intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa hỗ trợ cho các bạn học sinh lớp 11 trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức Sinh học lớp 7 để chuẩn bị bước vào kì thi quan trọng sắp diễn ra. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TX HƯƠNG TRÀ TỔ NGHIỆP VỤ BÔN MÔN SINH HỌC THCS  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI ­ SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC: 2020­2021 MỞ ĐẦU Câu 1. Phân biệt đặc điểm giữa động vật với thực vật.                Động vật Thực vật ­ Tế bào không có màng xenlulozo ­ Tế bào có màng xen lulozo ­ Sử dụng chất hữu cơ có sẵn để nuôi cơ thể ­ Tự tổng hợp chất hữu cơ ­ Có khả năng di chuyển ­ Không di chuyển được ­ Có hệ thần kinh và giác quan ­ Không có hệ thần kinh và giác quan. CHƯƠNG I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Câu 2. Kể tên 4 đại diện thuộc ngành động vật nguyên sinh.Trình bày đặcđiểm  chung của ngành động vật nguyên sinh. * Môt sô đai diên:Trung roi, Trung sôt ret, Trung kiêt li, Trung biên hinh ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̣ ̣ * Đăc điêm chung cua nganh Đông vât nguyên sinh: ̀ ­ Kich th ́ ươc hiên vi ́ ̉ ­ Cơ thể đơn bao nh ̀ ưng đam nhân moi ch ̉ ̣ ̣ ưc năng sông ́ ́ ̀ ớn sông di d ­ Phân l ́ ̣ ưỡng ̉ ­ Sinh san vô tinh băng cach phân đôi. ́ ̀ ́ CHƯƠNG II. NGÀNH RUỘT KHOANG Câu 3: Ruột khoang sống bám và sống cố định có đặc điểm gì chung? ­ Cơ thể đối xứng toả tròn ­ Ruột dạng túi ­ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào ­ Có tế bào gai để tự vệ và tấn công ­ Sống dị dưỡng Câu 4: Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang  phải có phương tiện gì? * Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang nên: – Dùng dụng cụ để thu lượm như: vợt, kéo nẹp, panh. – Nếu dùng tay, phải đi găng cao su để tránh tác động của các tế bào gai độc, có thể gây   ngứa hoặc làm bỏng da tay.
  2. CHƯƠNG III. CÁC NGÀNH GIUN Câu 5. Trình bày các biện pháp phòng chống nhiễm Giun sán kí sinh ở người Biện pháp phòng chống nhiễm Giun sán kí sinh ở người ­ Phòng:    + Vệ sinh cá nhân: cắt móng tay, chân; không được mút tay; rửa tay bằng xà  phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh.    + Vệ sinh ăn uống: rửa sạch thực phẩm trước khi ăn, ăn chín, uống nước đun sôi  để nguội; không ăn thịt trâu, bò lợn gạo; không ăn thịt chín tái; hạn chế ăn rau sống.    +Vệ sinh môi trường sống: vệ sinh  nhà cửa, giư gin môi tr ̃ ̀ ường xung quanh   sạch sẽ; xây dựn nhà vệ sinh khép kín, đại tiện đúng nơi quy định. ­ Chống: xổ giun định kì: 6 tháng/lần. Câu 6: Vì sao ở Việt Nam tỉ lệ người mắc bệnh giun đũa cao? * Ở Việt Nam tỉ lệ người mắc bện giun đũa cao vì: + Phần lớn nhà vệ  sinh  ở  khu vực nông thôn, miện núi chưa hợp vệ  sinh tạo điều kiện  cho trứng giun phát tán. + Ruồi nhặng … còn nhiều là vật trung gian góp phần phát tán bệnh giun đũa. + Do thói quen sinh hoạt, trình độ  vệ sinh cộng đồng còn thấp: tưới rau xanh bằng phân  tươi, ăn rau sống, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, nơi có nhiều ruồi nhặng,… CHƯƠNG IV. NGÀNH THÂN MỀM Câu 7: Ngành Thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào đối với con người, động   vật và môi trường? – Có lợi: + Làm thực phẩm cho người. + Làm thức ăn cho động vật khác. + Có giá trị về mặt địa chất. + Làm vật trang trí, đồ trang sức. + Làm sạch môi trường nước. + Có giá trị xuất khẩu. – Có hại: + Có hại cho cây trồng. + Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán. Câu 8: Trình bày đặc điểm chung của ngành thân mềm. ­ Thân mềm, không phân đốt
  3. ­ Khoang áo phát triển ­ Có vỏ đá vôi ­ Hệ tiêu hoá phân hoá ­ Cơ quan di chuyển thường đơn giản CHƯƠNG V.NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC Câu 9: Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của tôm? – Vỏ  kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ  xương ngoài chắc chắn, làm cơ  sở  cho  các cử động. – Nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường , giúp chúng tránh khỏi sự  phát hiện của kẻ thù. LỚP HÌNH NHỆN Câu 10.Trình bày tập tính chăng lưới và bắt mồi của nhện *Tập tính chăng lưới: ­ Chăng dây tơ khung ­ Chăng dây tơ phóng xạ ­ Chăng dây tơ vòng ­ Chờ mồi *Tập tính bắt mồi: ­ Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc ­ Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi ­ Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian ­ Nhện hút dịch lỏng ở con mồi LỚP SÂU BỌ Câu 11: Nêu các đặc điểm cấu tạo ngoài của Châu chấu. Cơ thể châu chấu có 3 phần rõ rệt: ­ Phần đầu: 1 đôi râu, mắt kép ­ Phần ngực: có 3 đôi chân và 2 đôi cánh ­ Phần bụng: có các lỗ thở
  4. Câu 12: Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng  thành? – Châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành vì lớp vỏ  kitin của cơ  thể  chúng kém đàn hồi nên khi lớn lên, vỏ  cũ phải bong ra để  vỏ  mới hình  thành. Trong khoảng thời gian trước khi vỏ mới cứng lại thì châu chấu non lớn lên một  cách nhanh chóng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2