intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Sinh học hiệu quả hơn. Chúc các bạn gặt hái nhiều thành công trong bài thi sắp diễn ra!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh

  1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP SINH 7 I. HỆ THỐNG KIẾN THỨC ­ Phần Mở đầu.  ­ Chương I, II, III, IV, V. II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Nhóm động vật nào sau đây gồm toàn các loài thuộc ngành ruột khoang?     A. Thủy tức, giun kim , giun đũa            B. Lươn, mực , bạch tuộc      C. Sứa, san hô, thủy tức  D. Hải quì, sao biển, ốc sên  Câu 2. Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì:   A. Không ăn đủ chất.                                               B. Không biết ăn rau xanh.         C. Có thói quen bỏ tay vào miệng.                          D. Hay chơi đùa.       Câu 3. Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ:    A.Sắc tố ở màng cơ thể.  B. Màu sắc của các hạt diệp lục.     C. Màu sắc của điểm mắt. D. Sự trong suốt của màng cơ thể. Câu 4. Tập đoàn trùng roi là?    A. Nhiều tế bào liên kết lại. B. Một cơ thể thống nhất.   C. Một tế bào. D. Nhiều tế bào sống độc lập. Câu 5. Giun đũa sống được trong ruột non người là do: A. Có lớp biểu bì, cơ dọc phát triển B. Có lớp vỏ cuticun bao bọc cơ thể C. Có khả năng chui rúc D. Có hệ tiêu hóa phân hóa Câu 6. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông là: A. Phổi.           B. Mang.         C. Bề mặt cơ thể.      D. Cả A,B,C. Câu 7. Ở giun đốt, xuất hiện hệ cơ quan mới so với các ngành trước nó là: A.Hệ tiêu hóa      B.Hệ thần kinh            
  2. C.Hệ tuần hoàn               D. Hệ hô hấp. Câu 8. San hô khác hải quỳ ở các đặc điểm?  A. Sống cá thể, có bộ xương đá vôi B. Sống tập đoàn, có ruột khoang thông với nhau, có bộ xương đá vôi C. Có lối sống bám, cơ thể hình trụ D. Sống tập đoàn, có bộ xương đá vôi Câu 9: Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào? A. Phát triển qua nhiều giai đoạn ấu trùng với nhiều vật chủ B. Đẻ nhiều trứng C. Hình thành kén sán để chờ vật chủ D. Tất cả các đáp án trên đều đúng Câu 10: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là A. Mọc chồi.        B. Tái sinh.                   C. Phân đôi.         D. Sinh sản hữu tính. III. TỰ LUẬN Câu 1. Hãy nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ. Nêu biện pháp diệt sâu bọ an  toàn cho con người? Câu 2. Giun đốt có vai trò gì đối với tự nhiên và với đời sống con người? Mỗi  khi trời mưa to ta lại thấy có những con giun bò trên mặt đất. Tại sao lại như  vậy? Câu 2.Nêu đặc điểm sinh sản của châu chấu? Vì sao châu chấu non phải  lột xác nhiều lần mới lớn lên thành con trưởng thành? Câu 3. Vì sao tôm phải lột xác nhiều lần trong đời sống cá thể? Vai trò của lớp  giáp xác trong thực tiễn. Câu 4.  Sau khi học xong ngành thân mềm rất nhiều bạn học sinh thắc mắc: Vì  sao “Mực bơi nhanh lại xếp cùng ngành với  Ốc sên bò chậm chạp”?  Em hãy  vận dụng kiến thức về  ngành thân mềm mà em có giải thích cho các bạn học   sinh rõ?  Câu 5.  Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như  thế  nào đối với môi trường  nước?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2