intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng là tư liệu tham khảo hữu ích giúp cho học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức, phục vụ cho việc học tập và ôn luyện kiến thức để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng

  1. TRƢỜNG THCS TÂN HƢNG ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HK1 – HÓA HỌC 8 A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1) Phản ứng hóa học: a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Ví dụ: lưu huỳnh + sắt → sắt II sunfua. b) Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. c) Điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tham gia tiếp xúc nhau, có trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác… 2) Định luật bảo toàn khối lƣợng: Phản ứng: A+B→C+D Công thức khối lượng: mA + mB = mC + mD. Nội dung: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng sản phẩm. 3) Phƣơng trình hóa học: a) Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Ví dụ: 2Ca + O2 → 2CaO C + O2 → CO2. b) Ba bước lập phương trình hóa học Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố hai vế của phương trình. Bước 3: Viết phương trình hóa học. c) Ý nghĩa: Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng. 4) Khái niệm mol, khối lƣợng mol, thể tích mol 23 a) Mol là lượng chất chứa trong 6.10 nguyên tử, phân tử 23 b) Khối lượng mol (M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của 6.10 nguyên tử, phân tử. Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của một chất của một chất có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó. M Ví dụ: CO = 44g/mol ; M Al = 27g/mol 2 23 c) Thể tích mol (V): là thể tích chiếm bởi 6.10 nguyên tử, phân tử. Ở điểu kiện tiêu chuẩn (đktc) thể tích mol các chất đều bằng 22,4 (l) Ở điều kiện thường thể tích mol các chất đều bằng 24 (l) *Một số công thức tính toán: Chuyển đổi giữa lượng chất (số mol - n) và khối lượng - m của chất m m n mol  m = n.M hay M M n V Thể tích V lít (đktc) thì số mol n được tính theo công thức: n  (mol )  V = 22,4 . n 22, 4 MA Tỉ khối của khí A so với khí B d A/ B  hoặc MA = dA/B . MB MB MA Tỉ khối của khí A so với không khí: d A / KK  29 GVBM: Vũ Thị Minh Phương Trang 1
  2. x.M A %A  .100% M Ax By Thành phần phần trăm của từng nguyên tố trong hợp chất là: y.M B %B  .100% M Ax By B. NỘI DUNG ÔN TẬP Phần 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nếu phản ứng giữa chất N và M tạo ra chất P và Q thì công thức về khối lượng được viết như sau A. mN = mM +mQ + mP B. mN + mM = mP + mQ C. mP = mM + mQ + mN D. mQ = mN + mM + mP Câu 2: Khi nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao trong không khí thu được canxi oxit (CaO) và khí CO2. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng thay đổi như thế nào so với chất rắn ban đầu? A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Không xác định được Câu 3: Một vật bằng sắt để ngoài không khí, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật này thay đổi như thế nào? A. Tăng lên B. Giảm đi C. Không thay đổi D. Không xác định được Câu 4: Đốt cháy 2,7g bột nhôm trong không khí thu được 4,6g hợp chất nhôm oxit Al 2O3. Khối lượng oxi đã phản ứng là A. 7,3g B. 1,9g C. 2g D. 1,8g Câu 5: Đốt cháy m(g) kim loại magie trong không khí thu được 8g hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng khối lượng Mg tham gia bằng 1,5 lần khối lượng của oxi tham gia phản ứng. Khối lượng của Mg là A. 4,8 gam B. 5,3 gam C. 3,2 gam D. 4 gam Câu 6: Phân hủy 200g đá vôi ,thành phần chính là canxicacbonat (CaCO3) thu được 56g vôi sống (CaO) và 44g CO2.Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng canxicacbonat chứa trong đá vôi. A. 44% B.56% C. 100% D.50% Câu 7: Cho phương trình hóa học: a Al + b H2SO4   c Al2(SO4)3 + d H2 Các hệ số a, b, c, d nhận các giá trị lần lƣợt là A. 2, 6, 3, 3 B. 2, 6, 3, 2 C. 2, 3, 1, 3 D. 2, 3, 2, 3 Câu 8: Cho phương trình hoá học sau : 4P + 5O2  2P2O5 . Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của phản ứng là A. 4:5:2 B. 2:5:4 C. 5:4:2 D. 4:2:5 Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng: Zn + ? ZnO. Chọn chất thích hợp điền vào dấu “…?...” A. O2 B.H2 C. Cl2 D.N2 Câu 10: Kẽm tác dụng với axit clohidric (HCl) tạo ra dung dịch kẽm clorua (ZnCl2) và khí hidro.Tỉ lệ số nguyên tử kẽm với axit clohidric là A.1:1 B.1:2 C.2:1 D.2:2 Câu 11: Số nguyên tử Al có trong 0,27 gam Al là A. 0,6 .1023 B. 0,9 .1023 C. C. 0,06 .1023 D. 0,03 .1023 Câu 12: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là A. 21g B. 22g C. 23g D. 44g Câu 13: Số mol khí NO có trong 33,6 lít khí NO (ở đktc) là A. 1,5 mol B. 0,15 mol C. 1,5 .1023 D. 0,2 mol Câu 14: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc) n A. V=n.22,4 B. V=n.24 C. V=n.M D. V= 22,2 Câu 15: Hãy tính thể tích (ở đktc) của 9.1023 phân tử khí H2S? A. 33,6 lít B. 22,4 lít C. 11,2 lít D. 5,6 lít GVBM: Vũ Thị Minh Phương Trang 2
  3. Câu 16: Chất khí A có d A/ H  14 , CTHH của A là 2 A. SO2 B. CO2 C. N2 D. NH3 Câu 17: Có thể thu những khí nào sau đây vào bình bằng cách đặt ngược bình? A. CH4 B. CO2 C. Cl2 D. SO2 Câu 18: Tỉ lệ % khối lượng của các nguyên tố Ca, C, O trong CaCO3 lần lượt là A. 40%; 40%; 20% B. 20% ; 40% ; 40% C. 40%; 12%; 48% D. 10% ; 80% ; 10% Câu 19: Hợp chất X chứa 70% sắt và 30% oxi, biết tỉ khối của X đối với H2 là 80. Xác định công thức hóa học của hợp chất X. A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O2 D. Fe3O4 Câu 20: Cho các khí sau: O2, N2, Cl2, CO. Khí nào nặng hơn khí SO2 1,1 lần? A. O2 B. N2 C. Cl2 D. CO Phần 2: TỰ LUẬN Câu 1: a) Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng. b) Viết các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, lượng chất và thể tích. Cho biết tên và đơn vị của từng đại lượng. Câu 2: Để đốt cháy hết a gam hợp chất X cần 10,24 gam O2 thu được CO2 và H2O. Dẫn hết sản phẩm vào bình đựng nước vôi trong thì thấy khối lượng bình tăng thêm 96 gam (biết bình đựng nước vôi trong hấp thụ cả CO2 và H2O). Tính khối lượng chất X đem dùng. Câu 3: Để chế tạo mỗi quả pháo bông nhằm phục vụ cho các chiến sĩ biên phòng giữ gìn biên giới hải đảo ở Quần đảo Trường sa đón xuân về, người ta cho vào hết 600 gam kim loại Magie (Mg), khi pháo cháy trong khí oxi (O2) sinh ra 1000 gam Magie oxit (MgO) a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng? b) Tính khối lượng khí oxi (O2) tham gia phản ứng? Câu 4: Lập phương trình hóa học và cho biết tỷ lệ (số nguyên tử, số phân tử) của các chất trong mỗi phản ứng sau: 1) Al + HCl → AlCl3 + H2 2) Na + 02  Na2O 3) CuCl2 + AgNO3 → Cu(NO3)2 + AgCl 4) Ca(0H)2 + FeCl3  CaCl2 + Fe(0H)3  5) C3H8 + O2  CO2 + H2O t0 6) Fe3O4+ HCl → FeCl2+ FeCl3+ H2O 7) KNO3  8) Al(OH)3  0 0 t t KNO2 + O2 Al2O3 + H2O 9) Fe(OH)3 +H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O 10) Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl 11) NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + NaCl 12) Fe(OH)2 + O2 + H2O  Fe(OH)3 13) CO + Fe3O4  Fe + CO2 14) CxHy + O2 → CO2 + H2O Câu 5: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) ? + O2 → Al2O3 b) Fe + ? → FeCl3 c) ? + H2O → NaOH + H2 d) ? + HCl → ZnCl2 + H2 Câu 6: Có những khí sau: NH3; CO2. 1. Khí nào nặng hay nhẹ hơn khí Hidro và nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần? 2. Khí nào nặng hay nhẹ hơn không khí và nặng hay nhẹ hơn bằng bao nhiêu lần? Câu 7: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5) Câu 8: Một hợp chất có công thức phân tử là X2O,biết phân tử khối của hợp chất nặng gấp 3,875 lần nguyên tử khối oxi. a.Xác định nguyên tố X. b.Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất trên. Câu 9: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Al2O3, Fe3O4, H2O2 Câu 10: Cho 2,7g nhôm (Al) tác dụng với axit Clohidric (HCl), tạo ra nhôm Clorua (AlCl3) và khí hidro (H2). Theo PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 a. Tính khối lượng axit Clohidric cần dùng. GVBM: Vũ Thị Minh Phương Trang 3
  4. b. Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc. C. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1 Câu 1: (3,0 điểm) a) Viết công thức hoá học của các hợp chất sau: - Cacbon di oxit (khí cacbonic), biết trong phân tử có 1 C và 2 O - Axit nitric, biết trong phân tử có 1 H, 1 N và 3 O b) Lập công thức hoá học và tính phân tử khối: Al (III) và O Ca (II) và OH (I) Câu 2: (1,0 điểm) Đốt cháy hết 9 g kim loại Mg trong khí oxi thu được 15 g hợp chất magie oxit (MgO). Viết công thức về khối lượng và tính khối lượng khí oxi cần dùng. Câu 3: (1,5 diểm) Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất SO3. Câu 4: (1,0 điểm) Cân bằng các PTHH theo sơ đồ phản ứng sau: P + O2 ------ > P 2 O5 Fe + HCl ------ > FeCl2 + H2 Câu 5: (3,5 điểm) Cho 16 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit clohiđric theo sơ đồ phản ứng sau: Zn + HCl  ZnCl2 + H2  a) Lập phương trình phản ứng trên. b) Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc). c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên. d) Tính số phân tử Zn đã phản ứng. (Cho KLNT: Ca = 40; Al = 27; C = 12; O = 16; Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5; S = 32) ĐỀ 2 Bài 1: 2,0 điểm 1. Lập công thức hoá học của: (Chọn 2 trong 3 câu) a) Nhôm (III) và oxi b) Natri và nhóm SO4. c) Bari và nhóm OH. 2. Tính phân tử khối của: NaOH và FeCl3. Bài 2: 2,0 điểm 1. Tính số mol của 11,2 gam sắt. 2. Tìm số mol của 1,12 lít khí hiđro (đktc) 3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đkT) 4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2. Bài 3: 2,0 điểm Người ta đun nóng sắt (III) oxit Fe2O3 với khí H2 tạo thành sản phẩm khử: Fe và nước. 1. Viết phương trình hoá học của phản ứng trên. (Chú ý cân bằng PTHH) 2. Nếu dùng 16 gam sắt (III) oxit tác dụng vừa đủ với H2 thì: a) Thể tích H2 (đktc) đã dùng là bao nhiêu. b) Có bao nhiêu gam sắt tạo thành sau phản ứng. Bài 4: 2,0 điểm 1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. 2. Người ta cho 4,8 kim loại A vào tác dụng với đồng (II) sunfat có công thức CuSO 4 tạo thành ASO4 và 12,8 gam kim loại Cu theo phản ứng. A + CuSO4  ASO4 + Cu. a) Hỏi trong công thức ASO4; A thể hiện hoá trị nào? b) Tìm số mol kim loại A và xác định A là kim loại nào. Bài 5: 2,0 điểm 1. Tính tỉ khối của khí nitơ so với khí cacbonic và với không khí (M = 29) 2. Tính tỉ lệ phần trăm các thành phần nguyên tố trong hợp chất Na2SO4. 3. Cho 3.1024 nguyên tử Na, tính khối lượng Na. -----Cô chúc các em thật nhiều sức khỏe và ôn tập thật tốt----- GVBM: Vũ Thị Minh Phương Trang 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2