Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Đà Lạt)
lượt xem 4
download
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Đà Lạt) giúp các em nắm được kiến thức trọng tâm của môn học, nâng cao khả năng ghi nhớ, khả năng tư duy, sáng tạo để các em tự tin khi bước vào kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề cương!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Đà Lạt)
- PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐÀ LẠT TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 9 Năm học 2020 – 2021 I.PHẦN TIẾNG VIỆT Stt Tên bài Kiến thức 1 Các phương - Phương châm về lượng yêu cầu khi giao tiếp, cần nói có nội dung; châm hội nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, thoại không thiếu, không thừa. - Phương châm về chất yêu cầu khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng và không có bằng chứng xác thực. - Phương châm quan hệ yêu cầu khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. - Phương châm cách thức yêu cầu khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ. - Phương châm lịch sự yêu cầu khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác. - Vận dụng PCHT cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp (Nói với ai?, Nói khi nào? Nói ở đâu?, Nói để làm gì?) - Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại: + Người nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp. + Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn. + Người nói muốn gây một sự chú ý để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. 2 Cách dẫn - Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người trực tiếp, hoặc nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép cách dẫn - Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật gián tiếp có điều chỉnh cho phù hợp. Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép 3 Sự phát triển Từ vựng không ngừng được bổ sung, phát triển. của từ vựng - Một trong những cách phát triển từ vựng tiếng Việt là biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. - Có hai phương thức chủ yếu biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ: phương thức ẩn dụ và phương thức hoán dụ. - Ngoài cách biến đổi và phát triển nghĩa của từ, từ vựng còn được phát triển bằng hai cách khác: + Tạo từ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên. + Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán 1
- 4 Thuật ngữ Khái niệm: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. - Đặc điểm của thuật ngữ: + Về nguyên tắc, trong một lĩnh vực khoa học, công nghệ nhất định, mỗi thuật ngữ chỉ tương ứng với một khái niệm. + Thuật ngữ không có tính biểu cảm. ( HS học lý thuyết và vận dụng vào làm bài tập ) II. PHẦN VĂN BẢN 1. VĂN BẢN NHẬT DỤNG Stt Tên tác Tác giả Thể loại PTBĐ Nghệ thuật Ý nghĩa văn bản phẩm 1 Phong Lê Anh -Văn Sử dụng ngôn ngữ Bằng lập luận chặt cách Hồ Trà nghị Nghị trang trọng. chẽ, chứng cứ xác Chí Minh luận. luận • Vận dụng kết thực, tác giả Lê Anh -Kiểu hợp các phương Trà đã cho thấy cốt văn bản thức biểu đạt tự cách văn hóa Hồ nhật sự, biểu cảm, lập Chí Minh trong dụng luận. nhận thức và trong • Vận dụng các hành động. Từ đó hình thức so sánh, đặt ra một vấn đề các biện pháp của thời kì hội nhập: nghệ thuật đối lập. tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. 2 Đấu tranh Gác-xi- -Văn Nghị Có lập luận chặt Văn bản thể hiện cho một a Mác- nghị luận chẽ. những suy nghĩ thế giới két luận. - Có chứng cứ cụ nghiêm túc, đầy hòa bình -Kiểu thể, xác thực. trách nhiệm của văn bản - Sử dụng nghệ G.G Mác-két đối nhật thuật so sánh sắc với hòa bình nhân dụng sảo, giàu sức loại thuyết phục. 3 Tuyên bố Trích -Văn Nghị Gồm có 17 mục, Văn bản nêu lên về sự sống Tuyên nghị luận được chia thành 4 nhận thức đúng đắn còn, quyền bố của luận. phần, cách trình và hành động phải được bảo hội nghị -Kiểu bày rõ ràng, hợp làm vì quyền sống, vệ…. cấp cao văn bản lý. Mối liên kết quyền được bảo vệ 2
- thế giới nhật lô-gíc giữa các và phát triển của trẻ về trẻ dụng phần làm cho văn em em bản có kết cấu chặt chẽ. - Sử dụng phương pháp nêu số liệu, phân tích khoa học. 2. TRUYỆN TRUNG ĐẠI Stt Tác phẩm Tác giả Thể loại PTBĐ Nghệ thuật Ý nghĩa văn bản 1 Chuyện Nguyễn Truyện Tự sự - Khai thác vốn văn học Với quan niệm người con Dữ truyền kì dân gian. cho rằng hạnh gái Nam - Sáng tạo về nhân vật, phúc khi đã tan Xương sáng tạo trong cách kể vỡ không thể hàn chuyện, sử dụng yếu tố gắn được, truyện truyền kì… phê phán thói - Sáng tạo nên một kết ghen tuông mù thúc tác phẩm không quáng và ngợi ca mòn sáo. vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam. 2 Hoàng Lê Ngô Gia Tiểu Tự sự - Lựa chọn trình tự kể Văn bản ghi lại nhất Văn Phái thuyết theo diễn biến các sự hiện thực lịch sử thống chí lịch sử kiện lịch sử. hào hùng của dân viết theo - Khắc họa nhân vật lịch tộc ta và hình ảnh lối sử (người anh hùng người anh hùng chương Nguyễn Huệ, hình ảnh Nguyễn Huệ hồi bọn giặc xâm lược, hình trong chiến thắng ảnh vua tôi Lê Chiêu mùa xuân năm Kỷ Thống) với ngôn ngữ kể, Dậu (1789) tả chân thực, sinh động. - Có giọng điệu trần thuật thể hiện rõ thái độ của tác giả với vương triều nhà Lê, với chiến thắng của dân tộc và với bọn giặc cướp nước 3 Chị em Nguyễn Truyện Tự sự, - Sử dụng những hình Chị em Thúy Thúy Du thơ Nôm miêu tả ảnh tượng trưng, ước lệ. Kiều thể hiện tài 3
- Kiều (1765- - Sử dụng nghệ thuật năng nghệ thuật 1820) đòn bẩy. và cảm hứng nhân - Lựa chọn và sử dụng văn ngợi ca vẻ ngôn ngữ miêu tả tài đẹp và tài năng tình của con người của tác giả Nguyễn Du. 4 Kiều ở lầu Nguyễn Truyện Tự sự, Nghệ thuật miêu tả nội Đoạn trích thể Ngưng Du thơ Nôm biểu tâm nhân vật: diễn biến hiện tâm trạng cô Bích (1765- cảm tâm trạng được thể hiện đơn, buồn tủi và 1820) qua ngôn ngữ độc thoại tấm lòng thủy và tả cảnh ngụ tình đặc chung, hiếu thảo sắc. của Thúy Kiều - Lựa chọn từ ngữ, sử dụng các biện pháp tu từ. 5 Lục Vân Nguyễn Truyện Tự sự Miêu tả nhân vật chủ Đoạn trích ca Tiên cứu Đình thơ Nôm Miêu yếu thông qua cử chỉ, ngợi phẩm chất Kiều Chiểu tả biểu hành động, lời nói. cao đẹp của hai Nguyệt (1822- cảm. - Sử dụng ngôn ngữ mộc nhân vật Lục Vân Nga 1888) mạc, bình dị, gắn với lời Tiên, Kiều nói thông thường, mang Nguyệt Nga và màu sắc Nam Bộ rõ nét, khát vọng hành phù hợp với diễn biến đạo cứu đời của tình tiết truyện tác giả 3.THƠ HIỆN ĐẠI Stt Tên tác Tác giả Thể loại PTBĐ Nghệ thuật Ý nghĩa văn bản phẩm 1 Đồng chí Chính Hữu Thơ tự Biểu Chi tiết, hình Bài thơ ngợi ca tình (1926-2007) do cảm ảnh, ngôn ngữ cảm đồng chí cao giản dị, chân đẹp giữa những thực, cô đọng, người chiến sĩ trong giàu sức biểu thời kì đầu kháng cảm. chiến chống thực dân Pháp gian khổ 2 Bài thơ về Phạm Tiến Thơ tự Biểu Ngôn ngữ và Bài thơ ca ngợi tiểu đội xe Duật do cảm giọng điệu giàu người chiến sĩ lái xe 4
- không (1941-2007) tính khẩu ngữ tự Trường Sơn dũng kính nhiên, khoẻ khoắn, cảm, hiên ngang, vui tếu có chút tràn đầy niềm tin ngang tàng; lời thơ chiến thắng trong gần với văn xuôi, thời ký chống giặc lời nói thường Mỹ xâm lược ngày. 3 Đoàn Huy Cận Thơ tự Biểu Có nhiều hình ảnh Bài thơ thể hiện thuyền (1919-2005) do cảm sáng tạo trong việc nguồn cảm hứng đánh cá xây dựng hình ảnh lãng mạn ngợi ca bằng liên tưởng, biển cả lớn lao, giàu tưởng tượng phong đẹp, ngợi ca nhiệt phú, độc đáo; có tình lao động vì sự âm hưởng khỏe giàu đẹp của đất khoắn, hào hứng, nước, của những lạc quan người lao động mới. 4 Ánh trăng Nguyễn Thơ tự Biểu Giọng điệu tâm Ánh trăng khắc hoạ Duy do cảm, tự tình, hình ảnh giàu một khía cạnh trong (1948) sự. tính biểu cảm. vẻ đẹp của người lính sâu nặng nghĩa tình, thuỷ chung sau trước. 5 Bếp lửa Bằng Việt Thơ tự Biểu Kết hợp miêu tả, Từ những kỉ niệm (1941) do cảm biếu cảm, kể tuổi thơ ấm áp tình chuyện và bình bà cháu, nhà thơ cho luận. Hình ảnh bếp ta hiểu thêm về lửa gắn với hình những người bà, ảnh người bà, tạo ý người mẹ, về nhân nghĩa sâu sắc. dân nghĩa tình. Giọng thơ bồi hồi, cảm động. 4.TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Stt Tên Tác giả Thể loại PTBĐ Nghệ thuật Ý nghĩa văn bản TP 1 Làng Kim Lân Truyện Tự sự Xây dựng tình Đoạn trích thể hiện tình cảm (1920- ngắn huống truyện, yêu làng, tinh thần yêu nước 2007) miêu tả tâm kí của người nông dân trong thời nhân vật và ngôn kì kháng chiến chống thực ngữ nhân vật dân Pháp 5
- 2 Lặng Nguyễn Truyện Tự sự Tình huống “Lặng lẽ Sa Pa” là câu chuyện lẽ Sa Thành ngắn truyện hợp lí, về cuộc gặp gỡ với những con Pa Long cách kể chuyện tự người trong một chuyến đi (1925- nhiên kết hợp thực tế của nhân vật ông hoạ 1991) giữa tự sự, trữ sĩ, qua đó tác giả thể hiện tình và bình luận. niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc (HS học tác giả, tác phẩm , nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa, viết đoạn văn có chủ đề kết nối với các văn bản trên) III. PHẦN TẬP LÀM VĂN - Lý thuyết : Tự sự có yếu tố nghị luận, miêu tả, miêu tả nội tâm. - Thực hành: + Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả và miêu tả nội tâm + Kể chuyện tưởng tượng: Chuyển ngôi kể lời kể, … cho một văn bản đã học. ……………………………………………………………………………………………… DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGUYỄN THỊ KIM HOA 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
5 p | 62 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
4 p | 45 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
1 p | 28 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
16 p | 34 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
2 p | 53 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 46 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 69 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 36 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
2 p | 37 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
4 p | 47 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
3 p | 39 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 28 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 36 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
3 p | 63 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
2 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn