Tài liệu ôn tập học kì 1-Môn Hóa học 12- Năm học 2017-2018<br />
CHƢƠNG I : ESTE – LIPIT<br />
A – LÝ THUYẾT:<br />
Este<br />
<br />
Khái<br />
niệm<br />
Danh<br />
pháp<br />
<br />
Lipit – Chất béo<br />
<br />
- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống,<br />
cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.<br />
không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu<br />
'<br />
- Công thức chung của este đơn chức : RCOOR . cơ .<br />
- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo (axit béo là<br />
(Tạo từ axit RCOOH và ancol R’OH)<br />
o<br />
axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh).<br />
t , H 2 SO4 ®Æc<br />
R’OH + RCOOH <br />
RCOOR’ + H2 O.<br />
<br />
1<br />
CH2 - O - CO - R<br />
Este đơn chức: CxHy O2 (y ≤ 2x)<br />
2<br />
Este no đơn chức: Cn H2n O2 (n ≥ 2)<br />
CH - O - CO - R<br />
Tên gọi: Tên gốc hiđrocacbon + tên gốc axit.<br />
3<br />
Công thức cấu tạo: CH2 - O - CO - R<br />
(đuôi ic = at)<br />
Công thức trung bình: ( RCOO)3C3 H 5<br />
- Phản ứng thủy phân<br />
- Phản ứng thủy phân.<br />
+ Môi trường axit:<br />
H<br />
<br />
3 RCOOH + C3 H5 (OH)3 .<br />
( RCOO)3C3 H 5 + 3H2 O <br />
t o , H 2 SO4 ®Æc<br />
RCOOR’ + H2 O <br />
RCOOH + R’OH.<br />
<br />
- Phản ứng xà phòng hóa.<br />
+ Môi Trường bazơ (P/ư xà phòng hóa):<br />
to<br />
( RCOO)3C3 H 5 + 3NaOH 3 RCOONa +C3 H5 (OH)3 .<br />
to<br />
RCOOR’ + NaOH RCOONa + R’OH.<br />
- Phản ứng hidro hóa chất béo lỏng.<br />
- Phản ứng ở gốc hidrocacbon không no :<br />
<br />
<br />
Tính<br />
chất<br />
hóa<br />
học<br />
<br />
to<br />
+ Phản ứng cộng.<br />
(C17 H33 COO)3C3 H5 +3 H2 (C17 H35 COO)3C3 H5<br />
+ Phản ứng trùng hợp.<br />
Phản thủy phân một số este đặc biệt:<br />
- Este thủy phân cho andehit vậy este có dạng sau:<br />
RCOO-CH=CH-R’<br />
- Este thủy phân cho 2 muối và H2 O vậy este có<br />
dạng sau:RCOOC6 H5<br />
Lưu ý khi làm bài tập:<br />
<br />
- Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : Cn H2n O2 = 2n- 2<br />
<br />
(1 < n < 5 )<br />
<br />
- Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo : Số tri este =<br />
<br />
n 2 ( n 1)<br />
2<br />
<br />
-Xác định số chức este dựa vào tỉ lệ nNaOH : nE<br />
- Este tạo từ axit 2 chức R(COOH)2 ancol R’OH => Công thức este R(COOR’)2<br />
- Este tạo từ axit RCOOH và ancol 2 chức R’(OH)2 => Công thức este (RCOO)2 R’<br />
- Đốt cháy một este cho nCO2 = nH2 O => este no đơn chức, có công thức tổng quát Cn H2n O2 .<br />
-Khi đốt cháy một este không no (có một nối đôi) đơn chức Cn H2n - 2 O2 thì : neste = nCO2 - nH2 O.<br />
B. BÀI TẬP<br />
Câu 1: Công thức chung của este tạo bởi một axit cacboxylic no, đơn chức và một ancol no, đơn chức (cả axit và ancol<br />
đều mạch hở) là<br />
A. Cn H2n+2 O2 .<br />
B. Cn H2n-2 )O2 .<br />
C. Cn H2n O3 .<br />
D. Cn H2n+1 COOCmH2m+1 .<br />
Câu 2: Tên gọi của este nào sau đây không phù hợp với công thức cấu tạo :<br />
A.Etyl axetat :CH3 CH2 OOCCH3<br />
B.vinyl axetat:CH3 COOCH=CH2<br />
C.etyl propionat : C2 H5 COOC2 H5 .<br />
D.vinyl fomiat:HCOOC2 H5<br />
Câu 3 : Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4 H8 O2 là<br />
A. 3<br />
B. 4<br />
C. 2<br />
D. 5<br />
Câu 4: Sắp xếp theo chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất (1) C3 H7 COOH, (2) CH3 COOC2 H5 và (3)<br />
C3 H7 CH2 OH, ta có thứ tự :<br />
A. (1), (2), (3).<br />
B. (2), (3), (1).<br />
C. (1), (3), (2).<br />
D. (3), (2), (1).<br />
Câu 5 : Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành<br />
A. metyl axetat<br />
B. axyl etylat<br />
C. etyl axetat<br />
D. axetyl etylat<br />
Câu 6: Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được<br />
A. axit axetic và ancol vinylic<br />
B. axit axetic và anđehit axetic<br />
C. axit axetic và ancol etylic<br />
D. axit axetic và axetilen<br />
Câu 7: Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este được gọi là:<br />
A. phản ứng trung hòa<br />
B. phản ứng ngưng tụ<br />
C. phản ứng este hóa<br />
D. phản ứng kết hợp<br />
Câu 8: Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là:<br />
A. xà phòng hóa<br />
B. hiđrat hoá<br />
C. krackinh<br />
D. sự lên men<br />
<br />
Tài liệu ôn tập học kì 1-Môn Hóa học 12- Năm học 2017-2018<br />
Câu 9: Cho este X có CTCT thu gọn CH3 COOCH=CH2 . Điều khẳng định nào sau đây là sai?<br />
A. X là este chưa no, đơn chức<br />
B. X được điều chế từ phản ứng giữa ancol và axit tương ứng<br />
C. X có thể làm mất màu nước brom<br />
D. Xà phòng hóa cho sản phẩm là muối và anđehit<br />
Câu 10: Cho axit cacboxylic tác dụng với ancol có xúc tác H 2 SO4 đặc, đun nóng tạo ra este có công thức phân tử<br />
C4 H6 O2 . Tên gọi của ete đó là<br />
A. metyl acrylat<br />
B. metyl metacrylat<br />
C. metyl propiolat<br />
D. vinyl axetat<br />
Câu 11: Thủy phân vinyl axetat trong dung dịch NaOH thu được<br />
A. axit axetic và ancol vinylic<br />
B. natri axetat và ancol vinylic<br />
C. natri axetat và anđehit axetic<br />
D. axit axetic và anđehit axetic<br />
Câu 12: Cho các phát biểu sau:<br />
(a) Este có thể là chất rắn, lỏng , khí ở điều kiện thường;<br />
(b) So với axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon hoặc có cùng khối lượng phân tử thì este có nhiệt độ sôi và độ tan<br />
trong nước thấp hơn;<br />
(c) Các este thường có mùi thơm đặc trưng;<br />
(d) các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước;<br />
(e) este HCOOCH3 có nhiệt độ sôi thấp hơn este CH3 COOCH3 ;<br />
(f) etyl propionat có mùi chuối chín.Trong các phát biểu trên,<br />
số phát biểu đúng là:<br />
A. 4.<br />
B. 3.<br />
C. 2.<br />
D. 5.<br />
Câu 13:Khi thủy phân hai este HCOOCH 3 và CH3 COOCH3 trong môi trường kiềm dư thì thu được:<br />
A. 1 muối và 1 ancol.<br />
B. 1 muối và 2 ancol<br />
C. 2 muối và 1 ancol.<br />
D. 2 muối và nước.<br />
Câu 14:Ứng với đồng phân mạch hở có công thức phân tử C2 H4 O2 . Có bao nhiêu phản ứng hóa học xảy ra khi tác<br />
dụng với Na, AgNO3 /NH3 , NaOH: A. 6<br />
B. 3<br />
C. 4<br />
D. 5<br />
Câu 15: Cho este X (C8 H8 O2 ) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối hữu cơ và H2 O. X có tên gọi là<br />
A. metyl benzoat<br />
B. Benzyl fomat<br />
C. phenyl fomat<br />
D. phenyl axetat<br />
Câu 16: Chất X có công thức phân tử C4 H8 O2 . Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức<br />
C2 H3 O2 Na . Công thức cấu tạo của X là<br />
A. HCOOC3 H7 .<br />
B. C2 H5 COOCH3 .<br />
C. CH3 COOC2 H5 .<br />
D. HCOOC3 H5 .<br />
Câu 17: Một ete có công thức phân tử là C4 H8 O2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được ancol metylic . Công<br />
thức cấu tạo của C4 H8 O2 là<br />
A. C3 H7 COOH.<br />
B.CH3 COOC2 H5 .<br />
C. HCOOC3 H7 .<br />
D. C2 H5 COOCH3 .<br />
Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở E (C5 H6 O4 ) và F (C4 H6 O2 ). Đun nóng hỗn hợp X với dung dịch NaOH dư, sau<br />
đó cô cạn dung dịch, thu được chất rắn Y. Nung Y với NaOH (có mặt CaO) thì thu được một chất khí là CH4 . Vậy công<br />
thức cấu tạo của E và F là<br />
A. HOOC – CH = CH – COO – CH3 và CH3 – OOC – CH = CH2<br />
B. HOOC – COO – CH2 – CH = CH2 và H – COO – CH2 – CH = CH2<br />
C. HOOC – CH = CH – COO – CH3 và CH2 = CH – COO – CH3<br />
D. HOOC – CH2 – COO – CH = CH2 và CH3 – COO – CH = CH2<br />
Câu 19: Thủy phân este E có CTPT C4 H8 O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được 2 sản phẩm vô cơ X, Y (chứa các<br />
nguyên tố C, H, O). Từ X ta có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Chất E là<br />
A. etyl axetat<br />
B. propyl fomat<br />
C. isopropyl fomat<br />
D. metyl propiolat<br />
Câu 20:Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC.<br />
X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na 2 CO3 .<br />
X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1 , X2 lần lượt là:<br />
A. CH3 –COOH, H–COO–CH3 .<br />
B. CH3 –COOH, CH3 –COO–CH3 .<br />
C. H–COO–CH3, CH3 –COOH.<br />
D. (CH3 )2 CH–OH, H–COO–CH3 .<br />
Câu 21:Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2 H4 O2 . Chất X phản<br />
ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và<br />
hoà tan được CaCO3 . Công thức của X, Y lần lượt là:<br />
A. HOCH2 CHO, CH3 COOH<br />
B. HCOOCH3 , HOCH2 CHO<br />
C. CH3 COOH, HOCH2 CHO<br />
D. HCOOCH3 , CH3 COOH<br />
Câu 22:Xà phòng hóa 30,8 g hỗn hợp 2 este HCOOCH2 CH2 CH3 và CH3 COOC2H5 cần dùng 100 ml dung dịch NaOH<br />
xM . Giá trị của x là<br />
A. 3,5M<br />
B. 2,5M<br />
C. 1,5M<br />
D. Kết quả khác<br />
Câu 23:Cho 18,5 gam este no, đơn, mạch hở, thủy phân trong môi trường axit, thu được 11,5 gam ancol etylic. Công<br />
thức của este là<br />
A. HCOOC2 H5<br />
B. CH3 COOC2 H5<br />
C. C2 H5 COOCH3<br />
D. C2 H5 COOC2 H5<br />
Câu 24:Cho 1,76 g este đơn chức no tác dụng hết dd NaOH thu được 1,64g muối Natri axetat. Công thức của este là<br />
A. CH3 COOCH=CH2<br />
B. CH3 COOC2 H5<br />
C. HCOOC2 H5<br />
D. CH3 COOCH3<br />
Câu 25: Cho 14,08 g este đơn chức no tác dụng hết với 160 ml dd NaOH 1M thu được 13,12g muối. Công thức của<br />
este là<br />
A. HCOOC3 H7<br />
B. CH3 COOC2 H5<br />
C. HCOOC2 H5<br />
D. C2 H5 COOCH3<br />
<br />
Tài liệu ôn tập học kì 1-Môn Hóa học 12- Năm học 2017-2018<br />
Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol este (X) (chỉ chứa chức este) cần vừa đủ 100 g dd NaOH 18% thu được 36,9g<br />
muối của axit hữu cơ và 13,8 g ancol. Công thức của axit tạo nên este (biết ancol hoặc axit là đơn chức) là<br />
A. HCOOH<br />
B. CH3 COOH<br />
C. C15 H31 COOH<br />
D. C2 H5 COOH<br />
Câu 27: Đốt cháy một este no đơn chức thu được 8,1 g H2 O. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là<br />
A. 2,24 lít<br />
B. 4,48 lít<br />
C. 3,36 lít<br />
D. 10,08 lít<br />
Câu 28: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi<br />
của este là:<br />
A. metyl fomiat.<br />
B. etyl axetat.<br />
C. propyl axetat.<br />
D. metyl axetat.<br />
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu<br />
được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2 O. Số este đồng phân của X là:<br />
A. 2<br />
B. 5<br />
C. 6<br />
D. 4<br />
Câu 30:Đốt cháy hoàn toàn 4,4 g hợp chất hữu cơ X thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 3,6 g H2 O. Nếu cho 26,4 g X tác<br />
dụng với NaOH thì thu được 24,6 g muối. Tên gọi của X là<br />
A. metylfomat.<br />
B. Etyl axetat.<br />
C. propyl fomat.<br />
D. Metyl axetat.<br />
Câu 31:Để xà phong hoàn toàn 4,4g etyl axetat người ta dùng 120g dd NaOH 5%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu<br />
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là<br />
A. 9,75g.<br />
B. 9,45g.<br />
C. 9,51g.<br />
D. 8,1g.<br />
Câu 32:Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với oxi là 2,75. Xà phòng hóa hoàn toàn 26,4 gam este đơn chức X bằng 450<br />
ml dung dịch NaOH 1M. Phản ứng xong, cô cạn dd sau phản ứng thu được 34,8 gam chất rắn khan. X là<br />
A. CH3 CH2 COOCH3<br />
B. CH3 COOCH2 - CH3<br />
C. HCOOCH2 COOCH3<br />
D. HCOOCH(CH3 )2 .<br />
Câu 33:Hỗn hợp X gồm 1 ancol no, đơn chức và 1 axit no, đơn chức mạch hở. Chia X thành 2 phần bằng nhau.<br />
- Đốt cháy hoàn toàn phần 1 sản phẩm thu được cho qua bình nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa.- Phần 2 được este<br />
hoá hoàn toàn vừa đủ thu được 1 este, đốt cháy este này thu được khối lượng H2 O là<br />
A. 1,8g<br />
B. 3,6g<br />
C. 5,4g<br />
D. 7,2g<br />
Câu 34:Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,94 gam X, thu được 2,7 gam<br />
H2O. Phần trăm khối lượng của vinyl axetat trong X là<br />
A. 43,65%<br />
B. 27,92%<br />
C. 72,08%<br />
D. 56,35%<br />
Câu 35:Thủy phân hoàn toàn 29,1 gam hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức X,Y cần dùng 225 ml dd KOH 2M. au phản<br />
ứng thu được 1 muối và hai ancol là đồng đẳng liên tiếp nhau. Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y theo thứ tư là:<br />
A. HCOOC2 H5 và HCOOC3H7<br />
B. HCOOCH3 và CH3 COOC2 H5<br />
C. HCOOCH3 và CH3 COOCH3<br />
D. HCOOCH3 và HCOOC2 H5 .<br />
Câu 36:Đun sôi hỗn hợp X gồm 13,5 g axit axetic và 10,12 g ancol etylic với axit H2 SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc<br />
phản ứng thu được 13,2g este. Hiệu suất phản ứng este hoá là<br />
A.50%.<br />
B.65%.<br />
C.66,67%.<br />
D. 68,18%.<br />
Câu 37:Đun nóng 45 gam axit axetic với ancol etylic dư có mặt H2 SO4 đặc. Hiệu suất của phản ứng là 80%. Khối<br />
lượng etyl axetat tạo thành là A. 52,8 gam<br />
B. 66 gam<br />
C. 42,24 gam<br />
D. 82,5 gam<br />
Câu 38:Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH 3 COOH (tỉ lệ mol 3 :2). Lấy 7,74 gam hỗn hợp X tác dụng với 9,2<br />
gam C2 H5 OH (có xúc tác H2 SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hoá đều bằng 80%).<br />
Giá trị của m là<br />
A. 11,94g.<br />
B. 6,48g.<br />
C. 9,552g.<br />
D. 16,20g.<br />
Câu 39: Chọn đáp án đúng nhất :<br />
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit.<br />
B. Chất béo là trieste của ancol với axxit béo.<br />
C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ.<br />
D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.<br />
Câu 40: Phát biểu nào sau đây sai?<br />
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.<br />
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối<br />
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.<br />
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol<br />
Câu 41: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?<br />
A. Tristearin.<br />
B. Metyl axetat.<br />
C. Metyl fomat.<br />
D. Benzyl axetat.<br />
Câu 42: Đặc điểm của phản ứng thủy phân lipit trong môi trường axit là<br />
A. phản ứng thuận nghịch<br />
B. phản ứng xà phòng hóa<br />
C. phản ứng không thuận nghịch<br />
D. phản ứng cho – nhận electron<br />
Câu 43: Để biến một số loại dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình<br />
A. hiđro hóa (có xuc tác Ni).<br />
B. cô cạn ở nhiệt độ cao.<br />
C. làm lạnh.<br />
D. xà phòng hóa .<br />
Câu 44: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?<br />
A. Dầu vừng (mè)<br />
B. Dầu lạc (đậu phộng)<br />
C. Dầu dừa<br />
D. Dầu luyn (dầu bôi trơn máy)<br />
Câu 45: Cho các nhận định sau:<br />
a)Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được glixerol.<br />
b)Axit béo là các axit monocacboxylic mạch cacbon dài và không phân nhánh.<br />
c)Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.<br />
<br />
Tài liệu ôn tập học kì 1-Môn Hóa học 12- Năm học 2017-2018<br />
d)Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.<br />
e)Ở nhiệt độ thường, dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì đây là loại chất béo chứa hàm lượng các gốc axit béo không no.<br />
g)Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm<br />
Số nhận định đúng là<br />
A. 6.<br />
B. 3.<br />
C. 5.<br />
D. 4.<br />
Câu 46: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17 H35 COOH và C15 H31 COOH, số loại trieste được tạo ra tối<br />
đa là: A. 6.<br />
B. 3.<br />
C. 5.<br />
D. 4.<br />
Câu 47: Đun nóng m gam chất béo cần dùng 300ml NaOH 1M. Khối lượng glixerol thu được là:<br />
A. 9,2g.<br />
B. 27,6g.<br />
C. 10,4g.<br />
D. 13,8g<br />
Câu 48: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam một loại chất béo trung tính cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Khối lượng muối<br />
natri thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là<br />
A.17,80 gam .<br />
B.19,64 gam .<br />
C.16,88 gam .<br />
D.14,12 gam .<br />
Câu 49: Xà phòng hóa m kg một chất béo chứa 80% tristearin cần 4,8 kg NaOH, ta thu được 9,84 kg muối. Giá trị của<br />
m là<br />
A. 8,72 kg<br />
B. 10,9 kg<br />
C. 6,976 kg<br />
D.15,72 kg<br />
Câu 50: Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dd NaOH 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn.<br />
Khối lượng xà phòng thu được là: A. 146,8 kg<br />
B. 61,2 kg<br />
C. 183,6 kg<br />
D. 122,4 kg.<br />
<br />
CHƢƠNG II : CACBOHIDRAT<br />
Cacbohiđrat<br />
<br />
Monosaccarit<br />
<br />
Đisaccarit<br />
<br />
Polisaccarit<br />
<br />
Glucozơ<br />
<br />
Fructozơ<br />
<br />
Saccarozơ<br />
<br />
Tinh bột<br />
<br />
Xenlulozơ<br />
<br />
Công thức<br />
phân tử<br />
<br />
C6 H12 O6<br />
<br />
C6 H12 O6<br />
<br />
C12 H22 O11<br />
<br />
(C6 H10 O5 )n<br />
<br />
(C6 H10 O5 )n<br />
<br />
CTCT thu gọn<br />
<br />
CH2 OH[CHOH]4CHO<br />
<br />
C6 H11O5 O C6 H11O5<br />
<br />
[C6 H7O2 (OH )3 ] n<br />
<br />
- có nhiều nhóm –OH kề - có nhiều<br />
nhau.<br />
nhóm –OH<br />
kề nhau.<br />
<br />
- có nhiều nhóm –OH<br />
kề nhau.<br />
<br />
- có 3 nhóm –OH<br />
kề nhau.<br />
<br />
-Từ hai gốc α-glucozo - Từ nhiều mắt<br />
<br />
- Từ nhiều gốc β-<br />
<br />
Đặc điểm cấu<br />
- có nhóm –CHO<br />
tạo<br />
<br />
- Không có<br />
nhóm -CHO<br />
<br />
và β-frutozo<br />
<br />
xích α-glucozo<br />
<br />
glucozo<br />
<br />
-Mạch xoắn<br />
<br />
- Mạch thẳng.<br />
<br />
Tính chất HH<br />
1. Tính chất<br />
anđehit<br />
2. Tính chất<br />
ancol đa chức.<br />
<br />
Ag(NO)3 /NH3<br />
<br />
- Cu(OH)2<br />
<br />
- Cu(OH)2<br />
<br />
- Cu(OH)2<br />
<br />
3. Phản ứng<br />
thủy phân.<br />
<br />
- chuyển hóa thành<br />
fructozo<br />
<br />
- chuyển hóa<br />
thành<br />
glucozơ<br />
<br />
Cho α-glucozo và<br />
<br />
Cho gốc<br />
<br />
Cho gốc<br />
<br />
β- fructozo<br />
<br />
α-glucozo<br />
<br />
β-glucozo<br />
<br />
4. Tính chất<br />
khác<br />
<br />
- Có phản ứng lên men<br />
rượu<br />
<br />
- Phản ứng màu - HNO3 / H2 SO4<br />
với I2 .<br />
<br />
Lưu ý khi làm bài tập:<br />
- Khi thực hiện phản ứng tráng gương thì cả Glucozo và Fructozo đều tham gia: C6 H12 O6 -----> 2Ag<br />
- Khi thủy phân Sacarozo : C12 H22 O11 → 2C6 H12 O6 → 4Ag<br />
-Tổng hợp Glucozo và tinh bột ở cây xanh.<br />
6nCO2 + 5nH2 O → (C6 H10 O5 )n + 6nO2 (điều kiện: ánh sáng, clorophin)<br />
<br />
Tài liệu ôn tập học kì 1-Môn Hóa học 12- Năm học 2017-2018<br />
B BÀI TẬP<br />
Câu 1: Có bao nhiêu kết luận đúng trong số các kết luận sau? (gluxit, saccarit) là:<br />
a) Cacbohiđrat là hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn (H2 O)m.<br />
b) Cacbohiđrat là hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn (H2 O)m.<br />
c) Có 3 loại loại cacbohiđrat quan trọng<br />
d) Thí nghiệm phản ứng với Cu(OH)2 và với dung dịch AgNO3 /NH3 chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ<br />
e) Đồng phân của glucozơ là fructozơ<br />
g) glucozơ chất rắn, màu trắng, tan trong nước và có vị ngọt.<br />
h) Khi bệnh nhân có lượng glucozơ trong máu < 0,1% thì được truyền trực tiếp dung dịch glucozơ<br />
A. 3<br />
B. 4<br />
C. 5<br />
D. 6<br />
Câu 2: Các chất Glucozơ (C6 H12 O6 ), fomandehit (HCHO), axetandehit CH 3 CHO, metyl fomat (H-COOCH3 ), phân tử<br />
đều có nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng:<br />
A. CH3 CHO<br />
B. HCOOCH3<br />
C. C6 H12 O6<br />
D. HCHO<br />
Câu 3: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở:<br />
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan.<br />
B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc .<br />
C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3 COOD. Khi có xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo ancol etylic …<br />
Câu 4: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng<br />
A. axit axetic<br />
B. đồng (II) oxit<br />
C. natri hiđroxit<br />
D. đồng (II) hiđroxit<br />
Câu 5: Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào sau đây ?<br />
A. Glucozơ + H2 /Ni , to .<br />
B. Glucozơ + Cu(OH)2 .<br />
men<br />
C. Glucozơ + [Ag(NH3 )2 ]OH.<br />
D. Glucozơ <br />
etanol.<br />
Câu 6: Phản ứng chuyển glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống nhau là<br />
A. phản ứng với Cu(OH)2 .<br />
B. phản ứng tráng gương .<br />
C. phản ứng với H2 /Ni. to .<br />
D. phản ứng với kim loại Na .<br />
Câu 7: Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là<br />
A. [Ag(NH3 )2 ]OH.<br />
B. Cu(OH)2 .<br />
C. dung dịch Br2 .<br />
D. H2 .<br />
Câu 8: Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng<br />
A. khử glucozơ bằng H2 /Ni, to .<br />
B. oxi hóa glucozơ bằng [Ag(NH3 )2 ]OH.<br />
C. lên men ancol etylic.<br />
D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 .<br />
Câu 9: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?<br />
A. H2 /Ni, to .<br />
B. Cu(OH)2 .<br />
C. dung dịch brom.<br />
D. AgNO3 /NH3 .<br />
Câu 10: Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?<br />
A. Tính chất của nhóm andehit<br />
B. Tính chất poliol<br />
C. Tham gia phản ứng thủy phân<br />
D. Lên men tạo ancol etylic<br />
Câu 11: Để chứng minh glucozơ có nhóm chức andehit, có thể dùng một trong ba phản ứng hoá học. Trong các phản<br />
ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ?<br />
A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO3 /NH3 .<br />
B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 đun nóng.<br />
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim.<br />
D. Khử glucozơ bằng H2 /Ni, t0 .<br />
Câu 12: Có bốn lọ mất nhãn chứa: Glixerol, ancol etylic, glucozơ và axit axetic. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng<br />
để phân biệt các dung dịch trong từng lọ trên ?<br />
A. AgNO3 /NH3 .<br />
B. Na kim loại.<br />
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.<br />
D. Nước brom.<br />
Câu 13: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ?<br />
A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực<br />
B. Tráng gương, tráng phích<br />
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic<br />
D. Nguyên liệu sản xuất PVC<br />
Câu 14: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là<br />
A. Đều có trong củ cải đường<br />
B. Đều tham gia phản ứng tráng gương<br />
C. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh<br />
D. Đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”<br />
Câu 15: Dựa vào tính chất nào sau đây, ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công<br />
thức (C6 H10 O5 )n.<br />
A. Tinh bột và xen lulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO2 6<br />
H 2O<br />
<br />
5<br />
<br />
B. Tinh bột và xen lulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc.<br />
C. Tinh bột và xen lulozơ đều không tan trong nước.<br />
<br />