intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Đà Lạt)

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

25
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Đà Lạt) là tài liệu hữu ích giúp các em học sinh chuẩn bị thật tốt kiến thức cho bài thi học kì sắp tới. Đồng thời, đây cũng là tài liệu cho các thầy cô khi hướng dẫn ôn tập môn Toán cho các em học sinh. Mời thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo nội dung chi tiết đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Quang Trung (Đà Lạt)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG NĂM HỌC 2020 – 2021 Môn: TOÁN – LỚP 8 Ôn tập lí thuyết và bài tập liên quan tới các nội dung kiến thức sau: A. PHẦN ĐẠI SỐ: I. CHƯƠNG 1: 1. Tính nhân : -Đơn thức với đa thức. Đa thức với đa thức. 2. Tính chia: Đơn thức cho đơn thức.Đa thức cho đơn thức.Hai đa thức một biến đã sắpxếp. 3. Rút gọn biểu thức liên quan đến cộng, trừ, nhân trên đa thức, bảy hằng đẳng thức. 4. Phân tích đa thức thành nhân tử. 5. Tìm x liên quan đến:Thứ tự thực hiện phép tính trên đa thức.Phân tích đa thức thành nhân tử. 6. Tính giá trị biểu thức. 7. Chứng minh đẳng thức. II. CHƯƠNG 2: 1/ Rút gọn phân thức. 2/ Tính: cộng, trừ, nhân phân thức. B. PHẦN HÌNH HỌC: 1. Tính: - Số đo góc của một tứ giác. - Độ dài đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông. 2. Chứng minh: - Đường trung bình của tam giác, của hình thang. Hình bình hành.Hình thang cân, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.Đối xứng tâm, đối xứng trục trong trường hợp đơn giản. 3. Tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. **********HẾT********** BÀI TẬP THAM KHẢO A. PHẦN ĐẠI SỐ a. 6x 2 y 2 .(3x 2 y–x 2 y 2 +xy) b. (3x – 2)(3x2 + 2x + 1) c. 3x.(5x – 7) d. (x + 5).(2x2 + 4x – 3) e. 6 xy 3 .(3 x 3 y- 1 x 2 + 1 xy) f. ( x  3).(2 x 2  3 x  5) 2 3 Bài 2: Thực hiện phép chia các đa thức :  3 4 3 2  2 3 2 a/ 9x 2 y 2 z 2 : 3xy 2 z 2 b/  - x y z  :  - x yz   2   3  3 c/  4x 3 y 2  : (-2x 2 y)2  3 2 2 3 2  d/ 10x y -2x y +x y : (-5xy) e/ (6x3 – 7x2 – x + 2) : (2x + 1) g/ ( 5x3 + 14x2 + 12x + 8 ):( x + 2) Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) 3x(4x – 3) – (2x – 1)(6x + 5) b) 3x(x – 1)2 – 2x(x + 3)(x – 3) + 4x(x – 4) c) (x + 1)(x2 + x + 1)(x – 1)(x2 – x + 1) c) (6x + 1)2 + (6x – 1)2 – 2(1 + 6x)(6x – 1) e) 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 5(x2 – 3)
  2. Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử : a) 4x - 20y b) 6x2y – 12xy c) 4xy2 – 8x3y d) 3x(x - 2y) + 6y(2y - x) e) 4x 2 + 2yz - z 2 - y 2 f) x 3 + 9x 2 - 4x - 36 g) (x - y) 2 + 2(y - x) +1 h) x 2 - 2xy + y 2 - z 2 + 2zt - t 2 1 3 i) x -1 j) -6xy + 9y 2 - 36 + x 2 27 k) ab2 – a2b + 6a – 6b l) 3 –3x2 – 12y2 – 12xy m) x 5 - 3x 4 + 3x 3 - x 2 n) 3a 2 - 6ab + 3b 2 -12c2 o) 8x3 – 8x2 + 2x l) x4 +4 Bài 5 :Tìm x, biết: a) (x + 1)(x + 3) – x(x + 2) = 7 b) (x2 - 4) – (x – 2)(3 – 2x) = 0 c) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x d) (2x + 5)2 = (x + 2)2 e) 12x2 – 6x = 0 f) 8x – 4 = 4x2 – 1 g) x(2x+3) – 2x – 3 = 0 h) x3 – 2x2 + 5x – 10 = 0 Bài 6: Tính giá trị biểu thức: a) A = (x -1)3 - 4x(1+ x)(x -1) + 3(x -1)(x 2 + x +1) tại x = -2 b) B = 2(2x + 3y)(2x - 3y) - (2x -1)2 - (3y -1) 2 tại x = 1; y = -1 c) C = x 2 (x +1) - y 2 (y -1) + xy - 3xy(x - y +1) - 95 biết x - y = 7 d) E = (x + 2y)(x2 – 2xy + 4y2) – x(x2 – 2) – 8y3 tại x = 14,5 và y = 5,41 e) F= (x2 + y2)2 – (2xy)2 biết x + y = 10; x – y = -26. Bài 7: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A = -x 2 + x + 2 Bài 8: Tìm số a để đa thức x3 – x2 – 7x + a chia hết cho đa thức x – 3. Bài 9: Tìm giá trị của m để phép chia đa thức 2x 2 - x + m cho đa thức 2x-3 có số dư bằng 5 Bài 10: Chứng minh đẳng thức: (2x – 5)(3x + 7) – 6x(x – 1) + 35 = 5x Bài 11: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x;y (x – y)2 + (x + y)2 – 2(x2 –y2) – 4y2 + 10 Bài 12: So sánh A và B biết: A = (202 + 182 + 162 + … + 42 + 22) – (192 + 172 + 152 + … + 32 + 12) và B = 211. Bài 13: Tìm giá trị của x và y để biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất : A = x2 + y2 – 6x – 4y + 14 Bài 14: Rút gọn các phân thức : x 2 + 6x + 9 15x 3 y 2 x 2  4x  4 a/ ; b/ ; c/ ; 3x + 9 35x 6 y 4 x2  4 2x  x 2 3x 2  6x  12 x 2  xy  x  y d/ ; e/ ; f/ x2  4 x3  8 x 2  xy  x  y
  3. Bài 15: Cộng, trừ các phân thức sau: 5x -1 x +1 7 11 x 7x -16 2x 2 -15 15 - 6x a/ + ; b/ + ; c/ + ; d/ + 2 ; 3x 2 y 3x 2 y 12x y 2 18x 3 y x + 2 (x + 2)(4x - 7) 2 x - 6x + 9 x - 6x + 9 x2 + 5 x -5 4x -1 14x -1 3x x -6 x +1 2x e/ + ; f/ 2 - 2 ; g/ - 2 ; h/ - ; x(x +1) x(x +1) 5x y 5x y 2x + 6 2x + 6x 2x - 2 x 2 -1 2 xy x x x x 2 + 8x 9 - 2x 3x  7 4x  7 i/ 2 2 - 2 2 ; k/ - ; l/ - ; m/  ; x -y y -x 5x + 5 10x -10 x2 - 9 9 - x2 3x  5 3x  5 3 40 1 x +1 x -1 2x - 2x 2 1 4 3x - 6 n/ - 2 + ; o/ + - ; p/ - - ; 2x + 5 4x - 25 2x - 5 x - 3 x + 3 9 - x2 3x - 2 3x + 2 4 - 9x 2 x2 x2 2x 1 2x x + 3 q/ 2 - - 2 ; r/ - - ; x - x x +1 x -1 x +1 x -1 1- x 2 Bài 16: Nhân các phân thức sau: 12x 15y 4 x2 - 4 x + 4 5x +10 4 - 2x a/ . ; b/ . ; c/ . ; 5y3 8x 3 3x +12 2x - 4 4x - 8 x + 2 PHẦN B: HÌNH HỌC Bài 1: Cho tứ giác ABCD biết Aˆ = 350 , Bˆ = 950 , Dˆ = 1050 . Tính số đo góc Cˆ Bài 2: Cho ABC vuông tại A, D là trung điểm BC. Biết AB = 5cm, AC = 12 cm. Tính AD. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 8cm ; AC= 6cm . Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Tính độ dài NM? Bài 4: Hình thang ABCD (AB//CD) có M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Biết AB = 5cm, CD = 11cm, tính MN? Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 16cm; AD = 12cm a/ Tính độ dài đường chéo AC? b/ Tính diện tích hình chữ nhật ABCD? Bài 6: Cho ABC có D thuộc BC, qua D vẽ đường thẳng song song AB cắt AC tại E và đường thẳng song song AC cắt AB tại F. a. Chứng minh tứ giác AEDF là hình bình hành. b. ABC có thêm điều kiện gì về cạnh thì AEDF là hình chữ nhật. Bài 7: Cho tam giác ABC và điểm M là trung điểm BC. Qua M, vẽ đường thẳng song song với AB, cắt AC tại N và đường thẳng song song với AC, cắt AB tại P. a. Chứng minh tứ giác MNAP là hình bình hành. b. Gọi O là trung điểm của AM. Chứng minh ba điếm P, O, N thẳng hàng. c. Cho tam giác ABC cân tại A. Chứng minh tứ giác PBCN là hình thang cân. Bài 8: Cho tam giác ABC đều, đường cao AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. a, Chứng tỏ tứ giác ABEC là hình thoi. b, Lấy điểm D đối xứng với E qua C. Đường thẳng qua E song song với BC cắt AC tại F. Tứ giác AEFD là hình gì? Vì sao? Bài 9: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là trung điểm AB, E là trung điểm DC a) Chứng minh tứ giác AICE là hình bình hành b) Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh I đối xứng với E qua O
  4. Bài 10: Cho hình thoi ABCD. Gọi O là giao điểm hai đường chéo. Qua D kẻ đường thẳng d song song AC .Qua C kẻ đường thẳng d’ song song DB; d và d’ cắt nhau tại E. Chứng minh: a/ Tứ giác ODEC là hình chữ nhật? b/ BC = OE? Bài 11: Cho CDE vuông cân tại C, đường cao CH. Kẻ HA vuông góc với DC tại A, kẻ HB vuông góc với CE tại B. Tứ giác AHBC là hình gì? Vì sao? Bài 12: Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường phân giác AD( DBC) Từ D kẻ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC. Chứng minh tứ giác AEDF là hình vuông? Bài 13: Cho tam giác ABC. Trên cạnh BC lấy M. Qua M kẻ đường thẳng d song song AC cắt AB tại D. Qua M kẻ đường thẳng d’ song song AB cắt AC tại E. Gọi O là trung điểm của AM. a/ Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành? b/ Chứng minh D đối xứng với E qua O? Bài 14: Cho ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng của M qua AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi K là điểm đối xứng của M qua AC. F là giao điểm của MK và AC a/ Tứ giác AEMF là hình gì? Vì sao? b/ Tứ giác AMBH là hình gì? Vì sao? c/ Chứng minh H đối xứng với K qua A? d/ Tam giác ABC có thêm điều kiện gì để tứ giá AEMF là hình vuông? Bài 15:Cho hình vuông ABCD.Trên cạnh AB, BC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho AM = BN. Chứng minh rằng AN = DM và AN  DM?  CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT
  5. Trang 5/5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1