứa một  lượng khí ở  nhiệt độ  47o C và áp suất 0,7 atm.ĐS :a.731K,b.1,19  atm. a. Sau khi bị nén thể tích của khí giảm đi 5 lần và áp suất tăng lên tới 8atm. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén? b. Người ta tăng nhiệt độ của khí lên đến 273oC và giữ pit­tông cố định thì áp suất của  khí khi đó là bao nhiêu? Bài 13: pít tông của một máy nén, sau mỗi lần nén đưa được 4 lít khí ở nhiệt độ 27 0 C  và áp suất 1 atm vào bình chưa  khí ở thể tích 2m3. tính áp suất của khí trong bình khi phít tông đã thực hiện 1000 lần nén. Biết nhiệt độ  trong bình là   420 C . ĐS : 2,1atm. Bài 14: trong xilanh của một động cơ đốt trong có 2dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 470C. Pít tông nén  xuống làm cho thể tích  của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm3 và áp suất tăng lên tới 15 atm. Tính hỗn hợp khí nén. ĐS :  207oC. B. Trắc nghiệm : 1. Trong xi lanh của một động cơ  đốt trong có 2 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ  47oC. Pittông nén  xuống làm cho thể tích của hỗn hợp khí chỉ còn 0,2 dm 3 và áp suất tăng lên tới 15 atm . Tìm nhiệt độ của hỗn hợp khí   nén . A. 70,5oC B. 207oC C. 70,5 K   D. 207 K 2. Tính khối lượng riêng của không khí ở 100oC và áp suất 2.105 Pa. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0oC và áp  suất 1,01.105 Pa là 1,29 kg/m3 .  A. 15,8 kg/m3     B. 1,86 kg/m3 C. 1,58 kg/m3    D. 18,6 kg/m3    3. Một khối khí có khối lượng không đổi chuyển từ  trạng thái 1 sang trạng thái 2  theo đồ thị như hình vẽ. Có thể kết luận gì về áp suất của khối khí ở hai trạng thái ?  V A. p1 > p2   B. p1  0  B.  U = Q với Q > 0    C.  U = A với A 
  5. 7. Người ta thực hiện công 1000 J để  nén khí trong một xilanh. Tính độ  biến thiên của khí , biết khí truyền ra môi   trường xung quanh nhiệt lượng 400 J ? A.  U = ­600 J  B.  U = 1400 J  C.  U = ­ 1400 J  D.  U =  600 J   8. Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông   đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Tính độ biến thiên nội năng của khí :  A.  U = 0,5 J   B.  U = 2,5 J  C.  U = ­ 0,5 J  D.  U =  ­2,5 J  9. Giá trị của Q , A ,  U phải có giá trị như thế nào trong quá trình biến đổi trạng thái của một khối khí lý tưởng như hình bên ?  A.  U = 0 ; Q > 0 ; A  0 ; Q = 0 ; A > 0     C.  U  0 ; A 
  6. A. 32cm3    B. 34cm3   C. 36cm3   D. 30cm3    24. Đường đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ OPV là:  A. Một đường thẳng song song với trục OV.   B. Một đường Hypebol.  C. Một đường thẳng nếu kéo dài thì đi qua gốc tọa độ  D. Một đường thẳng song song với trục OP.  25. Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sác lơ ?  A. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ.  B. Nén khí trong xilanh để tăng áp suất.   C. Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh.  D. Cả 3 hiện tượng trên   26. Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lý tưởng?  P.T P V.T P.V A.  = hằng số     B.  = hằng số      C.  = hằng số    D.   = hằng số    V T.V P T 27. Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m.Lấy  g=10m/s2.Thời gian để thực hiện công việc đó là:  A. 20s  B. 5s      C. 15s     D. 10s    28. Động năng của vật tăng khi :  A. Vận tốc của vật v > 0   B. Gia tốc của vật a > 0        C. Gia tốc của vật tăng    D. Các lực tác dụng lên vật sinh công dương     29. Khi nói về khí lý tưởng,phát biểu nào sau đây là không đúng ?     A. Là khí mà khối lượng của các phân tử khí có thể bỏ qua.  B. Là khí mà các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm.    C. Khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất   D. Là khí mà thể tích của các phân tử khí có thể bỏ qua.  30. Một ôtô khối lượng 1000 kg chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của ôtô có giá trị:  A. 25,92.105 J      B. 105 J       C. 51,84.105 J   D. 2.105 J        31. Thế năng của vật nặng 2 kg ở đáy 1 giếng sâu 10m so với mặt đất tại nơi có gia tốc g=10m/s2 là bao nhiêu?   A. ­100 J       B. 200J   C. ­200J    D. 100J        32. Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m. Lấy g=10m/s  .Bỏ qua sức cản .Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế  2   năng:  A. 10m     B. 30m     C. 20m      D. 40 m   33. Một người kéo một hòm gỗ  trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30o.Lực tác dụng lên dây  bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng:  A. 2866J    B. 1762J    C. 2598J  D. 2400J   34. Chọn phương án đúng và tổng quát nhất : Cơ năng của hệ vật và Trái Đất bảo toàn khi:  A. Không có các lực cản, lực ma sát   B. Vận tốc của vật không đổi     C. Vật chuyển động theo phương ngang   D. Lực tác dụng duy nhất là trọng lực (lực hấp dẫn)   35. Một vật có khối lượng 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ  mặt đất với vận tốc 10m/s.Lấy g=10m/s 2.Bỏ  qua sức  cản. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?  A. 9J    B. 7J            C. 8J            D. 6J   36. Một vật nằm yên có thể có: A. Động năng    B. Vận tốc    C. Động lượng     D. Thế năng   37. Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s 2.  Công suất trung bình của lực kéo bằng: A. 5W   B. 4W    C. 6W     D. 7W    38. Một xilanh chứa 150cm 3khí ở áp suất 2.105Pa. Pittông nén khí trong xilanh xuống còn 100cm 3.Tính áp suất khí trong  xilanh lúc này. Coi nhiệt độ không đổi. A. 3.105Pa                 B. 4.105Pa             C.   5.105Pa       D. 2.10 Pa                 5 40. Chọn đáp án đúng : Cơ năng là:         A. Một đại lượng vô hướng có giá trị đại số   B. Một đại lượng véc tơ        C. Một đại lượng vô hướng luôn luôn dương  D. Một đại lượng vô hướng luôn dương hoặc có thể bằng 0    41. Hai thanh kim loại, một bằng Fe, một bằng Zn có chiều dài bằng nhau ở O oC, còn ở 100oC thì chiều dài chênh lệch  nhau 1 mm. Biết hệ số nở dài của Fe là 1,14.10­5 K­1 , của Al là 3,4.10­5 K­1. Chiều dài của 2 thanh ở OoC là :  A. 0,442 m  B. 4,442 m  C. 2,21 m  D. 1,12 m  43. Một vòng kim loại có bán kính 6 cm và trọng lượng 6,4.10­2 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt  là 40.10­3 N. Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải phải cần một lực là :  A. 1,3 N  B. 6,9.10­2 N  C. 3,6.10­2 N  D. Một đáp số khác  44. Một ống nhỏ giọt, đầu mút có đường kính 0,24 mm có thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác 0,008 kg / giọt. Hệ  số căng bề mặt của chất lỏng là : A. 0,24 N/m  B. 0,53 N/m  C. 1 N/m  D. 1,32 N/m  45. Một ống thủy tinh có đường kính trong 1,4 mm, một đầu kín được cắm thẳng đứng vào chậu thủy ngân. Mực thủy   ngân trong  ống cao 760 mm. Nếu tính đến hiện tượng thủy ngân không làm dính  ướt  ống thì áp suất thực của khí  quyển là bao nhiêu ? Biết suất căng mặt ngoài và khối lượng riêng của thủy ngân là 0,47 N/m và 13,6 .103/m3.  A. 769,8 mmHg  B. 512,5 mmHg  C. 156 mmHg  D. 760 mmHg 
  7. 46. Xác định xuất căng mặt ngoài của et – xăng nếu trong một  ống mao dẫn bán kính 0,2 mm độ  cao của cột et­xăng  bằng 3 cm. biết khối lượng riêng của et­xăng là 700 kg/m3 A. 0,021 N/m  B. 0,032 N/m  C. 0,0065 N/m  D. Một đáp số khác  47. Người ta truyền cho khí trong xi­lanh lạnh nhiệt lượng 110 J . Chất khí nở ra thực hiện công 75 J đẩy pittong lên.  Nội năng của khí biến thiên một lượng là : A. 35 J  B. ­35 J  C. 185 J  D. ­185 J  48. Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể ?  A. Hạt muối  B. Viên kim cương  C. Miếng thạch anh  D. Cốc thủy tinh  49. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất vô định  hình ?  A. Vật rắn vô định không có cấu trúc tinh thể  B. Vật rắn vô định hình không có nhiệt độ nóng chảy xác định  B. Vật rắn vô định hình có tính dị hướng  C. Khi bị nung nóng vật rắn vô định hình mềm dần và hóa lỏng  50. Với một  chất xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ :  A. b = 3 a  B. b = a3  C. b = 1/3 a  D. b = a1/2  51. Lực căng mặt ngoài của chất lỏng có phương :  A. Hợp với mặt thoáng góc 45o B. Vuông góc với bề mặt chất lỏng C. Bất kì D. Tiếp tuyến với mặt thoáng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng  52. Hiện tượng mao dẫn :  A. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn đặt vuông góc với chậu chất lỏng  B. Chỉ xảy ra khi chất lỏng không làm dính ướt ống mao dẫn  C. Là hiện tượng mực chất lỏng dâng lên hay hạ  xuống trong  ống có tiết diện nhỏ so với chất lỏng bên ngoài   ống  D. Chỉ xảy ra khi ống mao dẫn là ống thẳng  52. Điều nào sau đây là sai khi nói về nội năng ?  A. Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế  B. Đơn vị của nội năng là J  C. Nội năng gồm động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật  D. Nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật  52. Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện ngang S, độ dài ban đầu l o, làm bằng chất có suất đàn hồi E, hệ số đàn hồi của thanh rắn  là :  S.l o .l o S A.  k B.  k E C.  k E D.  k ES.l o E S lo 53. Gọi lo là chiều dài của thanh rắn ở OoC, l là chiều dài ở toC, a là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây đúng ?  .l o A. l=lo( 1+a.t)  B. l=lo+ a.t C. l=loa.t  D.  l 1 .t 54. Tìm câu sai : Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn : A. Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng  B. Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng  C. Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng  D. Tính bằng công thức F =  .l ;  trong đó   là suất căng mặt ngoài, l là chiều dài đường giới hạn mặt thoáng  55. Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ?  A. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc  B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút  C. Bấc đèn hút dầu  D. Giấy thấm hút mực  56. Theo nguyên lý I nhiệt động lực học, độ biến thiên nội năng của vật bằng :  A. Tổng đại số công và nhiệt lượng mà vật nhận được  B. Nhiệt lượng mà vật nhận được  C. Tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được  D. Công mà vật nhận được  57. Phương án để nâng cao hiệu suất của động cơ nhiệt là :  A. Nâng cao nhiệt độ của nguồn nóng  B. Hạ thấp nhiệt độ của nguồn lạnh  C. Cả A và C  D. Một cách làm khác  58. Trong động cơ nhiệt, nguồn nóng có tác dụng : A. Duy trì nhiệt độ cho tác nhân  B. Cung cấp nhiệt lượng cho tác nhân  C. Cung cấp nhiệt lượng trực tiếp cho nguồn lạnh  D. Lấy nhiệt lượng của tác nhân  59. Nguyên tắc hoạt động của dụng cụ nào sau đây không liên quân tới sự nở vì nhiệt ?  A. Rơle nhiệt  B. Nhiệt kế kim loại  C. Đồng hồ bấm dây         D. Dụng cụ đo độ nở dài  60. Trong trường hợp nào, độ dâng của lên chất lỏng trong ống mao dẫn tăng ?  A. Tăng nhiệt độ của chất lỏng  B. Tăng trọng lượng riêng của chất lỏng  B. Tăng đường kính ống mao dẫn  D. Giảm đường kính ống mao dẫn  61. Khi nói về độ ẩm tuyệt đối câu nào sau đây là đúng ?  A. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 m3 không khí 
  8. B. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra kg trong 1 m3 không khí  C. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước bão hòa tính ra g trong 1 m3 không khí  D. Có độ lớn bằng khối lượng hơi nước tính ra g trong 1 cm3 không khí  62. Điểm sương là :  A. Nơi có sương  B. Lúc không khí bị hóa lỏng  C. Nhiệt độ của không khí lúc hóa lỏng  D. Nhiệt độ tại đó hơi nước trong không khí bão hòa 63. Chọn câu đúng nhất : Hai ống mao dẫn nhúng vào cùng một chất lỏng, ống thứ nhất có bán kính gấp hai lần bán   kính ống thứ hai. Khi đó :  A. Độ dâng của chất lỏng trong ống thứ nhất gấp đôi trong ống thứ hai  B. Độ dâng của chất lỏng trong ống thứ hai gấp đôi trong ống thứ nhất  C. Độ dâng của chất lỏng trong hai ống như nhau  D. Chưa thể xác định được  a a a 64. Công thức nào sau đây không đúng ?A.  f 100% B.  f      C.  a f .A D.  f 100 A A A 65. Ở 0oC, kích thước của vật là 2m× 2m×2m. Ở 50oC thể tích của vật là : A. 7,9856m3 B. 7,999856m3 C. 8,00048m3 D. 8,00144m3   66. Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn : 1 1 A .  m.v 2 B.  mv2  C .  m.v D . m.v  2 2 67. Một vật nhỏ được ném thẳng đứng hướng xuống từ một điểm phía trên mặt đất. Trong quá trình vật rơi :   A. Thế năng tăng  B. Động năng giảm   C. Cơ năng không đổi  D .Cơ năng cực tiểu ngay trước khi chạm đất    68. Một quả bóng đang bay với động lượng  p  thì đập vuông góc vào bức tường thẳng đứng, bay ngược trở  lại theo   phương vuông góc với bức tường với cùng độ lớn vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là:    A.  0 B . ­2 p   C. 2 p   D.  p 69. Từ điểm M có độ cao so với mặt đất là 0,8 m ném xuống một vật với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng của vật   bằng 0,5 kg, lấy g = 10 m/s2, mốc thế năng tại mặt đất. Khi đó cơ năng của vật bằng : A. 5 J  B. 8 J  C .4 J  D. 1 J  70. Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s2. Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng  bằng động năng ? A. 1 m  B. 0,6 m  C. 5 m  D. 0,7 m  71. Một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của   lực 5 N vật chuyển động và đi được 10 m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy . A. v = 25 m/s  B.  v = 7,07  m/s C. v = 15 m/s  D. v = 50 m/s  72. Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30 o.  Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là: A.  10. 2  m/s B.  10 m/s C.  5. 2  m/s  D.  Một đáp số khác  73. Một vật rơi tự do từ độ cao 10 m so với mặt đất . Lấy g = 10 m/s . Ở độ cao nào so với mặt đất thì vật có thế năng  2 bằng động năng ? A. 0,7 m  B. 1 m  C. 0,6 m  D. 5 m  75. Một người nhấc một vật có khối lượng 1 kg lên độ cao 6 m. Lấy g = 10 m/s2. Công mà người đã thực hiện là:  A. 60 J  B. 1800 J  C. 1860 J  D. 180 J  C. ĐỀ THI THỬ ­HỌC KÌ II     I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM . Câu 1: Hệ vật cô lập là hệ vật thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. Không chịu tác dụng của ngoại lực. B. Chỉ các vật trong hệ tương tác với nhau. C. Chịu tác dụng của ngoại lực cân bằng nhau. D. Không chịu tác dụng của ngoại lực hoặc nếu có các ngoại lực  phải cân bằng nhau. Câu 2: Động năng của một vật là đại lượng không có tính chất nào sau đây ? A. Vô hướng. B. Không âm.  C. Không đổi đối với các hệ quy chiếu khác nhau. D. Tương đối. Câu 3: Động năng của một vật sẽ biến đổi như thế nào khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương? A. Không đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Chưa đủ dữ kiện trả lời. Câu 4: Khi trọng lực sinh công dương thì thế năng của vật biến đổi thế nào? A.Tăng B. Không đổi C. Giảm. D. Chưa đủ dữ kiện trả lời
  9. Câu 5: Một vật có  m1 = 35 ( Kg ) đang chuyển động với vận tốc  v1 =1 (m/s) thì một vật khác có  m 2 = 4 ( Kg ) chuyển  động chuyển động cùng chiều với vận tốc  v 2 = 5(m/s) tới va chạm mềm vào  m1 . Vận tốc của hai vật sau khi va chạm  là?  A. 0,38 (m/s) B. 6 (m/s) C. 4 (m/s) D. 1,41 (m/s) Câu 6: Một vật m = 2 (kg) chuyển động chịu tác dụng của lực kéo theo phương ngang có độ lớn  Fk = 20N, biết vật  chuyển động theo phương ngang lúc đầu có vận tốc  v1 =1 ( m ). Động năng của vật khi nó đi được 4 ( m ) là? s A. 79 ( J ) B. 81 ( J ) C. 80 ( J ) D. 40 ( J ) Câu 7 : Người ta dùng 1 lực kéo có độ lớn  Fk = 50N kéo vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. Biết chiều của  lực kéo hợp với chiều dịch chuyển 1 góc  60 0 . Xác định công của lực kéo khi kéo vật đi được 8 (m)? A. 200 ( W ) B. 400( J ) C. 200 ( J ) D. 6,25 ( J ) Câu 8: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tăng gấp đôi thì thể tích của khối khí thay đổi  như thế nào ? A. Tăng gấp đôi. B. Không đổi. C. Giảm đi một nửa. D. Chưa đủ dữ kiện trả lời. Câu 9: Đường đẳng tích trong hệ trục tọa độ ( p, T ) có dạng nào sau đây ?  A. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. B. Đường Hypebol. C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ. D. Đường Parabol . Câu 10: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác­Lơ ?  p1 T2 p1 p3 p A.p ~ t B.  C.  D.  const p2 T1 T1 T3 t Câu 11: Một khối khí ban đầu được đặc trưng bởi các thông số trạng thái:  2 pa ,  30 cm 3 ,  0 0 c . Biết khối khí đó đã  thực hiện 1 quá trình biến đổi trạng thái và có trạng thái sau biến đổi là:  4 pa , 30 cm 3 ,  T2 . Xác định  T2 = ?. A. 546 0 c B. 546 (K) C.136,5 (K). D. 819( K ) Câu 12: Một khối khí thực hiện quá trình đẳng áp, biết sau đó thể tích của khối khí giảm đi một nửa. Hỏi nếu lúc đầu  khối khí có nhiệt độ  10 0 c   thì nhiệt độ của khối khí ở trạng thái sau là bao nhiêu ? A. 141,5 (K) B.  5 0 c C. 566 (K) D.  20 0 c Câu13: Hệ nhận nhiệt và sinh công thì A & Q trong hệ thức ΔU = A + Q phải có giá trị nào sau đây?  A. Q 0. B. Q > 0 và A  0 và A 
  10. Câu 2: Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình giãn nở đẳng nhiệt biết ban đầu khối khí có áp suất ban đầu 20(pa),  thể tích  100 cm 3 và sau khi giãn nở áp suất của khối khí giảm đi một nửa.  a. Thể tích của khối khí ở trạng thái sau là bao nhiêu ? b. Ngay sau đó khối khí thực hiện quá trình đẳng tích, biết nhiệt độ tuyệt đối của khối khí tăng lên gấp ba. Xác định áp  suất của nó ở trạng thái sau cùng ?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2