Đề cương ôn tập hóa học 9 - GV. Trần Văn Cân
lượt xem 101
download
Tài liệu gồm tóm tắt lý thuyết và các dạng bài tập môn Hóa học lớp 9 nhằm giúp các em học sinh có thể tự ôn tập, củng cố kiến thức hiệu quả, từ đó học tốt môn Hóa học hơn. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập hóa học 9 - GV. Trần Văn Cân
- THCS Trƣờng Xuân Hóa học lớp 9 CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ NGUYÊN TỐ Oxi OXIT KHÔNG TẠO MUỐI Oxit OXIT TẠO MUỐI OXIT BAZƠ OXIT LƢỠNG TÍNH Oxit Axit BAZƠ HIĐROXIT LƢỠNG TÍNH Ax i t MUỐI MUỐI BAZƠ MUỐI TRUNG HÒA MUỐI AXIT A. OXIT : I. Định nghĩa : Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi . II. Phân loại: Căn cứ vào tính chất hóa học cđa oxit , ngƣời ta phân loại nhƣ sau: 1. Oxit bazơ là những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nƣớc. 2. Oxit Axit là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nƣớc. 3. Oxit lƣỡng tính là những oxit tác dụng với dung dịch axit và tác dụng với dung dịch baz tạo thành muối và nƣớc. VD nhƣ Al2O3, ZnO .BeO, Cr2O3 4. Oxit trung tính còn đƣợc gọi là oxit không tạo muối là những oxit không tác dụng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, nƣớc. VD nhƣ CO, NO … III.Tính chất hóa học : 1. Tác dụng với nƣớc : a. OÂxit phi kim+ H2O Axit .Ví dụ : SO3 +H 2O H 2SO 4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 b. OÂxit kim loaïi + H2O Bazô . Ví dụ : CaO + H2O Ca(OH)2 2. Tác dụng với Axit : Oxit Kim loại + Axit Muối + H2O Giáo viên: Trần văn Cân
- THCS Trƣờng Xuân Hóa học lớp 9 VD : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 3. Tác dụng với Kiềm( dung dịch bazơ): Oxit phi kim + Kiềm Muối + H2O VD : CO2 + 2NaOH Na 2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3 (tùy theo tỷ lệ số mol) 4. Tác dụng với oxit Kim loại : Oxit phi kim + Oxit Kim loại Muối VD : CO2 +CaO CaCO3 5. Một số tính chất riêng: VD : 3CO + Fe2O3 to 3CO2 + 2Fe 2HgO 2Hg + O2 o t CuO + H2 Cu + H2O o t * Al2O3 là oxit lƣỡng tính: vừa phản ứng với dung dịch Axít vừa phản ứng với dung dịch Kiềm: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O IV. Điều chế oxit: NHIỆT PHÂN AXIT (axit mất nƣớc) Phi kim + oxi NHIỆT PHÂN MUỐI KIM LOẠI + OXI Oxit NHIỆT PHÂN BAZƠ KHÔNG TAN OXI + HỢP CHẤT KIM LOẠI MẠNH+ OXIT Ví dụ: KIM LOẠI YẾU 2N2 + 5O2 2N2O5 4HNO3 4NO2+ 2H2O + O2 3Fe + 2O2 Fe3O4 H2CO3 CO2 + H2O 2CuS + 3O2 2CuO + 2SO2 CaCO3 CO2 + CaO 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O Cu(OH)2 H2O+ CuO 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3+ 8SO2 2Al + Fe2O3 Al2O3+ 2Fe B . AXIT : I. §Þnh nghÜa: Axit lµ hîp chÊt mµ trong ph©n tö gåm 1 hoÆc nhiÒu nguyªn tö Hi®ro liªn kÕt víi gèc Axit . Tªn gäi: * Axit kh«ng cã oxi tªn gäi cã ®u«i lµ “ hi®ric ” . HCl : axit clohi®ric * Axit cã oxi tªn gäi cã ®u«i lµ “ ic ” hoÆc “ ¬ ” . H2SO4 : Axit Sunfuric H2SO3 : Axit Sunfur¬ Giáo viên: Trần văn Cân
- THCS Trƣờng Xuân Hóa học lớp 9 Mét sè Axit th«ng th-êng: Kí hiêụ : Tên gọi Hóa trị _ Cl Clorua I =S Sunfua II _ Br Bromua I _ NO3 Nitrat I = SO4 Sunfat II = SO3 Sunfit II _ HSO4 Hiđrosunfat I _ HSO3 Hiđrosunfit I = CO3 Cacbonat II _ HCO3 Hiđrocacbonat I PO4 Photphat III = HPO4 Hiđrophotphat II _ H2PO4 đihiđrophotphat I _ CH3COO Axetat I _ AlO2 Aluminat I II.Tính chất hóa học: 1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ: 2. Tác dụng với kiềm : H2SO4 +2NaOH Na 2SO 4 + 2H O 2 H2SO4 + NaOH NaHSO4 + H2O 3. Tác dụng với oxit Kim loại : 2HCl +CaO CaCl2 + H2O 4. Tác dụng với Kim loại (đứng trƣớc hiđrô) : 2HCl + Fe FeCl2 + H2 * Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au 5. Tác dụng với Muối : HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 6. Một tính chất riêng : * H2SO4 đặc và HNO3 đặc ở nhiệt độ thƣờng không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hóa) . * Axit HNO3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng Hiđrô : 4HNO 3 + Fe Fe(NO 3) 3 + NO + 2H O2 * HNO3 đặc nóng+ Kim loại Muối nitrat + NO2 (màu nâu)+ H2O VD : 6HNO3 ñaë c,noùng + Fe Fe(NO3 )3 + NO2 + 3H2O * HNO3 loãng + Kim loại Muối nitrat + NO (không màu) + H2O VD : 8HNO3 loaõ ng + 3Cu 3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H2O * H2SO4 đặc nóngvà HNO3 đặc nóng hoặc loãng Tác dụng với Sắt thì tạo thành Muối Sắt (III). * Axit H2SO4 đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại không giải phóng Hiđrô : 2H2SO4 ñaë c,noùng + Cu CuSO 4 + SO 2 + 2H 2O C. BAZƠ : Giáo viên: Trần văn Cân
- THCS Trƣờng Xuân Hóa học lớp 9 I. Định nghĩa: Bazơ là hợp chất hóa học mà trong phân tử có 1 nguyên tử Kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđrôxit (_ OH). II. Tính chất hóa học: 1. Dung dịch Kiềm làm quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa hồng. 2. Tác dụng với Axít : Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O 2KOH + H2SO4 K 2SO4 + 2H2O ; KOH + H2SO4 KHSO4 + H2O 3. Dung dịch kiềm tác dụng với oxit phi kim: 2KOH + SO3 K 2SO4 + H2O KOH + SO3 KHSO4 4. Dung dịch kiềm tác dụng với Muối : 2KOH + MgSO4 K 2SO4 + Mg(OH)2 5. Bazơ không tan bị nhiệt phân: Cu(OH)2 CuO + H2O o t 6. Một số phản ứng khác: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 KOH + KHSO4 K 2SO4 + H2O 4NaOH + Mg(HCO3 )2 Mg(OH)2 + 2Na 2CO3 + 2H2O * Al(OH)3 là hiđrôxit lƣỡng tính : Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O D. MUỐI : I. Định nghĩa : Muối là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử Kim loại liên kết với một hay nhiều gốc Axit. II.Tính chất hóa học: Kim loại + muối Muối mới và Kim loại mới Ví dụ: 2AgNO3 + Cu Cu(NO3 )2 + 2Ag Lƣu ý: + Kim loại đứng trƣớc (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại đứng sau (trong dãy Tác dụng với hoạt động hóa học của kim loại) ra khỏi dung dịch muối của chúng. Kim loại + Kim loại Na, K, Ca… khi tác dụng với dung dịch muối thì không cho Kim loại mới vì: Na + CuSO4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2 Tác dụng với Muối + axít muối mới + axit mới Axit Ví dụ: Na 2S + 2HCl 2NaCl + H2S Na 2SO3 + 2HCl 2NaCl + H2O +SO2 HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối tạo thành không tác dụng với axit mới sinh ra hoặc axit mới sinh ra là chất dễ bay hơI hoặc axit yếu hơn axit tham gia phản ứng . Tác dụng với Dung dịch Muối tác dụng với Bazơ tạo thành Muối mới và Bazơ mới Kiềm (Bazơ) Ví dụ: Na 2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 +2NaOH Giáo viên: Trần văn Cân
- THCS Trƣờng Xuân Hóa học lớp 9 Điều kiện phản ứng xảy ra: Muối mới hoặc Bazơ mới tạo thành là chất không tan (kết tủa) Tác dụng với Dung dịch Muối tác dụng với dung dịch Muối Dung dịch Muối Một số Muối bị 2NaHCO3 t Na 2CO3 + CO2 +H2O o nhiệt phân hủy CaCO3 CaO + CO2 o t Tính chất riêng Fe2 (SO4 )3 + Cu CuSO4 + 2FeSO4 2FeCl3 + Fe 3FeCl2 CÁC CÔNG THỨC THƢỜNG GẶP Chú thích: I. CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL : Kí hiệu Tên gọi Đơn vị m 1. n n Số mol mol M m Khối lƣợng gam V mct Khối lƣợng chất tan gam 2. n 22,4 mdd Khối lƣợng dung dịch gam mdm Khối lƣợng dung môi gam 3. n C M Vdd Khối lƣợng hỗn hợp gam mhh mA Khối lƣợng chất A gam C % mdd 4. n Khối lƣợng chất B gam 100% M mB M Khối lƣợng mol gam/mol V ml D C % MA Khối lƣợng mol chất tan gam/mol 5. n dd 100% M A MB Khối lƣợng mol chất tan gam/mol P V dkkc B 6. n Thể tích lít R T V Vdd Thể tích dung dịch lít II. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ C% Vdd ml Thể tích dung dịch mililít mct 100% V dkkc Thể tích ở điều kiện lít 7. C% mdd không chuẩn C% Nồng độ phần trăm % CM M CM Nồng đọ mol Mol/lít 8. C% Khối lƣợng riêng gam/ml 10 D D P áp suất atm III. CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL : R Hằng số (22,4:273) n T Nhiệt độ (oC+273) o K 9. C M ct Vdd %A Thành phần % của A % %B Thành phần % của B % H% Hiệu suất phản ứng % mtt mtt \ Vtt Khối lƣợng (số mol\thể gam(mol\ tích ) thực tế lít) nlt Cân mltvăn Giáo viên: Trần \ Vlt Khối lƣợng (số mol\thể gam(mol\ tích ) lý thuyết lít) M hh Khối lƣợng mol trung gam/mol
- THCS Trƣờng Xuân Hóa học lớp 9 10 D C % 10. CM M IV. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƢỢNG : 11. m n M C % Vdd 12. mct 100% V. CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƢỢNG DUNG DỊCH : 13. mdd mct mdm mct 100% 14. mdd C% 15. mdd Vdd ml D VI. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH DUNG DỊCH : n 16. Vdd CM mdd 17. Vdd ml D VII. CÔNG THỨC TÍNH THÀNH PHẦN % VỀ KHỐI LƢỢNG HAY THỂ TÍCH CÁC CHẤT TRONG HỖN HỢP: m 18. % A A 100% mhh mB 19. %B 100% hoặc %B 100% % A mhh 20. mhh m A mB VIII. TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ : m M 21. d A d A mB MB IX. HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG : m (n \ V ) 22. H % tt tt tt 100% mlt nlt \ Vlt Giáo viên: Trần văn Cân
- THCS Trƣờng Xuân Hóa học lớp 9 X. TÍNH KHỐI LƢỢNG MOL TRUNG BÌNH HỖN HỢP CHẤT KHÍ n M + n M + n M + ... V M + V M + V3M 3 + ... 23. M hh = 1 1 2 2 3 3 (hoặc) M hh = 1 1 2 2 ) n1 + n2 + n3 + ... V1 + V2 + V3 + ... BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Để hấp thụ hoàn toàn 22,4lít CO2 (đo ở đktc) cần 150g dung dịch NaOH 40% (có D = 1,25g/ml). a) Tính nồng độ M cđa các chất có trong dung dịch (giả sử sự hòa tan không làm thay đổi thể tích dung dịch ). b) Trung hòa lƣợng xút nói trên cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 1,5M. Bài 2: Biết rằng 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng vừa đđ với 100ml dung dịch NaOH tạo thành muối trung hòa. a) Viết phƣơng trình phản ứng . b) Tính nồng độ mol cđa dung dịch NaOH đã dùng. Bài 3: Khi cho lên men m (g) glucôzơ, thu đƣợc V(l) khí cacbonic, hiệu suất phản ứng 80%. Để hấp thụ V(l) khí cacbonic cần dùng tối thiểu là 64ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Muối thu đƣợc tạo thành theo tỉ lệ 1:1. Định m và V? ( thể tích đo ở đktc) Bài 4: Dung dịch có chứa 20g natri hiđrôxit đã hấp thụ hoàn toàn 11,2lít khí cacbonic (đo ở đktc) . Hãy cho biết: a) Muối nào đƣợc tạo thành? b) Khối lƣợng cđa muối là bao nhiêu? Bài 5: Cho 100ml dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) tác dụng vừa đđ với 1,12lít khí cacbonic (đo ở đktc) tạo thành muối trung hòa. a) Tính nồng độ mol/l cđa dung dịch natri hiđrôxit (NaOH) đã dùng. b) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch muối sau phản ứng. Biết rằng khối lƣợng cđa dung dịch sau phản ứng là 105g. Bài 6: Dẫn 1,12lít khí lƣu huỳnh điôxit (đo ở đktc) đi qua 70ml dung dịch KOH 1M. Những chất nào có trong dung dịch sau phản ứng và khối lƣợng là bao nhiêu? Bài 7: Cho 6,2g Na2O tan hết vào nƣớc tạo thành 200g dung dịch. a) Tính nồng độ phần trăm cđa dung dịch thu đƣợc. b) Tính thể tích khí cacbonic (đo ở đktc) tác dụng với dung dịch nói trên, biết sản phẩm là muối trung hòa. Bài 8:Dẫn 5,6 lít CO2(đkc) vào bình chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độa M; dung dịch thu đƣợc có khả năng tác dụng tối đa100ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của a là? A. 0,75 B. 1,5 C. 2 D. 2,5 **. Bài toán CO2, SO2 dẫn vào dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2: Để biết khả năng xảy ra ta tính tỉ lệ k: nCO 2 K= nCa(OH ) 2 - K 1: chỉ tạo muối CaCO3 Giáo viên: Trần văn Cân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập Hóa học 12
14 p | 1044 | 421
-
Đề cương ôn tập Hóa học lớp 11 - HK I
22 p | 989 | 272
-
Đề cương ôn tập Hóa học lớp 10
17 p | 912 | 252
-
Đề cương ôn tập Hóa học 10,11 học kì I năm học 2010 – 2011 – Trường THPT Bà Rịa
7 p | 949 | 129
-
Đề cương ôn tập Hóa học 10 Nâng cao
57 p | 674 | 115
-
Đề cương ôn tập Hóa học 12 - Trường THPT Triệu Sơn
42 p | 350 | 69
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Kim Đồng
3 p | 409 | 28
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 58 | 10
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
3 p | 101 | 9
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên
5 p | 66 | 9
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
3 p | 62 | 9
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 88 | 8
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
3 p | 94 | 7
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
1 p | 121 | 7
-
Đề cương ôn tập Hóa học 11 - Chương 2 Nhóm Nitơ
45 p | 130 | 6
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Bắc Thăng Long
2 p | 84 | 6
-
Đề cương ôn tập Hóa học lớp 10 năm 2017-2018
9 p | 96 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 - Trường THCS&THPT Như Thanh, Thanh Hóa
8 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn