Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
lượt xem 3
download
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Địa lí. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ CƢƠNG HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ LỚP 6 1. Trình bày sự vận động của Trái Đất quanh trục? Nêu hệ quả? - Trái Đất quay quanh một trục tưởng tượng nối liền 2 cực và nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo 66033’. - Hướng tự quay của Trái Đất từ tây sang đông. - Thời gian tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ). - Chia bề mặt trái đất ra 24 giờ khu vực. Mỗi khu vực có một giờ riêng gọi là giờ khu vực. Hệ quả: - Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau. - Các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng. 2. Trình bày sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời? Nêu hệ quả? - Trái Đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông trên một quỹ đạo có hình elip gần tròn. - Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày 6 giờ. - Trong khi chuyển động trên quỹ đạo Mặt Trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến. Hệ quả: - Hiện tượng các mùa. - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. 3. Tại sao có ngày và đêm trên trái đất? - Do trái đất có dạng hình cầu cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng được một nửa cầu, đó là ngày, nửa không được chiếu sáng là đêm. - Do trái đất quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt trái đất đều lần lượt có ngày và đêm. 4. Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm? - Trong khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo nên: Nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam lần lượt có lúc ngả về phía Mặt Trời, có lúc lại chếch xa phía Mặt Trời nên sinh ra hai thời kì nóng, lạnh khác nhau 5. Cấu tạo bên trong của trái đất? - Gồm ba lớp: lớp vỏ, trung gian và lõi. 6. Hãy trình bày cấu tạo và vai trò của lớp vỏ Trái Đất? - Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc. ở ngoài cùng của Trái Đất, được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. - Vỏ Trái Đất chiếm 15% thể tích va 21% khối lượng của Trái Đất. - Vai trò rất quan trọng: là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác nhau và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 7. Núi lửa và động đất là gì? Tác hại của động đất và núi lửa? - Núi lửa là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên mặt đất. - Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm cho các lớp đá gần mặt đất bị rung chuyển. - Tác hại của động đất và núi lửa: làm cho nhà cửa, đường sá, cầu cống... bị phá hủy và làm chết nhiều người. 8. Hãy nêu đặc điểm hình dạng, độ cao và ý nghĩa của địa hình cao nguyên đối với sản xuất nông nghiệp? - Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc. - Độ cao tuyệt đối trên 500m. - Cao nguyên là nơi thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn. 9. Cho biết đặc điểm, hình dạng và độ cao của núi? - Núi là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất - Độ cao của núi thường trên 500m so với mực nước biển - Căn cứ vào độ cao chia ra các loại núi thấp, trung bình, cao 10. Cho biết đặc điểm, hình dạng và độ cao của đồng bằng (bình nguyên)? Ý nghĩa của các dạng địa hình bình nguyên đồi với sản xuất nông nghiệp? - Đồng bằng (bình nguyên) là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. Các bình nguyên được bồi tụ ở cửa các sông lớn gọi là châu thổ. - Độ cao tuyệt đối thường dưới 200 m, nhưng có những bình nguyên cao gần 500m. - Bình nguyên là nơi thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất (0,5 điểm/1 câu đúng) Câu 1: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sẽ gây ra những hệ quả nào? a. Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau. b. Các vật chuyển động trên bề mặt trái đất đều bị lệch hướng. c. Hiện tượng các mùa và ngày đêm kế tiếp nhau. d. Hiện tượng các mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. Câu 2: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hƣớng: a. từ Tây sang Đông. b. từ Đông sang Tây. c. từ Bắc xuống Nam. d. từ Nam lên Bắc. Câu 3: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp? a. 2 lớp. b. 3 lớp. c. 4 lớp. d. 5 lớp. Câu 4: Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh Mặt trời là: a. 24 giờ. b. 1 ngày đêm. c. 365 ngày 6 giờ. d. 365 ngày. Câu 5: Địa hình cao nguyên có độ cao tuyệt đối là: a. dưới 500m. b. dưới 300m. c. trên 500m. d. trên 300m.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 Câu 6: Địa hình cao nguyên có đặc điểm là: a. nhô cao rõ rệt trên mặt đất. b. có nhiều hang động đẹp, thạch nhũ đẹp. c. bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc. d. thấp, tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm): a. Cho biết cấu tạo và vai trò của lớp vỏ trái đất? b. Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm? Câu 2 (3,0 điểm): a. Núi lửa và động đất là gì? Tác hại của động đất và núi lửa? b. Cho biết ý nghĩa của địa hình cao nguyên đối với sản xuất nông nghiệp? ĐÊ THAM KHẢO SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất (0,5 điểm/ 1 câu đúng) Câu 1: Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng qũy đạo một góc là: a. 66033’. b. 33066’. c. 63033’. d. 66053’. Câu 2: Trái Đất chuyển động quanh trục theo hƣớng: a. từ Tây sang Đông. b. từ Đông sang Tây. c. từ Bắc xuống Nam. d. từ Nam lên Bắc. Câu 3: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm có mấy lớp? a. 2 lớp. b. 3 lớp. c. 4 lớp. d. 5 lớp. Câu 4: Thời gian Trái Đất chuyển động 1 vòng quanh trục là: b. 24 giờ. b. 48 giờ. C. 365 ngày 6 giờ. d. 365 ngày. Câu 5: Tại sao có ngày và đêm trên Trái Đất? a. do Trái Đất có dạng hình cấu. b. do Trái Đất quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời. c. do Trái Đất có dạng hình cấu và Trái Đất quay quanh trục. d. do Trái Đất có dạng hình cấu và Trái Đất quanh quanh Mặt Trời. Câu 6: Địa hình bình nguyên có đặc điểm là: a. nhô cao rõ rệt trên mặt đất. b. có nhiều hang động đẹp, thạch nhũ đẹp. c. bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc. d. thấp, tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm): a. Cho biết cấu tạo và vai trò của lớp vỏ trái đất? b. Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm? Câu 2 (3,0 điểm):
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 a. Nêu tác hại của động đất và núi lửa? b. Cho biết đặc điểm, hình dạng và độ cao của địa hình cao nguyên đối với sản xuất nông nghiệp? ý nghĩa của địa hình cao nguyên đối với sản xuất nông nghiệp? ĐỀ CƢƠNG HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÝ LỚP 7 I. Lý thuyết 1. Cho biết vị trí, đặc điểm khí hậu môi trƣờng hoang mạc? - Hoang mạc chiếm 1 3 diện tích nổi trên thế giới. hần lớn tập trung dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Âu. - hí hậu hoang mạc: rất khô hạn, khắc nghiệt. ượng mưa ít nhưng lượng bốc hơi lớn. Biên độ nhiệt năm và biên độ ngày đêm rất lớn. 2. Cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở môi trƣờng hoang mạc? Vì sao diện tích hoang mạc trên thế giới đang ngày càng mở rộng? - Hoạt động kinh tế cổ truyền Chăn nuôi du mục (hoạt động kinh tế quan trọng nhất). Trồng trọt trong ốc đảo. Chuyên chở hàng hoá bằng gia súc (chủ yếu bằng lạc đà). - Hoạt động kinh tế hiện đại Đưa nước vào bằng kênh đào, giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng đô thị và khai thác khoáng sản (dầu mỏ, khí đốt, quặng quý hiếm...). hai thác đặc điểm môi trường hoang mạc để hoạt động phát triển du lịch. * Vì sao diện tích hoang mạc trên thế giới đang ngày càng mở rộng? + Do cát lấn (thiên nhiên); do con người khai thác cây xanh quá mức diện tích hoang mạc v n đang tiếp tục mở rộng. 3. Đặc điểm tự nhiên môi trƣờng đới lạnh? - Khí hậu: vô cùng khắc nghiệt: Mùa đông rất dài, nhiệt độ TB mùa đông -100C, mùa hạ ngắn nhiệt độ dưới 100C. + ượng mưa TB năm dưới 500 mm phần lớn dạng tuyết rơi. Đất đóng băng quanh năm, vùng biển lạnh vào mùa hạ có băng trôi và núi băng. - Thực vật: đặc trưng ở đới lạnh là rêu và địa y. Thực vật ít về số lượng, số loài, còi cọc, thấp lùn chỉ phát triển về mùa h . - Động vật: thích nghi với khí hậu lạnh là tuần lộc, chim cánh cụt, hải c u... Có bộ lông, lớp m dày và bộ lông không thấm nước. Động vật tránh r t bằng hình thức di cư về nơi ấm áp, hoặc ngủ đông. 4. Hãy trình bày các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của môi trƣờng vùng núi? hí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và hướng của sườn núi.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 Thay đổi theo độ cao: càng lên cao nhiệt độ càng giãm, không khí càng loãng, thiếu ô xi, nên thực vật cũng thay đổi. Thay đổi theo hướng sườn: vành đai sườn đón nắng mọc cao hơn, nhiều nhiệt hơn nên ấm hơn sườn khuất nắng. 5. Cho biết đặc điểm cƣ trú của con ngƣời ở vùng núi? - Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người. - Các dân tộc châu thường sống ở vùng núi thấp, mát mẻ nhiều lâm sản. - Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3000m, nhiều đất bằng thuận lợi trồng trọt và chăn nuôi. - Ở vùng Sừng châu hi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ. 6. Giải thích tại sao ở Châu Phi lại hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới và các hoang mạc lan ra sát bờ biển? + Chí tuyến Bắc đi qua giữa khu vực Bắc hi nên quanh năm khu vực Bắc hi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa. Do đó, khí hậu rất khô, hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới (Xahara). Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Canari và Ben ghê la ở phía tây nên hoang mạc Xahara và Namíp lan ra sát biển. 7. Cho biết sự phân bố dân cƣ Châu Phi? - Dân cư châu hi phân bố rất không đều. Đông: ở lưu vực sông Nin (đất đai màu m ), ở nơi có khí hậu xích đạo m. Thưa: ở vùng hoang mạc, nơi có khí hậu khắc nghiệt. - Các thành phố có trên 1 triệu dân thường tập trung ven biển. II. Bài tập hân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa và cho biết: + Biểu đồ thuộc môi trường đới nào? + Nêu dặc điểm khí hậu, thực vật và động vật của đới? ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 III. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất (0,5 điểm/ 1 câu đúng) Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói đến đặc điểm khí hậu của Châu Phi? a. Khô, nóng bậc nhất địa cầu. b. Nóng, m bậc nhất địa cầu. c. Nóng do lãnh thổ có dạng hình khối. d. hô do ít chịu ảnh hưởng từ biển. Câu 2: Ở Châu Phi dân cƣ tập trung đông đúc ở: a. đồng bằng. b. hoang mạc. c. lưu vực sông Nin. d. bồn địa. Câu 3: Diện tích hoang mạc trên thế giới ngày càng mở rộng là do: a. biến đổi khí hậu toàn cầu. b. diện tích đại dương ngày càng thu hẹp. c. cát lấn, con người khai thác cây xanh quá mức. d. trái đất nóng lên. Câu 4: Khí hậu và thực vật ở môi trƣờng vùng núi thay đổi theo: a. độ cao. b. độ dốc và độ cao. c. hướng của sườn núi và độ dốc. d. độ cao và hướng của sườn núi. Câu 5: Đặc điểm cơ bản của môi trƣờng vùng núi là: a. có các dân tộc ít người sinh sống nhưng chủ yếu là người kinh. b. càng lên cao nhiệt độ càng giảm, không khí càng loãng, thiếu ôxi. c. càng lên cao nhiệt độ càng tăng, không khí đặc, thiếu ôxi. d. càng lên cao nhiệt độ càng tăng, không khí loãng, thiếu ôxi. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói đến môi trƣờng hoang mạc? a. ượng bốc hơi lớn. b. Chủ yếu nằm dọc 2 bên đường xích đạo. c. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn. d. Vô cùng khô hạn. IV.TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1 (4,0 điểm): a. Cho biết các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở môi trường hoang mạc? b. Giải thích tại sao ở Châu hi lại hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới và các hoang mạc lan ra sát bờ biển? Câu 2 (3,0 điểm): hân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa và cho biết: - Biểu đồ thuộc môi trường đới nào? - Nêu đặc điểm khí hậu của đới?
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất (0,5 điểm/ 1 câu đúng) Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói đến đặc điểm khí hậu của Châu Phi? a. Khô, nóng bậc nhất địa cầu. b. Nóng, m bậc nhất địa cầu. c. Nóng do lãnh thổ có dạng hình khối. d. hô do ít chịu ảnh hưởng từ biển. Câu 2: Ở Châu Phi dân cƣ phân bố thƣa thớt ở: a. đồng bằng. b. hoang mạc. c. lưu vực sông Nin. d. bồn địa. Câu 3: Diện tích hoang mạc trên thế giới ngày càng mở rộng là do: a. biến đổi khí hậu toàn cầu. b. diện tích đại dương ngày càng thu hẹp. c. cát lấn, con người khai thác cây xanh quá mức. d. trái đất nóng lên. Câu 4: Hoang mạc Xahara và Namíp ở Châu hi lan ra sát biển là do: a. dòng biển nóng chạy sát ven bờ. b. nằm sâu trong nội địa. c. dồng biển lạnh chạy sát ven bờ. d. khí hậu khô hạn. Câu 5: Hoạt động kinh tế quan trọng nhất ở môi trƣờng hoang mạc? a. Chăn nuôi du mục b. Trồng trọt trong ốc đảo. c. Chuyên chở hàng hoá bằng gia súc. d. hai thác khoáng sản. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói đến sự thay đổi của khí hậu và thực vật ở môi trƣờng vùng núi? a. Thay đổi theo độ cao. b. Thay đổi theo hướng sườn. c. Thay đổi theo thời gian và không gian. d. Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, không khí càng loãng, thiếu ôxi. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Dựa vào hiểu biết và kiến thức đã học, em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1 (4,0 điểm): a. Cho biết đặc điểm cư trú của con người ở vùng núi?
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 b. Giải thích tại sao ở Châu hi lại hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới và các hoang mạc lan ra sát bờ biển? Câu 2 (3,0 điểm): hân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa và cho biết: - Biểu đồ thuộc môi trường đới nào? - Nêu đặc điểm khí hậu của đới? ĐỀ CƢƠNG HỌC KÌ I MÔN ĐỊA LÍ 8 I. Lý thuyết 1. Cho biết tình hình phát triển ngành nông nghiệp ở châu Á? * Trồng trọt - Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất. + Lúa gạo chiếm 93% sản lượng Thế Giới. úa mì chiếm 39% sản lượng Thế Giới. - Cây công nghiệp: ch , cao su, cà phê. - Trung Quốc, Ấn Độ sản xuất nhiều lúa gạo. Thái an, Việt Nam xuất kh u gạo nhất, nhì Thế Giới. * Chăn nuôi: Rất đa dạng, nuôi trâu, bò, lợn, gà, vịt, dê, cừu, tuần lộc. 2. Trình bày đặc điểm dân cƣ, kinh tế và chính trị khu vực Tây Nam Á? - Dân cư: hoảng 286 triệu người, phần lớn là người Aráp theo đạo Hồi. Sinh sống tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng. Tỉ lệ dân thành thị cao. - inh tế: Công nghiệp khai khoáng và chế biến dầu mỏ rất phát triển, là khu vực xuất kh u dầu mỏ lớn nhất thế giới.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 - Chính trị: hông ổn định. 3. Điều kiện tự nhiên Tây Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kinh tế? * Thuận lợi về điều kiện tự nhiên Có nguồn tài nguyên phong phú: Dầu mỏ, khí đốt… Có vị trí chiến lược quan trọng(qua lại giữa ba châu lục,các vùng biển và đại dương. * Khó khăn: Sông ngòi ít, khí hậu khô, địa hình núi, cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc. 4. Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu rõ đặc điểm của mỗi miền địa hình Nam Á? Nam có 3 miền địa hình. hía Bắc: là hệ thống núi Hymalaya hùng vĩ, hướng TB-ĐN, dài 2600km, rộng Ở giữa: là đồng bằng Ấn - Hằng rộng, bằng phẳng. hía Nam: SN Đề Can thấp bằng phẳng, 2 rìa được nâng cao dãy Gát Đông, Gát Tây II. Bài tập 1. Dựa vào H11.1 nhận x t về sự phân bố dân cư khu vực Nam ? Giải thích? 2. Dựa vào lược đồ sau em hãy cho biết: Sự phân bố các cây trồng vật nuôi ở châu ? Giải thích?
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 V. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất (0,5 điểm/ 1 câu đúng) Câu 1: Ý nào sau đây không đúng khi nói đến đặc điểm nền nông nghiệp ở Châu Á? a. Sản xuất lương thực giữ vai trò quan trọng nhất. b. Chăn nuôi rất đa dạng. c. Chỉ trồng lúa và cây công nghiệp. d. úa gạo chiếm 93% sản lượng Thế Giới . Câu 2: Nam Á có mấy khu vực địa hình? a. 2. c. 3. c. 4. d. 5. Câu 3: Dân cƣ Nam Á chủ yếu theo đạo: a. Ấn Độ Giáo và Hồi Giáo. b. Thiên Chúa Giáo và Hồi Giáo . c. hật Giáo và Ấn Độ Giáo. d. Hồi Giáo và hật Giáo. Câu 4: Địa hình phía bắc Nam Á có đặc điểm là: a. hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ. b. đồng bằng Ấn – Hằng rộng, bằng phẳng. c. sơn nguyên xen l n đồng bằng.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 d. sơn nguyên Đề Can thấp bằng phẳng. Câu 5: Hai quốc gia xuất khẩu gạo nhất nhì thế giới ở Châu Á là: a. Thái an và Trung Quốc. b. Trung Quốc và Ấn Độ. c. Việt Nam và Ấn Độ. d. Thái an và Việt Nam. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á? a. hần lớn diện tích lãnh thổ là núi cao. b. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng m. c. Có hoang mạc tha và dãy Hi-ma-lay-a. d. Có 3 hệ thống sông lớn sông Ấn, sông Hằng và sông Bramaput. VI. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm): a. Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế và chính trị khu vực Tây Nam ? b. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam ? Câu 2 (3,0 điểm): Trình bày sự phân bố dân cư khu vực Nam ? Giải thích? - Hết - ĐỀ THAM KHẢO 2 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất (0,5 điểm/ 1 câu đúng) Câu 1: Phần lớn ngƣời dân ở khu vực Tây Nam Á theo đạo gì? a. Đạo Hồi. b. Thiên Chúa Giáo. c. hật Giáo. d. KiTô Giáo. Câu 2: Nam Á có mấy khu vực địa hình? a. 2. b.3. c. 4. d. 5. Câu 3: Dân cƣ Nam Á chủ yếu theo đạo: a. Ấn Độ Giáo và Hồi Giáo. b. Thiên Chúa Giáo và Hồi Giáo . c. hật Giáo và Ấn Độ Giáo.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 d. Hồi Giáo và hật Giáo. Câu 4: Địa hình phía bắc Nam Á có đặc điểm là: a. hệ thống núi Hi-ma-lay-a hùng vĩ. b. đồng bằng Ấn – Hằng rộng, bằng phẳng. c. sơn nguyên xen l n đồng bằng. d. sơn nguyên Đề Can thấp bằng phẳng. Câu 5: Ngành kinh tế quan trọng và phát triển nhất của khu vực Tây Nam Á là: a. Công nghiệp khai khoáng và chế biến dầu mỏ. b. Công nghiệp luyện kim và dầu mỏ. c. Chế biến dầu mỏ và xuất kh u dầu mỏ. d. Công nghiệp đóng tàu và sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á? a. hần lớn diện tích lãnh thổ là núi cao. b. Có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng m. c. Có hoang mạc tha và dãy Hi-ma-lay-a. d. Có 3 hệ thống sông lớn sông Ấn, sông Hằng và sông Bramaput. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm): a. Cho biết tình hình phát triển ngành nông nghiệp ở châu ? b. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam ? Câu 2 (3,0 điểm): Trình bày sự phân bố dân cư khu vực Nam ? Giải thích? - Hết - ĐỀ CƢƠNG HỌC KỲ I MÔN ĐỊA LÍ LỚP 9 I. Lý thuyết 1. Cho biết cơ cấu, đặc điểm phân bố ngành dịch vụ nƣớc ta? - Cơ cấu: Dịch vụ tiêu dùng: thương nghiệp, dịch vụ sửa chữa; khách sạn, nhà hàng; dịch vụ cá nhân và công cộng. Dịch vụ sản xuất: Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông; tài chính tín dụng; kinh doanh tài sản và tư vấn. + Dịch vụ công cộng: HCN, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao; quản lí nhà nước, đoàn thể và bảo hiểm bắt buộc. - inh tế càng phát triển ngành dịch vụ càng đa dạng hơn. - Đặc điểm phân bố: Hà Nội, T Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn nhất và đa dạng nhất nước ta.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 2. Kể tên các mặt hàng xuất, nhập khẩu chủ lực của nƣớc ta. Tại sao hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp lại chiếm tỉ trọng cao trong các hàng xuất khẩu? * Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ lực của nƣớc ta Những mặt hàng xuất kh u chủ lực của nước ta là hàng nông lâm thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản. Nhập kh u: Máy móc thiết bị, nguyên liệu nhiên liệu * Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp lại chiếm tỉ trọng cao Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ trọng cao vì thế mạnh của nước ta, dựa trên nguồn nguyên liệu dồi dào, nguồn lao động rẻ và các làng nghề truyền thống 3. Điều kiện tự nhiên - Tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi, khó khăn gì để phát triển kinh tế? * Thuận lợi - Có TNTN phong phú: Rừng tự nhiên còn khá nhiều. Đất badan nhiều nhất cả nước. hoáng sản chủ yếu là bôxít, có trữ lượng lớn. hí hậu cận xích đạo Trữ năng thủy điện khá lớn Thuận lợi cho phát triển kinh tế đa ngành. * Khó khăn - Mùa khô k o dài , thiếu nước, cháy rừng, việc chặt phá rừng quá mức , nạn săn bắt động vật hoang dã ảnh hưởng xấu đến môi trường. (0. 4. Việc trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta vừa khai thác lại vừa phải bảo vệ rừng? * Lợi ích của việc trồng rừng: Góp phần nâng cao độ che phủ rừng, giảm diện tích đất trống, đồi núi trọc Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp gỗ cho dân sinh Hạn chế xói mòn đất, giữ nước ngầm, điều hòa khí hậu, hạn chế lũ lụt * Chúng ta vừa khai thác lại vừa phải bảo vệ rừng vì: nếu khai thác mà không đi đôi với bảo vệ rừng thì diện tích rừng sẽ giảm rất nhanh, không những phá v cân bằng sinh thái mà còn ảnh hưởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế. II. Bài tập 1. Căn cứ bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, năm 2002 (nghìn tấn) Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Nuôi trồng 38,8 27,6 Khai thác 153,7 493,5
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 - Tính tỉ trọng % về sản lượng thủy sản nuôi trồng và thủy sản khai thác của từng vùng so với toàn vùng Duyên hải miền Trung (gồm Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ). - Từ kết quả tính được, hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện tỉ trọng % về sản lượng thủy sản nuôi trồng và thủy sản khai thác của từng vùng so với toàn vùng Duyên hải miền Trung. - Giải thích vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng. 2. Căn cứ bảng số liệu sau: Tốc độ tăng dân sô, sản lượng thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%) Năm 1995 1998 2000 2002 Dân số 100 103,5 105,6 108.2 Sản lượng lương thực 100 117,7 128,6 131.1 Bình quân theo đầu người 100 113,8 121.8 121.2 - Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng - Nêu nhận x t. ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 VII. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất (0,5 điểm/ 1 câu đúng) Câu 1: Mặt hàng nhập khẩu chủ lực của nƣớc ta là: a. máy móc thiết bị, nguyên liệu nhiên liệu. b. máy móc thiết bị, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. c. hàng Nông, lâm, thủy sản. d. hàng công nghiệp nặng và khoáng sản. Câu 2: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nƣớc ta là: a. cà phê cao su và hàng may mặc. b. lúa gạo hoa quả và thủy hải sản. c. hàng công nghiệp, nông nghiệp và khoáng sản. d. nông lâm thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản. Câu 3: Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất nƣớc ta là: b. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. c. Hà Nội và Đà Nẵng. c. Thành phố Hồ Chí Minh và Đà nẵng. d. Đà Nẵng và Hải hòng. Câu 4: Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp lại chiếm tỉ trọng cao vì: a. điều kiện tự nhiên thuận lợi b. điều kiện kinh tế thuận lợi. c. nguồn nguyên liệu dồi dào và khí hậu thuận lợi.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 d. nguồn nguyên liệu dồi dào, nguồn lao động rẻ và các làng nghề truyền thống Câu 5: Ngành giao thông vận tải và bƣu chính viễn thông thuộc nhóm ngành dịch vụ nào? a. Dịch vụ tiêu dùng. b. Dịch vụ công cộng. c. Dịch vụ sản xuất. d. Dịch vụ sản xuất và công cộng. Câu 6: Nƣớc ta buôn bán nhiều nhất với thị trƣờng: a. Châu thái bình dương. b. Châu Â. c. Châu Mĩ. d. các nước ASEAN. VIII. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 3: (4,0 điểm) a. Điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi, khó khăn gì để phát triển kinh tế? b. Việc trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta vừa khai thác lại vừa phải bảo vệ rừng? Câu 4: (3,0 điểm) Căn cứ bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, năm 2002 (nghìn tấn) Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Nuôi trồng 38,8 27,6 Khai thác 153,7 493,5 - Tính tỉ trọng % về sản lượng thủy sản nuôi trồng và thủy sản khai thác của từng vùng so với toàn vùng Duyên hải miền Trung (gồm Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ). - Từ kết quả tính được, hãy vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện tỉ trọng % về sản lượng thủy sản nuôi trồng và thủy sản khai thác của từng vùng so với toàn vùng Duyên hải miền Trung. - Giải thích vì sao có sự chênh lệch về sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác giữa hai vùng. ĐỀ THAM KHẢO SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Học sinh chọn 1 đáp án đúng nhất (0,5 điểm/ 1 câu đúng) Câu 1: Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp lại chiếm tỉ trọng cao vì: a. điều kiện tự nhiên thuận lợi b. điều kiện kinh tế thuận lợi. c. nguồn nguyên liệu dồi dào và khí hậu thuận lợi. d. nguồn nguyên liệu dồi dào, nguồn lao động rẻ và các làng nghề truyền thống Câu 2: Ngành giáo dục và y tế thuộc nhóm ngành dịch vụ nào? a. Dịch vụ tiêu dùng. b. Dịch vụ công cộng.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 c. Dịch vụ sản xuất. d. Dịch vụ sản xuất và công cộng. Câu 3: Nƣớc ta buôn bán nhiều nhất với thị trƣờng: a. Châu Á - Thái Bình Dương. b. Châu Âu. c. Châu Mĩ. d. các nước ASEAN. Câu 4: Mặt hàng nhập khẩu chủ lực của nƣớc ta là: a. máy móc thiết bị, nguyên liệu nhiên liệu. b. máy móc thiết bị, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. c. hàng Nông, lâm, thủy sản. d. hàng công nghiệp nặng và khoáng sản. Câu 5: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nƣớc ta là: a. cà phê cao su và hàng may mặc. b. lúa gạo hoa quả và thủy hải sản. c. hàng công nghiệp, nông nghiệp và khoáng sản. d. nông lâm thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản. Câu 6: Hai trung tâm dịch vụ lớn nhất nƣớc ta là: a. Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. b. Hà Nội và Đà Nẵng. c. Thành phố Hồ Chí Minh và Đà nẵng. d. Đà Nẵng và Hải hòng. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (4,0 điểm) a. Điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi, khó khăn gì để phát triển kinh tế? b. Việc trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta vừa khai thác lại vừa phải bảo vệ rừng? Câu 2: (3,0 điểm) Căn cứ bảng số liệu sau: Tốc độ tăng dân sô, sản lượng thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%) Năm 1995 1998 2000 2002 Dân số 100 103,5 105,6 108.2 Sản lượng lương thực 100 117,7 128,6 131.1 Bình quân theo đầu người 100 113,8 121.8 121.2 - Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng - Nêu nhận x t. - Hết -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
5 p | 61 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
4 p | 44 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
1 p | 27 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
2 p | 52 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 45 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 68 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 36 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
2 p | 36 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
4 p | 44 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
3 p | 38 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 28 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 34 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
3 p | 62 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
2 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 39 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn