Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
lượt xem 2
download
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên là tư liệu học tập hữu ích cho những ai đang trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức để vượt qua kì thi học kì sắp tới với kết quả như mong đợi. Mời các em cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
- Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020 - 2021 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN TOÁN – LỚP 8 I. CHỦ ĐỀ 1: NHÂN, CHIA ĐA THỨC Bài 1: Thực hiện phép tính: a. 2 x( x 2 + 3 x - 1) c. ( x + 2)( x - 1) e. (6 x 2 y 3 + 8 x 2 y ) : 2 xy 1 1 b. - xy ( x 2 y 3 - 2 x + 6) d. (-3xy + 6 x - 12).(- x) f. (-8 xy 2 z 3 + 4 x 2 yz ) : (-4 xyz ) 2 3 Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a. x 2 - 8 x e. x 2 - 4 x + 4 k. x 2 - xy + 2 x - 2 y b. 2 x 2 - 4 x f. x 2 + 2 xy + y 2 - 25 l. 3x 2 - 3xy - 7 x + 7 y c. - 3x 2 y + 6 xy g. x 2 - 2 xy - 4 z 2 + y 2 m. xz + yz - 6( x + y ) d. 3x + 6 xy + 12 x 2 h. 3x + 12 x + 12 x 3 2 n. x 3 + 2 x 2 y + xy 2 - 9 x Bài 3: Tìm x, biết: a. x 2 - 12 x = 0 d. x 2 - 6 x + 9 = 0 g. ( x + 2) 2 - x - 2 = 0 b. x 3 - 4 x = 0 e. (3 x - 2) 2 - (2 x + 3) 2 = 0 h. x 2 ( x - 3) + 12 - 4 x = 0 c. 2 x( x - 2018) - x + 2018 = 0 f. 25 x 2 - 4 = 0 k. ( x - 5) 2 - 2 x + 10 = 0 Bài 4: Cho a + b + c = 0 chứng minh: a(a + b)(a + c) = b(b + c)(b + a) Bài 5: Cho x + y = 4 . tính giá trị của biểu thức: A = x 2 + 2 xy + y 2 - 4 x - 4 y + 1 Bài 6: Cho a 2 - b 2 = 4c 2 . chứng minh rằng: (5a - 3b + 8c)(5a - 3b - 8c) = (3a - 5b)2 Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất; nhỏ nhất của biểu thức: a. A = x2 – 6x + 11 c. C = x2 – 20x + 101 b. B = 4x – x2 + 3 d. D = –x2+ 6x – 11 II. CHỦ ĐỀ 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1: Thực hiện phép tính: x2 + 4x 4 x + 1 1 - x 2 x(1 - x) 15 x 2 y 2 1/ + 5/ - - 9/ × x+2 x+2 x -3 x +3 9 - x2 7 y3 x2 9x x -5 x 2 - 36 3 1 - 4x2 2 - 4x 2/ - 6/ × 10/ : 2x -1 1 - 2x 2 x + 10 6 - x x 2 + 4 x 3x 3 2 5 x + 10 4 - 2 x 6 x + 48 x 2 - 64 3/ + 7/ × 11/ : 2 2 x y 5 xy 2 2 4x - 8 x + 2 7x - 7 x - 2x + 1 x +1 2x + 3 3 x-6 6.( x + 2) 2 x + 5 4/ + 8/ - 2 12/ . 2 x + 6 x( x + 3) 2x + 6 2x + 6x x + 5 3x + 6 Bài 2 : Tìm điều kiện xác định của các phân thức sau: x2 - 4 2x - 1 x2 - 4 5x - 3 a. b. 2 c. 2 d. 9 x 2 - 16 x - 4x + 4 x -1 2x 2 - x Bài 3: Trang 1
- Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020 - 2021 3x 2 + 3x Câu 1:Cho phân thức : P = ( x + 1)(2 x - 6) a/Tìm điều kiện của x để P xác định. b/ Tìm giá trị của x để phân thức bằng 1 x+2 5 1 Câu 2:Cho biểu thức A = - 2 + x+3 x + x-6 2- x a.Tìm điều kiện của x để A có nghĩa -3 b.Rút gọn A. c.Tìm x để A = . 4 (a + 3)2 6a - 18 Câu 3: Cho biểu thức B = × (1 - 2 ) 2a + 6a 2 a -9 a.Tìm ĐKXĐ của B b. Rút gọn biểu thức B. c.Với gía trị nào của a thì B = 0. d. Khi B = 1 thì a nhận giá trị là bao nhiêu? Câu 4: Cho biểu thức C = x x2 + 1 + 2x - 2 2 - 2x 2 a.Tìm x để biểu thức C có nghĩa. b.Rút gọn biểu thức C. c.Tìm giá trị của x để biểu thức sau = - 1 2 x 2 + 2 x x - 5 50 - 5 x Câu 5:Cho biểu thức: A= + + 2 x + 10 x 2 x( x + 5) a/ Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức A được xác định? b/ Tìm giá trị của x để A = 1 ; A = -3 ? c/ Tìm x để A > 0; A < 0? III. CHỦ ĐỀ 3: HÌNH HỌC Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, A µ = 600 . Gọi E và F lần lượt là trung điểm của BC và AD. a.Chứng minh AE ^ BF. b.Chứng minh tứ giác ABED là hình thang cân. c.Lấy điểm M đối xứng của A qua B.Chứng minh tứ giác BMCD là hình chữ nhật. d.Chứng minh M,E,D thẳng hàng. Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Có AB = 6cm, AC = 8cm, AH là đường cao. Gọi M, I, K lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC. a/ Tính độ dài hai đoạn thẳng BC và MK. b/ Chứng minh tứ giác MKIB là hình bình hành. c/ Tứ giác MHIK là hình gì? Vì sao? Trang 2
- Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020 - 2021 BÀI 3: Cho hình bình hành ABCD . trên các cạnh AB,CD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM = DN . Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và BC tại E,F . Chứng minh rằng : a/ E và F đối xứng qua AB b/ MEBF là hình thoi c/ Hình bình hành ABCD phải có thêm điều kiện gì để BCNE là hình thang cân ? BÀI 4 : Cho tam giác ABC cân tại A . Đường cao AH, gọi E, M theo thứ tự là trung điểm AB và AC . a/ Các tứ giác EMCB , BEMH , AEHM là hình gì ? vì sao ? b/ Tìm điều kiện tam giác ABC để AEHM là hình vuông ? Trong trường hợp này tính diện tích tam giác BHE . Biết AB = 4 cm BÀI 5 : Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo và M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. BM và DN cắt AC lần lượt tại E và F . a/ Tứ giác BMDN là hình gì ? vì sao ? b/ Chứng minh AE = E F = FC . c/ Tính diện tích tam giác DBM . Biết diện tích Hình bình hành là 30 cm 2 BÀI 6: Gọi Ot là phân giác của xÔy ¹ góc bẹt. Qua điểm I Î Ot kẻ đường thẳng vuông góc với Ot cắt Ox tại N và cắt Oy tại P . a/ Chứng minh N và P đối xứng nhau qua Ot . b/ Lấy điểm M đối xứng điểm O qua I . Chứng minh ONMP là hình thoi . c/ Tính diện tích tứ giác ONMP . Biết OP = 5 cm và IN = 3 cm d/ Tìm điều kiện của góc xÔy để ONMP là hình vuông Bài 7 : Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AC, K là điểm đối xứng của M qua I. a/Tứ giác AMCK là hình gì ? Vì sao? b/Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao? c/Trên tia đối của tia MA lấy điểm L sao cho ML = MA. Chứng minh tứ giác ABLC là hình thoi PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2020-2021 _____________________________ MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO MÔN TOÁN - LỚP 8 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Thực hiện được phép Vận dụng được các nhân đơn thức với đa phương pháp cơ bản Vận dụng hằng thức, chia đa thức cho phân tích đa thức đẳng thức và 1. Nhân và chia đơn thức. thành nhân tử để tìm phân tích thành đa thức - Phân tích được đa số chưa biết trong nhân tử để giải thức thành nhân tử một đẳng thức (Giải toán bằng các phương pháp phương trình). cơ bản. Số câu 4 1 1 6 Số điểm 2,0=20% 1,0=10% 0,5=5% 3,5=35% 2. Phân thức đại - Thực hiện được Vận dụng được các Trang 3
- Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020 - 2021 số cộng, trừ, nhân, chia tính chất cơ bản của phân thức. phân thức và quy tắc - Tìm điều kiện xác đổi dấu để rút gọn định của phân thức. phân thức Số câu 3 1 4 Số điểm 1,5=15% 1,0=10% 2,5=25% Vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác, của Áp dụng dấu hiệu hình thang; vận dụng nhận biết để chứng 3. Tứ giác định nghĩa, tính chất, minh các loại tứ giác dấu hiệu nhận biết đặc biệt của các loại tứ giác để tính toán, chứng minh. Số câu 1 2 3 1,5=15% Số điểm (Hình vẽ 2,0=20% 3,5=35% 0,5đ) Vận dụng các công thức tính diện tích 4. Diện tích đa hình chữ nhật, diện giác tích tam giác để giải toán Số câu 1 1 Số điểm 0,5=5% 0,5=5% Tổng số câu 8 5 1 14 Tổng số điểm 5,0=50% 4,5=45% 0,5=5% 10=100% B. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ SỐ 1 Bài 1: Thực hiện phép tính x 2 + 1 2x 1 x3 - x 1 1 a/ - b/ - 2 .( 2 + ) 2 xy 2 xy x - 1 x + 1 x - 2x + 1 1 - x 2 Bài 2: Tìm x biết 1 a/ x( x2 – 4 ) = 0 b/ ( x + 2)2 – ( x – 2)(x + 2) = 0 2 Bài 3: Phân tích đa thức thành nhân tử a/ x3 – 2x2 + x – xy2 b/ 4x2 + 16x + 16 x 2 + 2x - y 2 - 2 y Bài 4: Cho biểu thức A= x2 - y2 a/ Tìm ĐKXĐ của A; b/ Rút gọn A ; c/ Tính giá trị của A khi x = 5 và y = 6 Bài 5: Cho hình bình hành ABCD có AB = 8 cm,AD = 4 cm.Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. a/ Chứng minh tứ giác AMCN là hình bình hành. Hỏi tứ giác AMND là hình gì? b. Gọi I là giao điểm của AN và DM , K là giao điểm của BN và CM . Tứ giác MINK là hình gì? c/ Chứng minh IK // CD Trang 4
- Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020 - 2021 ĐỀ SỐ 2 Bài 1 (2 điểm): Thực hiện các phép tính: x2 4 - 4x 6.( x + 2) 2 x + 5 a) 2 x 2 ( x 2 - 3x + 1) b) (12 x 2 - 6 xy 2 ) : 3xy c) - d) × x-2 2- x x+5 3x + 6 Bài 2 (1 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x 2 - 7 x3 b) 5 x3 - 10 x 2 y + 5 xy 2 - 5 xz 2 Bài 3 (1 điểm): Tìm x, biết: ( x + 3) 2 - x - 3 = 0 æ 2 4 ö -x Bài 4 (1,5 điểm): Cho biểu thức M =ç - 2 ÷: 2 è x + 2 x + 4x + 4 ø x - 4 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức M được xác định. b) Rút gọn M. Bài 5 (4 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Vẽ MH vuông góc với AB tại H. Vẽ K là điểm đối xứng với H qua M, N đối xứng với M qua AB. a) Tứ giác BHCK là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh AB = 2CK . c) So sánh SDABC và S AHCK . d) Chứng minh nếu · ACB = 600 thì AB = CN Bài 6 (0,5 điểm): Cho ab + bc + ca = 1. Chứng minh: (a 2 + 1)(b 2 + 1)(c 2 + 1) = (a + b) 2 (b + c)2 (c + a )2 ĐỀ SỐ 3 ( ĐỀ KTHK 1 NĂM HỌC 2014-2015) Bài 1: (1 điểm). Thực hiện phép tính: a) x 2 (3 x + 2) b) (10 x3 y - 25 x 2 y ) : 5 x 2 y Bài 2: (1,5 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử a) 2 x 2 - 4 x b) x 2 - 10 x + 25 - 9 y 2 Bài 3: (1,5 điểm). Thực hiện các phép tính sau: -18 y 3 æ 15 x 2 ö 2x 5x - 2 a) ×ç- 3 ÷ b) - 2 4 24 x è 9 y ø x - 4 x - 16 x2 - 4x + 4 Bài 4: (1,5 điểm). Cho biểu thức A = 2 x( x - 2) a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định? b) Rút gọn phân thức A. Bài 5: (4,0 điểm). Cho D ABC vuông tại A. Từ trung điểm M của cạnh BC kẻ MD ^ AB , ME ^ AC ( D Î AB, E Î AC ) . Trang 5
- Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020 - 2021 a) Chứng minh tứ giác ADME là hình chữ nhật. b) Gọi F là điểm đối xứng M qua E. Chứng minh tứ giác AFCM là hình thoi. c) Gọi O là trung điểm của AM. Chứng minh 3 điểm: B, O, F thẳng hàng. d) Biết AC = 16cm, BC = 20cm. tính diện tích hình chữ nhật ADME. Bài 6 (0,5 điểm). Cho x 2 + y 2 + z 2 = xy + xz + yz. chứng minh rằng x = y = z. ĐỀ SỐ 4 ( KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2015-2016) Bài 1 (3 điểm): thực hiện phép tính 2 a) 6 x 2 y 3 : 2 xy 2 b) xy ( x 2 y - 5 x + 10 y ) 5 x + 1 2x 2 4 x + 12 3( x + 3) a) - d) : 2 xy 2 xy ( x + 4) 2 x + 4 Bài 2: ( 1,5 điểm) phân tích đa thức thành nhân tử a) 2 x 2 - 8 x b) x 2 + 6 xy - 25 + 9 y 2 1 1 x2 + 4x Bài 3: (1,5 điểm). Cho biểu thức: A = - + x - 2 x + 2 x2 - 4 a) Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức A được xác định? b) Rút gọn biểu thức A. Bài 4: (3,5 điểm) Cho DABC vuông tại A, đường cao AH. Kẻ HM ^ AB (M Î AB ), HN ^ AC (N Î AC) . Gọi D là điểm đối xứng với H qua M, E là điểm đối xứng của H qua N. Chứng minh: a) Tứ giác AMHN là hình chữ nhật. b) Tứ giác AMNE là hình bình hành. c) A là trung điểm của DE. d) BC 2 = BD 2 + CE 2 + 2 BH .HC x y z Bài 5: (0,5 điểm). Cho xyz = 1 . Tính tổng: A = + + xy + x + 1 yz + y + 1 xz + z + 1 ĐỀ SỐ 5 ( ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2016-2017) Bài 1: (2,0 điiểm). Thực hiện phép tính: a. 2 x( x 2 - 3 x + 4) b. (6a 2b - 4ab 2 ) : 2ab 2x - 4 y x - 4 y 4 y2 æ 3x 2 ö a. - d. ×ç- ÷ 3x 2 y 3x 2 y 11x 4 è 8y ø Bài 2: (1,0 điểm). phân tích đa thức thành nhân tử: a) 2 x 2 - 4 x b) x 2 - 6 x + 9 - y 2 Bài 3: (1,0 điểm). Tìm x, biết: 3 x( x - 5) + 2 x - 10 = 0 Trang 6
- Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020 - 2021 Bài 4: (1,5 điểm): cho biểu thức æ 1 1 ö x2 + 4x + 4 M =ç - ÷× è x-2 x+2ø 4 b) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức M được xác định. c) Rút gọn M. Bài 5: (4,0đ) Cho tam giác ABC vuông tại A( AB < AC). Gọi D là trung điểm của BC. Vẽ DE ^ AB tại E, DF ^ AC tại F. a) Chúng minh tứ giác AEDF là hình chữ nhật. b) Gọi M là điểm đối xứng của D qua F. chứng minh tứ giác ADCM là hình thoi. c) Chứng minh tứ giác ABDM là hình bình hành. MN 1 d) Đường thẳng BF cắt MC tại N. chứng minh = . MC 3 1 1 1 Bài 6 (0,5 điểm): cho + + = 2 và a + b + c = abc . tính giá trị của biểu thức sau: a b c 1 1 1 P= 2 + 2 + 2 . a b c ĐỀ SỐ 6 (Đề KTHK I NĂM HỌC 2017-2018) Bài 1. (2 điểm): Thực hiện phép tính. a. 2 x 2 (3 x - 5) b. (12 x3 y + 10 x 2 y ) : 2 x 2 y 5 xy - 4 y 3 xy + 4 y 1 - 4 x2 2 - 4 x c. + d. 2 : 2 x2 y3 2 x2 y3 x + 4 x 3x Bài 2: (2điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ x 2 y + xy 2 b/ x 2 - 2 x + 1 - 4 y 2 c/ x 2 - 5 x + 4 Bài 3. (1 điểm) Tìm x, biết: a. x 2 - x( x - 3) - 6 = 0 b. 5( x + 2) - x 2 - 2 x = 0 Bài 4: ( 1.5 điểm) Cho biểu thức: æ x 1 2 ö æ x ö P=ç 2 + - ÷ : ç1 - ÷ è x -4 x+2 x-2ø è x+2ø a.Với giá trị nào của x thì P được xác định. b. Rút gọn biểu thức P. Bài 5: (3.5điểm): Cho ∆ABC vuông tại A. Vẽ AH ^ BC tại H. biết AB = 15 cm, BC = 25 cm. a. Tính AC và diện tích tam giác ABC. b. Từ H vẽ tại HM ^ AB tại M, HN ^ AC tại N. Chứng minh tứ giác AMHN là hình chữ nhật c.Trên tia đối AC lấy điểm D Sao cho AD = AN. Chứng minh tứ giác ADMH là hình bình hành. d.Gọi K là điểm đối xứng của B qua A. Gọi I, E lần lượt là trung điểm của AH, BH. Chứng minh: CI = HK Bài 6: (0.5 điểm): cho a + b = 1 , tính giá trị của biểu thức sau: Trang 7
- Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020 - 2021 M = a 3 + b3 + 3ab(a 2 + b 2 ) + 6a 2b 2 (a + b) ĐỀ SỐ 7 (NĂM HỌC 2018-2019) ĐỀ THAM KHẢO Bài 1 (2 điểm): Thực hiện các phép tính: a) 2x 2 ( x 2 - 3x + 1) b) c) d) Bài 2 (1 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) b) Bài 3 (1 điểm): Tìm , biết: Bài 4 (1,5 điểm): Cho biểu thức a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức M được xác định. b) Rút gọn M. Bài 5 (4 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Vẽ MH vuông góc với AB tại H. Vẽ K là điểm đối xứng với H qua M, N đối xứng với M qua AB. a) Tứ giác BHCK là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh . c) So sánh và . d) Chứng minh nếu thì Bài 6 (0,5 điểm): Cho . Chứng minh: ĐỀ SỐ 8 (NĂM HỌC 2018-2019) Bài 1 (2 điểm): Thực hiện các phép tính: a) 3x( x 2 - 7x + 9) b) (15 x 3 y - 10 x 2 y ) : 5 xy -6 x 2 x + 6 x 4 x2 + 7 c) + d) + - 2 2x - 3 2x - 3 x + 1 x -1 x -1 Bài 2 (1 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 3x 2 - 9 x b) x 2 - y 2 + xz - yz Bài 3 (1 điểm): Tìm , biết: a ) 2 x( x + 5) + x(3 - 2 x) = 26 b) x 2 - 3 x + 2 = 0 5x + 2 Bài 4 (1,5 điểm): Cho biểu thức P = æç ö 4 3 2 + - 2 ÷: è x+2 x-2 x -4 ø x+2 Trang 8
- Trường THCS Phước Nguyên Năm học 2020 - 2021 a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức P được xác định. b) Rút gọn P. Bài 5 (4 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và AC. Trên tia đối của DE lấy điểm F sao cho D là trung điểm của cạnh EF. a) Chứng mih tứ giác BFCE là hình bình hành. b) Chứng minh tứ giác BFEA là hình chữ nhật. c) Gọi K là điểm đối xứng với F qua E. Chứng minh tứ giác AFCK là hình thoi. d) Vẽ AH ^ BC tại H. Gọi M là trung điểm của HC. Chứng minh FM ^ AM Bài 6 (0,5 điểm): Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác. Chứng minh: A = 4a 2b 2 - (a 2 + b 2 - c 2 ) > 0 ĐỀ SỐ 9 (NĂM HỌC 2019-2020) Bài 1 (2 điểm): Thực hiện các phép tính: a) 2 x( x 2 - 3x + 1) b) (12 x3 y 3 - 15 xy 4 ) : 3xy 2 2x x -9 3 x + 5 25 - x c) + d) - x-3 x-3 x 2 - 5 x 5 x - 25 Bài 2 (1 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 5 x - 10 xy b) x 2 + 2 xy + y 2 - 9 z 2 c) 3 x 2 - 2 x - 5 Bài 3 (1 điểm): Tìm , biết: a ) 3 x( x - 2019) - x + 2019 = 0 b) ( x + 2 ) - x ( x - 3) = -10 2 x-3 2x - 2 Bài 4 (1,5 điểm): Cho biểu thức P = æç ö x 9 - + 2 ÷: è x x - 3 x - 3x ø x a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức P được xác định. b) Rút gọn P. Bài 5 (4 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi I là trung điểm của cạnh BC. Qua I vẽ IM vuống góc với AB tại M và IN vuống góc với AC tại N a) Tính AI. b) Chứng minh tứ giác AMIN là hình chữ nhật. c) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh tứ giác ADCI là hình thoi. d) Đường thẳng BN cắt DC tại K. Chứng minh DC = 3DK. Bài 6 (0,5 điểm): Cho x, y thỏa mãn: 2 x 2 + y 2 + 9 = 6 x + 2 xy 1 Tính giá trị của biểu thức A = x 2019 y 2019 - x 2020 y 2020 + xy. 9 ---------------- Hết -------------------- Trang 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
5 p | 61 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2018-2019 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
4 p | 44 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
1 p | 27 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
16 p | 32 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
2 p | 52 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 45 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 68 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 36 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Hòa Trung
2 p | 36 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
4 p | 45 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
3 p | 38 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 28 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 34 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
3 p | 62 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
2 p | 40 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
6 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 39 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
1 p | 46 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn