Đề cương ôn tập Hoá 11 chương 2
lượt xem 149
download
Để ôn tập tốt môn Hóa học chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn tập Hoá 11 chương 2”. Đề cương hệ thống lý thuyết đưa ra các bài tập trắc nghiệm, tự luận về Nitơ, Amoniac, Axit nitric, muối Amoni, muối Nitrat,…sẽ giúp các bạn làm nhanh các dạng bài tập trắc nghiệm, tự luận phần này một cách chính xác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập Hoá 11 chương 2
- ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HOÁ 11 CHƯƠNG 2 I- KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1-NITƠ Kiến thức Hiểu được: - Vị trí của nitơ trong bảng tuần hoàn cấu hình electron dạng ô lượng tử của nguyên tử. nitơ. - Cấu tạo phân tử, trạng thái tự nhiên của nitơ. - Nitơ khá trơ ở nhiệt độ thường, nhưng hoạt động hơn ở nhiệt độ cao. - Tính chất hoá học đặc trưng của nitơ: tính oxi hoá (tác dụng với kim loại mạnh, với hiđro), ngoài ra nitơ còn có tính khử (tác dụng với oxi). Biết được: - Tính chất vật lí, ứng dụng chính, điều chế nitơ trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . Kĩ năng - Dự đoán tính chất, kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của nitơ. - Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học; - Giải được bài tập : Tính thể tích khí nitơ ở đktc tham gia trong phản ứng hoá học, tính % thể tích nitơ trong hỗn hợp khí 2- AMONIAC Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí, ứng dụng chính, cách điều chế amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . Hiểu được: - Cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo, với một số oxit kim loại), khả năng tạo phức. Kĩ năng - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của amoniac. - Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và hóa học của NH3. - Viết được các phương trình hóa học dạng phân tử hoặc ion rút gọn. - Phân biệt được amoniac với một số khí đã biết bằng phương pháp hoá học. - Giải được bài tập : Tính thể tích khí amoniac sản xuất đuợc ở đktc theo hiệu suất.phản ứng 3-MUỐI AMONI
- Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí. - Tính chất hoá học: phản ứng trao đổi ion, phản ứng nhiệt phân ( muối amoni tạo bởi axit không có tính oxi hóa, muối amoni tạo bởi axit có tính oxi hóa) và ứng dụng Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối amoni. - Viết được các PTHH dạng phân tử, ion thu gọn minh hoạ cho tính chất hoá học. - Phân biệt được muối amoni với một số muối khác bằng phương pháp hóa học. - Giải được bài tập : Tính % về khối lượng của muối amoni trong hỗn hợp phản ứng 4-AXIT NITRIC Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac). Hiểu được : - HNO3 là một trong những axit mạnh nhất. - HNO3 là axit có tính oxi hoá mạnh ( tùy thuộc vào nồng độ của axit và bản chất của chất khử): oxi hoá hầu hết kim loại ( kim loại có tính khử yếu, tính khử mạnh, nhôm và sắt, vàng) , một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ. Kĩ năng - Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và kết luận. - Tiến hành hoặc quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3. - Viết các phương trình hóa học dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng. - Giải được bài tập : Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3, khối lượng dung dịch HNO3 có nồng độ xác định điều chế được theo hiệu suất 5-MUỐI NITRAT Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí. - Tính chất hóa học: Là chất oxi hóa ở nhiệt độ cao do bị nhiệt phân hủy tạo thành oxi và sản phẩm khác nhau ( tùy thuộc là muối nitrat của kim loại hoạt động,, hoạt động kém, hoạt động trung bình); phản ứng đặc trưng của ion NO 3 với Cu trong môi trưòng axit. - Cách nhận biết ion NO 3 .- Chu trình của nitơ trong tự nhiên. Kĩ năng - Tiến hành hoặc quan sát thí nghiệm, rút ra được nhận xét về tính chất của muối nitrat. - Viết được các phương trình hóa học dạng phân tử và ion rút gọn minh hoạ cho tính chất hoá học.
- - Giải được bài tập : Tính thành phần % khối lượng muối nitrat trong hỗn hợp, nồng độ hoặc thể tích dung dịch muối nitrat tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng 6-PHOTPHO Kiến thức Biết được : - Các dạng thù hình, tính chất vật lí, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và phương pháp điều chế photpho trong công nghiệp. Hiểu được : - Vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử. - Tính chất hoá học : Photpho vừa có tính oxi hoá (tác dụng với một số kim loại K, Na, Ca…) vừa có tính khử (khử O2, Cl2, một số hợp chất). Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận về tính chất của photpho. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh .., rút ra được nhận xét về tính chất của photpho. - Viết được PTHH minh hoạ. - Sử dụng được photpho hiệu quả và an toàn trong phòng thí nghiệm và trong thực tế - Giải được bài tập: Tính khối lượng sản phẩm tạo thành qua nhiều phản ứng 7-AXIT PHOTPHORIC.MUỐI PHOTPHAT Kiến thức Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, ứng dụng, cách điều chế H3PO4 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (phương pháp chiết, phương pháp nhiệt). - H3PO4 không có tính oxi hoá, bị tác dụng bởi nhiệt, là axit trung bình ba lần axit . - Tính chất của muối photphat (tính tan, phản ứng thuỷ phân), cách nhận biết ion photphat Kĩ năng - Viết các phương trình hóa học dạng phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất của axit H3PO4 và muối photphat. - Nhận biết được axit H3PO4 và muối photphat bằng phương pháp hoá học. Giải được bài tập: Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, % khối lượng muối phot phat trong hỗn hợp 8-PHÂN BÓN HOÁ HỌC Kiến thức Biết được: - Khái niệm phân bón hóa học và phân loại. - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, lân, kali và một số loại phân bón khác ( phức hợp và vi lượng). Kĩ năng - Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm nhận biết một số phân bón hóa học. - Biết cách sử dụng an toàn, hiệu quả một số phân bón hoá học.
- - Giải được bài tập: Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp một lượng nguyên tố nhất định cho cây trồng II- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP : 1/ Xác định số oxi hoá của nito trong các phân tử và ion sau : N2 , NO , NO2 , NO3- , NH3 , NO2- , N2O , HNO3 , NH4+ , HNO2 , NH4NO3 2/ Nito là nguyên tố phi kim có độ âm điện tương đối lớn .tại sao ở nhiệt độ thường nito lại kém hoạt động hóa học ? 3/ Trong phòng thí nghiệm , N2 được điều chế bằng phương pháp nào ? trong công nghiệp có sử dụng phương pháp đó không ? Vì sao ? Trong công nghiệp điều chế N2 bằng cách nào ? 4/ Tính hóa học cơ bản của nito ? viết pthh minh họa ? 5/ Tính chất vật lí nito , amoniac ? 6/ Tính chất hóa học cơ bản của amoniac ? Viết PTHH minh họa ? 7/ Nguyên liệu để tổng hợp amoniac trong công nghiệp ? dùng những biện pháp gì để thu được nhiều NH3 ? 8/ Viết PTHH của các phản ứng nhiệt phân các muối : NH4Cl , NH4NO2 , NH4HCO3 , NH4NO3 , (NH4)2CO3 9/ Hoàn thành các PTHH giữa các chất sau .Cho biết phản ứng nào HNO3 thể hiện tính axit ? phản ứng nào HNO3 thể hiện tính oxi hóa mạnh a- HNO3 + NaOH b- HNO3 loãng + CuO c- HNO3 đặc , nóng + Mg d- HNO3 loãng + FeCO3 e- HNO3đ, nóng + S g- HNO3 đ,nóng + Fe(OH)2 10/ Viết PTHH của phản ứng nhiệt phân các chất : NaNO3 , Cu(NO3)2 , Fe(NO3)2 , Hg(NO3)2 11/ Tại sao photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ ? Tại sao P hoạt động hơn N ở điểu kiện thường ? 12/ Tình chất hóa học cơ bản của P ? Viết PTHH minh họa 13/ Nêu phương pháp điều chế P trong PTN và trong CN 14/ Nêu ứng dụng của N, P , HNO3 , H3PO4 15/ Viết PTHH có thể có của axit H3PO4 với NaOH trong dd .Cho biết khi nào ( mối liên hệ giữa số mol NaOH và số mol H3PO4 ) thì tạo ra mỗi sản phẩm đó 16/ Hãy nêu một số loại phân bón hóa học .Nêu một số tác dụng và cách điều chế của chúng 17/ Hãy kể các lĩnh vực của công nghiệp silicat 18/ Viết PTHH thể hiện dãy chuyển hóa ( ghi đầy đủ điều kiện ) a- N2 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3 NO2 b- NH4NO2 N2 NO2 NaNO3 O2 NH3 Cu(OH)2 [ Cu (NH3)4](OH)2 c- NH3 NO NO2 HNO3 H3PO4 Ca(H2PO4)2 CaCO3 19/ Cho các chất sau , hãy lập sơ đồ chuyển hóa giữa các chất và viết các PTHH a- HNO3 , K2CO3 , NO , KNO3 , NO2 , NH3 b- Ca3(PO4)3 , P , Ca(H2PO4)2 , H3PO4 , P2O5 20/ Phân biệt các khí đựng riêng biệt trong các bình khác nhau : a- N2 , NH3 , CO2 , NO b- NH3 , SO2 , H2 , O2 , N2 , Cl2 21/ Phân biệt các chất rắn đựng riêng biệt trong các bình khác nhau a- P2O5 , N2O5 , NaNO3 , NH4Cl
- b- NH4NO3, NH4Cl , (NH4)2SO4, NaNO3 22/ Phân biệt các chất trong dd đựng riêng biệt trong các bình khác nhau a- HCl , HNO3 , H2SO4 , H3PO4 b- Na3PO4 , NH3, NaOH , NH4NO3, HNO3 23/ a- Chỉ dùng thêm quì tím ,nhận biết các dd sau đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn Ba(OH)2 , H2SO4 , NH4CL , (NH4)2SO4 , NH3 b- Chỉ dùng một thuốc thử nhận biết các dd sau đựng trong các bình riêng biệt mất nhãn NH4NO3 , (NH4)2SO4 , NaNO3 , Fe(NO3)3 24/ bằng phương pháp hoa 1ho5c , chứng minh sự có mặt của các ion trong dd chứa 2 muối : amoni sunfat , nhôm nitrat 25/ a- nêu nguyên tắc làm khô một khí c- Cho các chất : NaOH (rắn ) , CaO , P2O5 , ddH2SO4 đặc .Dùng chất nào để làm khô mỗi khí sau : CO2 , NH3 , Cl2 , H2S , N2 ? 26/ Tinh chế N2 khi bị lẫn CO2 , H2S 27/ a- Tách từng chất khỏi hỗn hợp khí : N2 , NH3 , CO2 c- Tách từng chất khỏi hỗn hợp rắn : NH4Cl , NaCl , MgCl2 28/ hỗn hợp khí N2 và H2 có thể tích bằng nhau đun nóng hỗn hợp chỉ có 25% N2 phản ứng .Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp thu được sau phản ứng 29/ Trộn 6 lít NO với 20 lít không khí .Tính thể tích NO2 tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng , biết không khí có gần đúng 20% thể tích oxi , còn lại là N2 . Các ttkhi1 đo trong cùng điều kiện 30/ Trộn 8 lít H2 với 3 lít N2 rồi đun nóng với chất xt bột sắt . Sau phản ứng thu được 9 lít hỗn hợp khí .Tính hiệu suất phản ứng ( các thể tích khí đo trong cùng điều kiện ) 31/ Sục từ từ V lít khí NH3 (đktc) vào 200ml dd Al2(SO4)3 đến khi được kết tủa lớn nhất .Lọc kết tủa .Để hóa tan lượng kết tủa này cần vừa đủ 500ml dd NaOH 3M a- Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng b- Tính nồng độ mol của dd Al2(SO4)3 và tính V 32/Hòa tan 3g hỗn hợp Cu và Ag trong dd HNO3 loãng dư thu V lít NO (đktc) cô cạn dung dịch thu được 7,34g hỗn hợp 2 muối khan a- Tính khối lượng mỗi kim loại b- Tính thể tích NO tạo thành c- Để cho hàm lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 80% , ta phải cho thêm bao nhiêu gam Cu nữa vào hỗn hợp ? 33/ Cho Mg phản ứng với dd HNO3 loãng , dư thu được dd A và hỗn hợp khí X gồm : NO , N2O .Cho dd A phản ứng với dd NaOH dư thu được khí làm xanh giấy quì tím ẩm và một chất kết tủa .Viết các PTHH dạng phân tử và ion rút gọn trong thí nghiệm trên 34/ Cho m gam hỗn hợp A gồm Al , Fe phản ứng hoàn toàn với dd HNO3 lấy dư , thu được dd B và 11,2 lít khí NO duy nhất (đktc) .Cho dd B tác dụng với dd NH3 đến dư thu được 41,9g chất kết tủa Tính m và % khối lượng mỗi kim loại có trong A 35/ Hòa tan hết 14,4 g hỗn hợp Fe và Mg trong HNO3 loãng dư thu được dd A và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí N2 và N2O có khối lượng 3,74g a- Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp b- Tính số mol HNO3 ban đầu , biết lượng HNO3 dư 10% so với lượng cần thiết 36/ nung nóng 4,43g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được khí A có tỉ khối so với H2 bằng 19,5
- a- tính thể tích khí A (đktc) b- tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu c- Cho khí A hấp thụ vào 198,92 ml nước thu được dd B và còn lại khí C bay ra .Tính nồng độ % của dd B và thể tích khí C (đktc) 37/ nung nóng 18,8g Cu(NO3)2 thu được 12,32g chất rắn .Tính hiệu suất của phản ứng 38/ nung 302,5g muối Fe(NO3)3 một thời gian rồi ngưng lại và để nguội , chất rắn X còn lại có khối lượng là 221,5g a- Tính khối lượng của muối đã phân hủy b- Tính thể tích các khí thoát ra (đktc) c- Tính tỉ lệ số mol của muối và oxit có trong chất rắn X 39/ đốt cháy hoàn toàn 46,5kg P trong oxi dư a- hòa tan sản phẩm vào một lượng nước vừa đủ để điều chế dd H3PO4 5M .Tính thể tích dd thu được b- hòa tan sản phẩm vào 150kg nước .Tính nồng độ % của dd H3PO4 thu được 40/ Cần lấy bao nhiêu tấn quặng photphoric có chứa 60% khối lượng Ca3(PO4)2 để điều chế được 150kg P , biết rằng lượng P hao hụt trong quá trình sản xuất là 4% 41/ đốt cháy hoàn toàn 6,8g một hợp chất của P thu được 14,2g P2O5 và 5,4g nước .Cho các sản phẩm thu được vào 50 g dd NaOH 32% a- Tìm CTPT của hợp chất b- Tính nồng độ % dd muối thu được 42/ Đổ dd chứa 23,52g H3PO4 vào dd chứa 12g NaOH Tính khối lượng mỗi chất tan trong dd sau phản ứng 43/ Phân đạm amoni clorua thường chỉ có 23% khối lượng nito a- Tính khối lượng phân bón đủ để cung cấp 40kg nito b- Tính hàm lượng & amoni clorua trong phân đạm đó 44/ Phân kali clorua thường chỉ có 50% khối lượng K2O .Tính hàm lượng Kali clorua trong phân kali đó 45/ Phân supephotphat kép thực tế thường chỉ có 40% khối lượng P2O5 .Tính hàm lượng % Canxi đihidrophotphat trong phân lân đó 46/ Cho 11,2 m3 NH3 (đktc) tác dụng với 39,2kg H3PO4 .Tính thành phần % khối lượng của amophot thu được trong hỗn hợp sau phản ứng 47/ Từ không khí , nước , muối ăn và các thiết bị , dụng cụ cần thiết , nêu cách điều chế các chất sau : HNO3 , NH4NO3 , NaNO3 .Viết đầy đủ các PTHH 48/ Từ quặng pirit chứa chủ yếu FeS2 , quặng photphorit chứa chủ yếu Ca3(PO4)2 và các thiết bị , dụng cụ cần thiết , nêu cách điều chế các chất sau : H3PO4 , supephotphat đơn supephotphat kép Viết đầy đủ các PTHH Đề 1 Câu 1 (1đ) :Viết PT phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau,ghi rõ điều kiện : CuO Cu(NO3)2 NO2 KNO3 KNO2 Câu 2 (1đ) :Viết PT phân tử ion rút gọn cho phản ứng sau : a) Dung dịch NH3 + Cu(OH)2 (r) b) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 1:1 Câu 3 (1đ) :Chỉ dùng 2 hoá chất , phân biệt bốn dung dịch sau:Na3PO4,( NH4)2SO4, KCl , KNO3
- Bài tóan : Cho 9.6 g Cu kim loại tác dụng với HNO3 2M thì thu được hỗn hợp 2 khí NO và NO2 , biết tỉ khối hơi hỗn hợp so với H2 là 19 a) Tìm số mol mỗi khí (1đ) b) Tìm VHNO3 2M cần dùng biết lấy dư 10% (1đ) Đề 2 : Câu 1(1đ): Viết PT phản ứng tnực hiện chuỗi biến hoá sau , ghi rõ điều kiện Ca3(PO4)2 P P2O5 H3PO4 Ca(H2PO4)2 Câu 2 (1đ) :Viết PT phân tử ion rút gọn cho phản ứng sau : a) Dung dịch NH3 + AgCl ( r ) b) (NH4)3PO4 + AgNO3 Câu 3 (1đ) :Chỉ dùng 1thuốc thử, phân biệt bốn dung dịch muối sau: (NH4)2SO4 , NH4Cl , NaCl, K2SO4 Bài toán : Cho 13.5 g Al tác dụng với HNO3 1M thu được hỗn hợp 2 khí NO v à N2O, biết tỉ khối hơi hỗn hợp so với H2 l à 19.2 a) Tìm số mol mỗi khí (1 đ) b) Tìm VHNO3 2M cần dùng biết lấy dư 15% (1đ) Đề 3 Câu 1(1đ): Viết PT phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau , ghi rõ điều kiện : NO NO2 HNO3 Al(NO3)3 Al2O3 Câu 2 (1đ) :Viết PT phân tử ion rút gọn cho phản ứng sau a) Dung d ịch NH3 + Al2(SO4)3 b) Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 1 : 1 Câu 3 (1 đ ) :Chỉ dùng 1 hoá chất , phân biệt 3 dung dịch sau: Na3PO4, KNO3, KCl Bài toán : Cho 11 g hỗn hợp Al – Fe tác dụng với HNO3 loãng, thu được 6.72 l NO (đktc) a) Tìm % theo khối lượng mỗi kim loại (1.5 đ) b) Tìm VHNO3 31.5 % (d = 1.1) cần tác dụng hết với lượng kim loại trên (0.5) Đề4 Câu 1(1 đ) : Viết PT phản ứng thực hiện chuỗi biến hoá sau, ghi rõ điều kiện P Ca3P2 PH3 H3PO4 NH4H2HPO4 Câu 2 (1 đ) : Viết phương trình rút gọn cho phản ứng sau : a) Dung dịch NH3 + Fe2(SO4)3 b) NH4H2PO4 + KOH Câu 3 (1 đ) : Chỉ dùng 2 thuốc thử, hãy phân biệt 4 dung dịch sau : KCl, K2SO4, NH4NO3, Na3PO4 Bài toán : (2 đ) Cho 3.72 g hỗn hợp Al – Mg tác dụng với HNO3 1M thu đ ược 1120ml N2O (đktc) a) Tìm % theo khối lượng mỗi kim loại (1.5 đ) b) Tìm VHNO3 biết lấy dư 10% cần tác dụng hết hỗn hợp trên Đề 5
- Câu 1: (1,5 điểm) Viết phương trình phản ứng thực hiện chuỗi biến hóa sau (ghi rõ điều kiện) Ca3 ( PO4 ) 2 P P2O5 H 3 PO4 Ca( H 2 PO4 )2 CaHPO4 Ca3 ( PO4 ) 2 Câu 2: (1, 0 điểm) Bằng phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau: KCl, K3PO4, K2SO4 Câu 3: (1,0 điểm) Viết phương trình phân tử và ion rút gọn cho phản ứng sau: a ) Al2 ( SO 4 ) 3 ddNH 3 b) FeO HNO3 Fe( NO3 )3 NO H 2O Câu 4: Cho 10,8 g Al tác dụng với HNO3 1M thu được hỗn hợp 2 khí: NO, N2O. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H2 là 19,2. 500 ml khí duy nhất N2O a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. (0,5 điểm) a) Tìm thể tích dung dịch HNO3 cần tác dụng hết với hỗn hợp trên? (1,0 điểm) III- TRẮC NGHIỆM 1.1 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm nitơ (VA) là cấu hình nào dưới đây? A. ns2np3 B. (n – 1)d3ns2 C. ns2np5 D. (n – 1)d10ns2np3 2.1 -Trong nhóm N, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Độ âm điện các nguyên tố giảm dần. B. Bán kính của nguyên tử các nguyên tố tăng dần. C. Năng lượng ion hoá của các nguyên tố giảm dần. D. Nguyên tử các nguyên tố đều có cùng số lớp electron. 3.1 1 Trong nhóm N, khi đi từ N đến Bi, điều khẳng định nào dưới đây không đúng? A. Trong các axit, axit nitric là axit mạnh nhất. B. Khả năng oxi hoá giảm dần do độ âm điện giảm dần. C. Tính phi kim tăng dần, đồng thời tính kim loại giảm dần. D. Tính axit của các oxit giảm dần, đồng thời tính bazơ tăng dần. 4.2 Chiều tăng dần số oxi hoá của N trong các hợp chất của nitơ dưới đây là A. NH4Cl, N2, NO2, NO, HNO3 B. N2, NH4Cl, NO2, NO, HNO3 C. NH4Cl, N2, NO, NO2, HNO3 D. N2, NO2, NO, HNO3 NH4Cl 5.2 Khí N2 tương đối trơ ở nhiệt độ thường do nguyên nhân chính là A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử N2 không phân cực.
- C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VIA.D. liên kết trong phân tử N2 là liên kết 3, có năng lượng lớn. 6.1 N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây? A. Điều kiện thường B. Nhiệt độ cao khoảng 100 oC C. Nhiệt độ cao khoảng 1000 oC D. Nhiệt độ khoảng 3000 oC 7.1 Ở nhiệt độ thường N2, phản ứng được với chất nào dưới đây? A. Li B. Na C. Ca D. Cl2 8.2 Chọn phương trình phản ứng đúng khi thực hiện phản ứng đốt cháy NH3 trong O2 ở 850−9000C, có xúc tác Pt. A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6 H2O B. 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O C.4NH3 + 4O2 → 2NO + N2 + 6H2O D. 2NH3 + 2O2 → N2O + 3H2O 9.1 Ở dạng hợp chất, nitơ có nhiều trong khoáng vật có tên gọi là diêm tiêu, có thành phần chính là chất nào dưới đây? A. NaNO2. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. NH4NO2. 10.1. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào dưới đây? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà. C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí. D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng. 11. 1 Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí N2 bằng cách đun nóng dung dịch nào dưới đây? A. NH4NO2 B.NH3 C. NH4Cl D.NaNO2 12.1 Khi nhỏ vài giọt nước Cl2 vào dung dịch NH3 đặc thấy có “khói trắng” bay ra. “Khói trắng” đó là chất nào dưới đây? A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2 13.3 Cho phương trình N2 + 3H2 2NH3 Khi giảm thể tích của hệ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào? A. Chiều thuận. B. không thay đổi.C. Chiều nghịch. D. Không xác định được. 14.3 Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 tăng nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ.
- C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. 15. 2 Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Dung dịch amoniac là một bazơ yếu. B. Phản ứng tổng hợp amoniac là phản ứng thuận nghịch. C. Đốt cháy amoniac không có xúc tác thu được N2 và H2O. D. NH3 là chất khí không màu, không mùi, tan nhiều trong nước. 16.3 Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 trong công nghiệp, người ta đã A. cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước vôi trong.B. cho hỗn hợp đi qua CuO nung nóng. C. cho hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 đặc.D. nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 hoá lỏng. 17.2 Chất nào dưới đây có thể hoà tan được AgCl? A. Dung dịch HNO3. B. Dung dịch H2SO4 đặc C. Dung dịch NH3 đặc. D. Dung dịch HCl. 18.2 Từ phản ứng: 2NH3 + 3Cl2 6HCl + N2. Kết luận nào dưới đây là đúng? A. NH3 là chất khử. B. NH3 là chất oxi hoá. C. Cl2 vừa oxi hoá vừa khử. D. Cl2 là chất khử. 19.2 Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 không thể hiện tính khử? A. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O B. NH3 + HCl NH4Cl C. 8NH3 + 3Cl2 6NH4Cl + N2 D. 2NH3 + 3CuO 3Cu + 3H2O + N2 20.2 Phản ứng hoá học nào dưới đây chứng tỏ amoniac là một chất khử? A. NH3 + HCl NH4Cl B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 D. NH3 + H2O NH4+ + OH− o t C. 2NH3 + 3CuO N2 + 3Cu + 3H2O 21.2 Dung dịch axit nitric tinh khiết để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển dần sang màu A. đen sẫm. B. vàng. C . đỏ. D. trắng đục. 22.3 Cho phản ứng sau: 2NO (k) + O2 (k) 2NO2(k) H = − 124kJPhản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi A. giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ. C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. 23. 2 Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch màu xanh chuyển sang màu xanh thẫm. B. có kết tủa màu xanh lam tạo thành.
- C. có kết tủa màu xanh lam tạo thành và có khí màu nâu đỏ thoát ra. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. 24. 2 Dung dịch NH3 có thể hoà tan được Zn(OH)2 là do A. Zn(OH)2 là một bazơ tan. B. Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính. C. NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu. D. Zn2+ có khả năng tạo thành phức chất tan với NH3. 25. 2 Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là A. H2SO4 đặc. B. CuSO4 khan. C. CaO. D. P2O5 26. 3 Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng là A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. CuO không thay đổi màu. C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ. D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh. 27.2 Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác, nhờ phản ứng với dung dịch kiềm mạnh, đun nóng khi đó, từ ống nghiệm đựng muối amoni sẽ thấy A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. thoát ra chất khí có màu nâu đỏ. C. thoát ra chất khí không màu, có mùi xốc. D. thoát ra chất khí không màu, không mùi. 28.3 Để tách nhanh Al2O3 ra khỏi hỗn hợp bột Al2O3 và CuO mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào dưới đây? A. Dung dịch NH3. B. H2O. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH. 29.2 Nhận xét nào dưới đây không đúng về muối amoni? A. Muối amoni kém bền với nhiệt. B. Tất cả các muối amoni tan trong nước. C. Các muối amoni đều là chất điện li mạnh. D. Dung dịch của muối amoni luôn có môi trường bazơ. 30.2 Kim loại tác dụng với dung dịch HNO3 không tạo ra được chất nào dưới đây? A. NH4NO3 B. N2 C. NO2 D. N2O5. 31. 2 HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây? A. Fe B. Fe(OH)2 C. FeO D. Fe2O3
- 32.2 HNO3 loãng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào dưới đây? A. CuO B. CuF2 C. Cu D. Cu(OH)2 33.3 Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp xử lí tốt nhất để khí tạo thành khi thoát ra ngoài gây ô nhiễm môi trường ít nhất là A. Nút ống nghiệm bằng bông khô. B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước. C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn. D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch Ca(OH)2. 34.2 Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là A. dd không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra. B. d d chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra. C.dd chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.D.dd chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra. 35.3 Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm: A. CO2, NO2 B. CO, NO C. CO2, NO D. CO2, N2 36.2 Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là A. dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc. B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc. C. dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc. D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc. 37.2 Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO 3 từ các hóa chất nào dưới đây? A. NaNO3, H2SO4 B. N2, H2 C. NaNO3, HCl D. AgNO3, HCl 38.2 Nhiệt phân hoàn toàn KNO3 thu được các sản phẩm là A. KNO2, NO2, O2. B. KNO2, O2. C. KNO2, NO2. D. K2O, NO2, O2. 39.2 Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2 thu được các sản phẩm là A. Cu(NO2)2, NO2. B. CuO, NO2, O2. C. Cu, NO2, O2. D. CuO, NO2.
- 40.2 Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 thu được các sản phẩm là A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag2O, NO2. C. Ag, NO2. D. Ag, NO2, O2. 41.2 Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu sản phầm gồm: A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2 42.2 Để nhận biết ion NO 3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, vì A. phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm. B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. C. phản ứng tạo ra kết tủa màu xanh. D. phản ứng tạo dung dịch có màu xanh và khí không màu hoá nâu trong không khí. 43.3 Thuốc nổ đen còn gọi là thuốc nổ không khói là hỗn hợp của các chất nào dưới đây? A. KNO3 và S B. KNO3, C và S C. KClO3, C và S D. KClO3 và C 44. 3 Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được kim loại Cu? A. Dung dịch FeCl3. B. Dung dịch NaHSO4. C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl. D. Dung dịch axit HNO3. 45.3 Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào dưới đây? A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng cao su. B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến. C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước. D. Có thể để P trắng ngoài không khí. 46.1 Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hoá học của P so với N là A. yếu hơn. B. mạnh hơn. C. bằng nhau. D. không xác định được. 47.3 Từ 6,2 kg P có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (giả thiết hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%)? A. 80 lít. B. 100 lít. C. 40 lít. D. 64 lít. 48.2 Câu trả lời nào dưới đây không đúng khi nói về axit H3PO4? A. Axit H3PO4 là axit 3 lần axit.
- B. Axit H3PO4 có độ mạnh trung bình. C. Axit H3PO4 có tính oxi hoá rất mạnh. D. Axit H3PO4 là axit khá bền với nhiệt. 49.2 Để nhận biết ion PO 3 trong dung dịch muối, người ta thường dùng thuốc thử là 4 AgNO3, bởi vì A. phản ứng tạo khí có màu nâu. B. phản ứng tạo ra dung dịch có màu vàng. C. phản ứng tạo ra kết tủa có màu vàng. D. phản ứng tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. 50.3 Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào dưới đây? A. MgO, KOH, CuSO4, NH3 B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3 C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3 D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S 51.3 Phân bón nào dưới đây có hàm lượng N cao nhất? A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO 52.3 Câu trả lời nào dưới đây không đúng? A. Phân đạm cung cấp nguyên tố N cho cây. B. Phân lân cung cấp nguyên tố P cho cây. C. Phân kali cung cấp nguyên tố K cho cây D. Phân phức hợp cung cấp nguyên tố O cho cây. 53.3 Hầu hết phân đạm amoni: NH4NO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 thích hợp cho các loại đất ít chua là do A. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường bazơ. B. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường axit. C. muối amoni bị thuỷ phân tạo môi trường trung tính. D. muối amoni không bị thuỷ phân. 54.1 Thành phần hóa học chính của supephotphat đơn là A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4. 55.1 Công thức hoá học của supephotphat kép là A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4.
- 56. 1 Công thức phân tử của phân ure là A. NH2CO. B. (NH2)2CO3 C. (NH2)2CO. D. (NH4)2CO3. 57.3 Chỉ dùng dung dịch chất nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch không màu: (NH4)2SO4, NH4Cl và Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn? A. BaCl2 B. Ba(OH)2 C. NaOH D. AgNO3 58.3 Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các dung dịch mất nhãn không màu: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Mg(NO3)2, FeCl2. A. BaCl2 B. NaOH C. AgNO3 D. Ba(OH)2 59.3 Có ba lọ riêng biệt đựng ba dung dịch không màu, mất nhãn là HCl, HNO3, H2SO4. Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được ba dung dịch trên? A. Giấy quỳ tím, dung dịch bazơ. B. dung dịch BaCl2. C. dung dịch muối AgNO3. D. Dung dịch phenolphtalein. 60.3 Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần trăm theo thể tích của NH3 là A. 25,00 %. B. 50,00 %. C. 75,00 % D. 33,33%. 61.3 Thể tích khí N2 (đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 là A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 0,56 lít. D. 1,12 lít. 62.3 Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50%, thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu? A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít 63.3 Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 50%. B. 30%. C. 20%. D. 40%. 64.3 Trộn 2 lít NO với 3 lít O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích là bao nhiêu? (biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) A. 2 lít. B. 3 lít. C. 4 lít. D. 5 lít. 65.3 Một oxit nitơ có công thức phân tử dạng NOx, trong đó N chiếm 30,43 % về khối lượng. Oxit đó là chất nào dưới đây? A. NO. B. N2O4. C. NO2. D. N2O5. 66.3 Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). M là kim loại nào dưới đây? A. Zn. B. Al. C. Ca. D. Mg.
- 67.3 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Zn và ZnO bằng dung dịch HNO3 loãng, dư. Kết thúc thí nghiệm không có khí thoát ra, dung dịch thu được có chứa 8 gam NH4NO3 và 113,4 gam Zn(NO3)2. Phần trăm số mol Zn có trong hỗn hợp ban đâu là bao nhiêu? A. 66,67% B. 33,33% C. 16,66% D. 93,34% 68.3 Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hoà tan không đáng kể). Khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là A. 28.2 gam. B. 8,6 gam. C. 4,4 gam. D. 18,8 gam. 69.3 Trong công nghiệp, người ta điều chế HNO3 theo sơ đồ sau: NH3 → NO → NO2 → HNO3 Biết hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế HNO3 là 70%, từ 22,4 lít NH3 (đktc) sẽ điều chế được bao nhiêu gam HNO3? A. 22,05 gam. B. 44,1 gam. C. 63,0 gam. D. 4,41 gam. 2 70.3 Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm các ion: NH 4 , SO 4 , NO 3 rồi tiến hành đun nóng thì thu được 23,3 gam kết tủa và 6,72 lít (đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch X lần luợt là A. 1 M và 1M B. 2M và 2M C. 1M và 2M D. 2M và 2M 71.3 Hoà tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m l A. 1,12 gam. B. 11,2 gam. C. 0,56 gam. D. 5,6 gam. 72.3 Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X tương ứng là A. 5,4 gam và 5,6 gam. B. 5,6 gam và 5,4 gam. C. 8,1 gam và 2,9 gam. D. 8,2 gam và 2,8 gam. 73.3 Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 1,35 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam. 74.3 Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối nitrat của kim loại M (hoá trị II), thu được 8 gam oxit tương ứng. M là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây? A. Mg. B. Zn. C. Cu. D. Ca. 75.3 Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 một thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem
- cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu. Khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là A. 1,88 gam. B. 0,47 gam. C. 9,4 gam. D. 0,94 gam. 76.3 Để trung hoà 100ml dung dịch H3 PO 4 1M, cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH 1M? A. 100 ml B. 200 ml C. 300 ml D. 150 ml 77.3 Cho 44 gam dung dịch NaOH 10% vào 10 gam dung dịch axit H3PO4 39,2%. Sau phản ứng trong dung dịch có muối A. Na2HPO4. B. NaH2PO4. C.Na2HPO4 và NaH2PO4. D. Na3PO4 và Na2HPO4. 78.3 Biết thành phần % khối lượng P trong tinh thể Na2HPO4.nH2O là 8,659%. Tinh thể muối ngậm nước đó có số phân tử H2O là A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 79.3 Đổ dung dịch có chứa 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có chứa 16,8g KOH. Khối lượng các muối thu được là A. 10,44g KH2PO4, 8,5g K3PO4. B. 10,44g K2HPO4,12,72g K3PO4. C. 10,24g K2HPO4, 13,5g KH2PO4. D. 10,2g K2HPO4, 13,5g KH2PO4,, 8,5g K3PO4. 80.3 Dẫn a mol NO2 vào dd chứa a mol NaOH , sau phản ứng hoàn toàn nhúng mẫu giấy quì tím vào dd , quì sẽ có màu : A. tím B. xanh C. đỏ D. không màu 81:2 Dãy các muối đều thuỷ phân khi tan trong nước là: A. Ba(NO3)2 ; Mg(NO3)2 ; NaNO3 ; KHS ; Na3PO4 B. KHS , KHSO4 , K2S , KNO3 , CH3COONa C. AlCl3 , Na2CO3 , K2SO3 , CH3COONa, Fe(NO3)3 D. Na3PO4 ; Ba(NO3)2 ; KCl ; KHSO4 ; AlCl3 82:3 Cho 6g P2O5 và 15ml dung dịch H3PO4 6% ( D = 1,03g/ml). Nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dung dịch thu được là: A. 43% B. 42% C. 41% D. 45% 83:3 Phần khối lượng của nito trong một oxit của nó là 30,43%. Tỉ khối hơi của oxit đó so với Heli bằng 23. Công thức phân tử của oxit đó là: A. N2O4 B. NO C. N2O D. NO2 84:2 Nhóm các muối khi nhiệt phân cho ra kim loại, khí NO2 và khí O2: A. AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2 B. AgNO3, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2 C. NaNO3, Ca(NO3)2, KNO3 D. AgNO3, Pt(NO3)2, Hg(NO3)2
- 85:1 Dung dịch H3PO4 chứa những phần tử: A. PO43-, HPO42-, H2PO4- B. HPO42-, H2PO4-, H+, PO43-, H3PO4 C. H+, OH-, PO43- D. PO43-, HPO42-, H2PO4-, H+ 86:3 Trong một dung dịch chứa amol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol NO3-. Nếu a=0,01; c=0,01; d = 0,03 thì: A. b= 0,01 B. b= 0,03 C. b= 0,02 D. b= 0,044 87:2 Cho cacbon tác dụng với một lượng HNO3 đặc, nóng vừa đủ. Sản phẩm là hỗn hợp khí CO2 và NO2. Hỗn hợp khí thu được có tỉ lệ về thể tích VCO2 : VNO2 là: A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 1 : 4 88:2 Cho 2 mol KOH vào dd chứa 1,5 mol H3PO4. Sau phản ứng trong dd có các muối : A. K3PO4 và K2HPO4 B. KH2PO4, K3PO4 và K2HPO4 C. KH2PO4 và K2HPO4 D. KH2PO4 và K3PO4 89:2 Có 3 dd riêng biệt gồm: K2SO4, ZnSO4 và K2CO3.. Chỉ dùng thuốc thử có thể nhận biết 3 dd trên thuốc thử đó là: A. dd Ba(OH)2 B. dd NaOH C. Quỳ tím D. Cu(OH)2 90: 2 Cho các dung dịch có cùng nồng độ. Cặp các dung dịch được xếp theo chiều tăng dần về độ pH là: A. HNO3 ; KOH ; NaCl ; H2S B. HNO3 ; H2S ; NaCl ; KOH C. KOH ; NaCl ; H2S ; HNO3 D. H2S ; NaCl ; HNO3 ; KOH 91:1 Cho kim loại Cu tác dụng với HNO3 đặc hiện tượng quan sát được là: A. Khí màu nâu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh B. Khí thoát ra hoá nâu trong không khí, dung dịch chuyển sang màu xanh C. Khí không màu bay lên, dung dịch không có màu D. Khí không màu bay lên, dung dịch chuyển màu xanh 92:3 Dùng 10,08 lít khí Hidro (đktc) với hiệu suất chuyển hoá thành amoniac là 33,33% thì có thể thu được: A. 17g NH3 B. 1,7g NH3 C. 5,1g NH3 D. 8,5g NH3 93:2 Chọn câu sai trong các câu sau: A. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do Zn(OH)2 lưỡng tính B. Dung dịch muối nitrat kém bền với nhiệt và có tính oxi hóa ở nhiệt độ cao C. Dung dịch NH3 hoà tan Zn(OH)2 do tạo phức [Zn(NH3)4]2+ D. Dung dịch muối nitrat có tính oxi hóa trong môi trường axit và môi trường kiềm. 94: 3 Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4 . Sau phản ứng, trong dung dịch có các muối: A. KH2PO4 và K3PO4 B. KH2PO4 , K2HPO4 và K3PO4 C. KH2PO4 và K2HPO4 D. K2HPO4 và K3PO4 95: 1Cho dd có chứa 0,25 mol KOH vào dung dịch có chứa0,1 mol H3PO4. Muối thu được sau phản ứng là: A. KH2PO4 và K2HPO4 và K3PO4 B. K3PO4 và KH2PO4 C. K2HPO4 và KH2PO4 D. K2HPO4 và K3PO4 96:1 Trộn lẫn dung dịch muối (NH4)2SO4 với dung dịch Ca(NO2)2 rồi đun nóng thì thu được chất khí X (sau khi đã loại bỏ hơi nước ). X là: A. NO B. N2O C. N2 D. NO2
- 97:3 Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni, sunfat, amoni clorua, natri nitrat, có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các phân đạm trên A. dd NaOH B. ddNH3 C. dd BaCl2 D. dd Ba(OH)2 98: 3 Cho 1,92g Cu tác dụngvới dung dịch HNO3 loãng dư, thể tích khí NO sinh ra là: A. 224ml B. 448ml C. 22,4ml D. 44,8ml 99:1 Axit Photphoric đều phản ứng được với các chất trong nhóm nào sau đây: A. Cu, AgNO3, CaO, KOH B. Ca, Na2CO3, CaO, KOH C. Cu, AgNO3, CaO, KOH D. Ag, AgCl, MgO, NaOH 100: 2Phản ứng giữa kim loại đồng với axit nitric loãng tạo ra khí duy nhất là NO. Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng bằng: A. 18 B. 10 C. 24 D. 20 101:1Nhãm nit¬ ph«t pho cã cÊu h×nh e líp ngoµi cïng lµ: a. ... 4s24p3 b. ...ns2np5 c. ...ns2np3 d.....2s22p6 102:1Trong ph¶n øng : 2NH3 + 3CuO 3Cu + N2 + 3H2O amoni¨c cã tÝnh... a...... oxihoa b........ tÝnh baz¬ c.... tÝnh axit d. ..... tÝnh khö. §äc kÜ d÷ kiÖn sau råi tr¶ lêi cho c¸c c©u10 3 vµ10 4. Cho mét lîng nh«m ph¶n øng võa ®ñ víi 500ml dung dÞch HNO3 0,4M t¹o thµnh 1,12 lit khÝ X (ë ®ktc) 103:2 X lµ: a. N2O b. NO2 c.NO d. N2 104:3 sè gam nh«m ®· ph¶n øng lµ: a. 1,35 gam b. 1,08 gam c. 2,7 gam d. 5,4 gam. 105:1 TÝnh chÊt nµo sau ®©y kh«ng ®óng víi HNO3: a. TÝnh axit m¹nh b. TÝnh oxihoa m¹nh c. tÝnh khö m¹nh d. kh«ng bÒn khi ®Æc nãng. 106:1Thuèc næ ®en cã thµnh phÇn ho¸ häc gåm: a. KNO3 + C + S b. KCl + C + S c. KNO3 + C + P d. KNO3 + S + P 107:2 Dung dÞch nµo sau ®©y cã kh¶ n¨ng t¹o kÕt tña víi dung dÞch NH3 sau ®ã kÕt tña l¹i tan: a. AlCl3 b. FeCl3 c. MgSO4 d. Cu(NO3)2 108:1 KhÝ ®îc n¹p vµo bãng ®Ìn trßn cã d©y tãc lµ: a. N2 b. H2 c. Ne d. CO2 109:1 §Ó ®iÒu chÕ nit¬ trong phßng thÝ nghiÖm, ngêi ta nhiÖt ph©n huû muèi nµo sau ®©y: a. KNO3 b. NH4Cl c. NH4NO3 d. NH4NO2 110:1 Cho bét Cu vµo dung dÞch gåm KNO3 vµ H2SO4lo·ng thÊy cã khÝ tho¸t ra khÝ ®ã lµ: a, H2 b, NO2 c. NO d. O2 §äc kÜ d÷ kiÖn sau råi tr¶ lêi cho c¸c c©u 111 vµ 112. Cho 13 gam kim lo¹i M ho¸ trÞ 2 kh«ng ®æi t¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch HNO3 2M, thu ®îc 1,12 lÝt khÝ N2O (®ktc). 111:3 M lµ kim lo¹i : a. Ca b. Mg c. Zn d. Cu 112:3 ThÓ tÝch dung dÞch HNO3 ®· tham gia ph¶n øng lµ: a. 400 ml b. 300 ml c. 250 ml d. 200ml
- 113:3 Hoµ tan 2,24 lit NH3 ( ®ktc) vµo níc thµnh 100 dung dÞch A, thªm 100 ml dung dÞch H2SO4 0,5M vµo dung dÞch A ®îc dung dÞch B. Nång ®é mol/l cña ion NH4+ trong dung dÞch B lµ: a. 2 b. 1,5 c. 1 d. 0,5 (M) 114:2 Cho s¬ ®å ph¶n øng : 10 HNO3 +3..... 3Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O. phÇn cßn thiÕu trong s¬ ®å trªn lµ: a. FeO b. Fe2O3 c. Fe(OH)3 d. Fe3O4 115:2 Mét ®¬n chÊt ph¶n øng hoµn toµn víi HNO3 t¹o thµnh 3 oxit, ®¬n chÊt ®ã lµ: a. Cu b. P c. S d. Fe 116:1 KhÝ lµm xanh giÊy qu× ít lµ: a.NO2 b. SO2 c. HCl d. NH3 1172 ¤xit t¸c dông víi NaOH d ®ång thêi t¹o ra 2 muèi oxit ®ã lµ: a. CO b. NO2 c. CO2 d. Fe3O4 118:3 Cho d·y chuyÓn ho¸ sau A B C D HNO3 A, B, C, D lÇn lît lµ: a. N2, NO, NO2, N2O5 b. N2, N2O, NO, NO2 c. N2, NH3, NO, NO2 d. N2, NH3, N2O, NO2 119 :2Hçn hîp A gåm: Al, Fe, Cu khi ph¶n øng víi dung dÞch X (d), thÊy cßn l¹i 2 kim lo¹i kh«ng ph¶n øng. X lµ: a/ HNO3 lo·ng b. AgNO3 c. HNO3 (®Æc nguéi) d. HCl. 120.3 Hßa tan hoµn toµn 4,5g bét Al vµo dung dÞch HNO3 d thu ®îc hçn hîp khÝ X gåm NO vµ N2O vµ dung dÞch Y. Khèi lîng muèi nitrat t¹o ra trong dung dÞch Y lµ: A – 36,5 g B – 35,6g C – 35,5g D – kh«ng x¸c ®Þnh ®îc v× kh«ng cho biÕt tØ lÖ mol gi÷a NO vµ N2O. 121:1 NhiÖt ph©n huû Cu(NO3)2, s¶n phÈm thu ®îc lµ: a. Cu, NO2, O2 b. CuO, NO2, O2 c. Cu(NO2)2 d. CuO, N2O5 122:1 N2 ph¶n øng víi H2 trong ®iÒu kiÖn thÝch hîp, ss¶n phÈm thu ®îc sau ph¶n øng lµ: a. NH3 b. N2 vµ NH3 c. NH3, N2, H2 d. NH3 vµ H2 o 123:1 Cho khÝ NH3 ph¶n øng víi oxi ( xóc t¸c Pt, t ) s¶n ph¶m thu ®îc gåm: a. NO, H2O b. NO, H2 c. N2, H2O d. N2O, H2O 124:3 Cho c¸c chÊt FeCO3, Fe3O4, Fe2O3, Al2O3, Fe, CuO,sè c¸c chÊt t¸c dông víi HNO3 ®Æc nãng t¹o ra khÝ mÇu n©u ®á lµ: a. 2 chÊt b. 3 chÊt c. 4 chÊt d. 5 cchÊt. 125: 2 kim loai ®ång cã thÓ ph¶n øng víi c¸c dung dÞch nµo sau ®©y: a. H2SO4 + NaCl b. NaNO3 + H2SO4 c. KNO3 +NH4Cl d. HCl + (NH4)2 SO4 126:1Dung dÞch nµo sau ®©y lµm quú tÝm chuyÓn mµu ®á: a.(NH4)2CO3 b. NH4Cl c. NH3 d. NaNO3 127:1 Dung dÞch A cã chøa c¸c ion NH4 , Al , Na , SO4 . §Ó lo¹i ion NH4+ vµ Al3+ ngêi ta + 3+ + 2_ cã thÓ dïng c¸c dung dÞch nµo sau ®©y:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập Hóa học 11 - Chương 2 Nhóm Nitơ
45 p | 130 | 6
-
Đề cương ôn tập chương 1,2 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Uông Bí
13 p | 65 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 42 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
9 p | 48 | 4
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
15 p | 103 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Việt Đức
3 p | 27 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
12 p | 42 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa
6 p | 23 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
2 p | 53 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Phúc Thọ
9 p | 29 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
4 p | 36 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Thượng Cát
4 p | 33 | 3
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú
1 p | 53 | 3
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 62 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Tôn Thất Tùng
2 p | 24 | 2
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
8 p | 72 | 1
-
Đề cương ôn tập chương 2 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
2 p | 65 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn