intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Sơn Động số 3

  1. TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 NHÓM SINH HỌC Môn Sinh học ­ Lớp 11 Năm học:2022 – 2023 I. HÌNH THỨC KIỂM TRA:  Trắc nghiệm khách quan  50% + Tự luận 50% (20 câu trắc nghiệm + Tự luận). II. THỜI GIAN LÀM BÀI : 45 phút. III. NỘI DUNG 1. Lý thuyết Chủ đề: QUANG HỢP 1. Quá trình quang hợp. Đặc điểm Pha sáng Pha tối Khái niệm Chuyển hoá năng lượng ánh  Chuyển hoá năng lượng hoá  sáng thành năng lượng hoá học  học trong ATP và NADPH thành  trong ATP và NADPH. năng lượng hoá học dự trữ trong  hợp chất hữu cơ. Nơi diễn ra Tilacoit của lục lạp Chất nền lục lạp Nguyên liệu H2O, NADH , ADP và ánh  + ATP, NADPH  và CO2 sáng Sản phẩm NADPH, ATP, O2 Chất hữu cơ, H2O, NADH+ và  ADP Giải thích tên gọi C3 Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình là hợp chất 3C Nơi phân bố  Khắp mọi nơi trên trái đất, chủ yêu ôn đới và á nhiệt đới Đại diện Từ cây rêu đến cây gỗ lớn 2. Quang hợp ở thực vật C3,C4,CAM. Nội dung C C Thực vật CAM Thực vật  3 Thực vật  4 Đối tượng TV Đa số các loài  rêu cho đến  Gồm một số loài sống  TV mọng nước  cây gỗ lớn sống khắp nơi. ở vùng nhiệt đới và cận  nhiệt đới. Điều kiện sống Vùng ôn đới, á nhiệt đới,  Khí hậu nóng ẩm, kéo  Khí hậu khô hạn điều kiện cường độ ánh  dài, nhiệt độ, ánh sang  sáng, CO2, O2 bình thường. cao Thời gian diễn ra  Ban ngày Ban ngày Ban đêm cố định CO2 Loại tế bào QH TB mô giậu Tế bào mô giậu và bao  TB MÔ GIẬU bó mạch Diễn biến ( các  Chỉ có 1 giai đoạn là chu  Gồm 2 chu trình: Gồm 2 chu trình như C4  giai đoạn) trình C3 + C4: Xảy ra ở TB mô  nhưng xảy ra ở một loại  giậu. Tb ( mô giậu) + C3: Xảy ra ở TB bao  bó mạch. Năng suất sinh  Trung bình Cao Thấp học
  2. Chủ đề: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 1. Khái quát về hô hấp thực vật. 1 ­ Hô hấp là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp ( glucozo) của tế bào sống đến CO2 và  H2O đồng thời giải phóng năng lượng ( ATP + nhiệt) 2 - PTTQ của hô hấp:  C6H12O6 + 6O2   6CO 2 + 6H 2O + Năng lượ ng( ATP  + Nhiệt) 3 Vai trò của hô hấp đối với thực vật ­ Năng lượng giải phóng dưới dạng ATP cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào, cơ thể.  ­ Tạo ra  nhiệt năng để duy trì thân nhiệt thụân lợi cho các phản ứng enzim.  ­ Tạo ra các sản phẩm trung gian là nguyên liệu cho các quá trình tổng hợp các chất khác trong cơ thể. 4 Thực vật chỉ hô hấp vào ban đêm và ban ngày 5 Hô hấp diễn ra ở tất cả các cơ quan bộ phận, mạnh nhất ở h ạt n ảy m ầm, r ễ, b ộ ph ận đang sinh  trưởng mạnh. => Hô hấp là quá trình ô xi hóa – khử: Ô xihoá : Glucozo mất điện tử H+; Khử: O2 nhận điện tử H+. 2. Các con đường hô hấp. Đặc điểm phân biệt Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí Điều kiện Không có ôxi Có ôxi Vị trí xảy ra Tế bào chất Tế bào chất và ty thể Các giai đoạn Đường phân và lên men Đường   phân,   chu   trình   Crep,  Chuỗi truyền êlectrôn hô hấp Sản phẩm cuối cùng Rượu êtylic+CO2 hoặc CO2, H2O, Năng lượng Axit lactic Hiệu quả năng lượng Ít(2 ATP) Nhiều (38 ATP) Điểm chung Đều có giai đoạn đường phân xảy ra trong tế bào chất 3. Hô hấp sáng. 1. Khái niệm hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng. 2. Điều kiện xảy ra cường độ ánh sáng cao ,CO2 cạn kiệt, O2 tích luỹ nhiều 3.   Xảy   ra   ở   nhóm   thực   Chủ yếu xảy ra ở thực vật C 3 vật 4. Vị  trí diễn ra hô hấp   Ti thể, lục lạp, perôxixôm. sáng  5. Hậu quả Không tạo ATP, tiêu hao rất nhiều sản phẩm quang hợp (30 – 50%). 4. Câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1. Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật đang sinh trưởng là A. Rễ.         B. Thân.         C. Lá.         D. Quả Câu 2. Sản phẩm của quá trình hô hấp gồm:  A. CO2, H2O, năng lượng.  C. O2, H2O, năng lượng.  B. CO2, H2O, O2.  D. CO2, O2, năng lượng. Câu 3. Một phân tử glucôzơ khi hô hấp hiếu khí giải phóng: A. 38 ATP.  B. 30 ATP.  C. 40 ATP.  D. 32 ATP. Câu 4. Hô hấp hiếu khí xảy ra ở vị trí nào trong tế bào?  A. Ti thể.  B. Tế bào chất.  C. Nhân.  D. Lục lạp.  Câu 5. Giai đoạn đường phân xảy ra ở vị trí nào trong tế bào?  A. Ti thể.  B. Tế bào chất.  C. Nhân.  D. Lục lạp.  Câu 6. Phương trình tổng quát của hô hấp được viết đúng là
  3. A. 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O + 38 ATP + Nhiệt. B. 6CO2 + C6H12O6 → 6H2O + 6O2 + 6H2O + 38 ATP + Nhiệt. C. C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + 38 ATP + Nhiệt. D. C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + 36 ATP + Nhiệt. Câu 7. Hô hấp sáng xảy ra ở thực vật A. C4.         B. CAM.         C. C3.         D. C3, C4 Câu 8. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ A. O2 và giải phóng CO2 ở ngoài sáng. B. CO2 và giải phóng O2 ở ngoài sáng. C. H2O và giải phóng O2 ở ngoài sáng. D. H2O, CO2 và giải phóng C6H12O6 ở ngoài sáng. Câu 9. Hô hấp kị khí ở thực vật xảy ra trong môi trường  A. thiếu O2.  B. thiếu CO2. C. thừa O2.  D. thừa CO2. Câu 10. Đâu không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật? A. Giải phóng năng lượng ATP.  B. Giải phóng năng lượng dạng nhiệt. C. Tạo các sản phẩm trung gian.  D. Tổng hợp các chất hữu cơ. Câu 11. Quá trình lên men và hô hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A. chuổi chuyển êlectron. B. chu trình crep.  C. đường phân.  D. tổng hợp Axetyl – CoA. Câu 12. Nội dung nào sau đây nói không đúng về mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường ngoài? A. Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ hô hấp tăng (do tốc độ các phản ứng enzim tăng). B. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước. C. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ CO2.  D. Cường độ hô hấp tỉ lệ nghịch với nồng độ O2. 5. Câu hỏi tự luận. Câu 1. Ở thực vật xảy ra quá trình lên men khi nào? Cho ví dụ?  Câu 2. Phân giải hiếu khí có ưu thế gì so với phân giải kị khí? Nếu không muốn phân giải kị  khí xảy ra ta   phải làm gì? Câu 3.  Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả  đều nhằm mục đích giảm thiểu   cường độ hô hấp. Có nên giảm cường độ hô hấp đến 0 không? Vì sao?  Chủ đề: TIÊU HOÁ ĐỘNG VẬT 1.Khái niệm:  Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn  giản mà cơ thể hấp thụ được. 2. Các hình thức tiêu hóa: + Tiêu hóa nội bào (tiêu hóa trong tế bào). + Tiêu hóa ngoại bào (tiêu hóa bên ngoài tế bào). 3. Các dạng tiêu hoá. Tên các nhóm ĐV Cấu tạo bộ phận  Quá trình tiêu hoá tiêu hoá Đại diện
  4. ĐV chưa có cơ quan  Chưa có cơ quan tiêu  ­ Thưc ăn vao không bao ́ ̀ ̀  tiêu hoá hoá tiêu hoa.́ ­   Không   bào   tiêu   hóa  gắn với Lizôxôm.  Trùng đế giày, trùng  ­ Enzim tiêu hoa cua  ́ ̉ amip.. Lizôxôm   biên đôi th ́ ̉ ức  ăn thanh chât đ ̀ ́ ơn gian đi ̉   vao tê bao chât, con chât  ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ thai đ̉ ược đưa ra ngoai. ̀ ĐV có túi tiêu hoá ­ Hình túi: ­   Thưć   ăn   →   miêng ̣   →  + Miệng đồng thời là  tui tiêu hoa: ́ ́ hậu môn. + Tiêu hóa ngoại bào:  + Trên thành có nhiều tế  thức ăn được phân huy    ̉ bào tuyến tiêt  enzim  nhơ Enzim cua tê bao  ̀ ̉ ́ ̀ Ruột khoang, giun dẹp:  tiêu hoá vào lòng túi tuyên trên thanh c ́ ̀ ơ thê    ̉   VD thuỷ tức + Tiêu hóa nội bào: xảy  ra bên trong tê bao trên  ́ ̀ thanh tui tiêu hoa, th ̀ ́ ́ ức  ăn được phân huy hoan  ̉ ̀ toan . ̀ ĐV có ống tiêu hoá ­ Ông tiêu hoa đ ́ ́ ược câu ́   ­ Thưc ăn đi qua ông tiêu ́ ́   ̣   từ  nhiêu tao ̀   bộ   phân ̣   hoa đ ́ ược biên đôi c ́ ̉ ơ  khac nhau. ́ ̣ ̀ ́ ̣ hoc va hoa hoc nh ờ dịch  tiêu hoá tạo thanh chât  ̀ ́ ĐV   có  xương   sônǵ   và  dinh dương đ ̃ ơn gian va  ̉ ̀ nhiêù   loaì   ĐV   không  được hâp thu vao mau. ́ ̣ ̀ ́ xương sông.́ ­   Cać   chât́   không   được  tiêu   hoá  sẽ  được   taọ   thanh phân va đ ̀ ̀ ược thaỉ   ra ngoai qua hâu môn. ̀ ̣ Chiều hướng tiến hoá: + Cơ quan tiêu hoá: Ngày càng phức tạp : từ không có cơ quan tiêu hóa đến có cơ quan tiêu hóa , từ túi  tiêu hóa đến ống tiêu hóa + Sự chuyên hoá về chức năng: Ngày càng rõ rệt: sự chuyên hoá cao của các bộ phận trong ống tiêu hoá  làm tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn  + Sự tiến hoá về hình thức tiêu hoá: Từ tiêu hoá nội bào đến tiêu  hoá ngoại bào. Nhờ tiêu hoá ngoại bào  động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn hơn  2. Tiêu hoá ở động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt. Điể m Thú ăn thịt Thú ăn thực vật so  sánh Thức  Thức ăn mềm và giàu chất dinh dưỡng, dễ  Thức ăn thô cứng và ít chất dinh dưỡng, khó tiêu hóa  tiêu (vì có thành xenlulôzơ) ăn Răng ­ Răng cửa sắc nhọn  →  lấy thịt ra khỏi   ­ Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này  xương. tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ (trâu). ­ Răng nanh nhọn  và dài   →  cắm và giữ  ­ Răng trước hàm và răng hàm phát triển có nhiều gờ 
  5. mồi cho chặt. → nghiền nát cỏ khi nhai. ­   Răng   trước   hàm   và   răng   ăn   thịt lớn,   cắn   thịt   thành   các   mảnh   nhỏ để dễ nuốt. ­ Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử  dụng. ­ Dạ  dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ  ­ Dạ  dày thỏ, ngựa là dạ  dày đơn, lớn (1 túi): Tiêu  dày đơn. hoá như dạ dày của thú ăn thịt. ­ Thịt được tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa  ­ Dạ dày trâu, bò có 4 túi là dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá  học giống như trong dạ dày người (dạ dày  sách, dạ múi khế. Dạ dày co   bóp   làm nhuyễn   thức   ăn   và   làm   thức   ăn trộn  đều với  dịch vị.  Enzim  pepsin thủy  phân prôtêin thành các peptit). ­  Ruột   non  ngắn  hơn   nhiều   so   với   ruột   ­ Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so   non của thú ăn thực vật. với ruột non của thú ăn thịt. Ruột  ­   Các   chất   dinh   dưỡng   được   tiêu ­ Các chất dinh dưỡng được tiêu hóa hóa học và hấp  non hóa   hóa   học   và   hấp   thụ   trong   ruột   non   thụ trong ruột non giống như ở người. giống như ở người. Manh  Ruột tịt không phát triển và không có chức   ­ Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi sinh vật  năng tiêu hóa thức ăn. cộng   sinh   tiếp   tục   tiêu   hóa   xenlulôzơ   và   các   chất  tràng dinh dưỡng có trong tế bào thực vật.  (ruột  ­ Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ  qua  tịt) thành manh tràng. 3. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Tiêu hóa là quá trình  A. làm thay đổi thức ăn thành các chất hữu cơ.  B. biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng cho cơ thể.  C. biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng ATP.  D. biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. Câu 2: Sự khác nhau giữa tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào là:  I. Tiêu hóa nội bào là sự tiêu hóa xảy ra bên trong tế bào. II. Tiêu hóa nội bào là sự tiêu hóa thức ăn xảy ra bên trong của tế bào. Thức ăn được tiêu hóa hóa học trong   không bào tiêu hóa nhờ hệ thống enzim do lizôxôm cung cấp.  III. Tiêu hóa ngoại bào là tiêu hóa thức ăn ở bên ngoài tế bào, thức ăn có thể được tiêu hóa hóa học trong túi   tiêu hóa hoặc được tiêu hóa cả về mặt cơ học và hóa học trong ống tiêu hóa. IV. Tiêu hóa ngoại bào là sự tiêu hóa xảy ra bên ngoài tế bào ở các loài động vật bậc cao.         A. II, III.      B. I, IV.       C. I, III.     D. II, IV. Câu 3: Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở A. Miệng, dạ dày, ruột non.  B. Chỉ diễn ra ở dạ dày. C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. Câu 4: Sự khác nhau cơ bản về quá trình tiêu hóa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật là: I. Thú ăn thịt xé thịt và nuốt, thú ăn thực vật nhai, nghiền nát thức ăn, một số loài nhai lại thức ăn. II. Thú ăn thịt tiêu hóa chủ yếu ở dạ dày nhờ enzim pepsin, thú ăn thực vật tiêu hóa chủ yếu ở ruột non nhờ  enzim xenlualara.
  6. III. Thú ăn thực vật nhai kĩ hoặc nhai lại thức ăn, vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tham gia   vào tiêu hóa thức ăn. IV. Thú ăn thực vật manh tràng không có chức năng tiêu hóa thức ăn.  A. II, IV.       B. I, III.       C. I, II, IV.       D. II, III, IV. 4. Câu hỏi tự luận. Câu 1: Tại sao cần ăn chậm, nhai kỹ? Câu 2: Vì sao sau khi ăn ta cần nghỉ ngơi một lúc không nên hoạt động tích cực ngay. Câu 3: Vì sao trâu bò lại phải ăn một lượng cỏ rất lớn? Câu4.Tại sao ruột tịt của thú ăn thịt không phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát   triển. Câu 5 Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thực ăn rất lớn. Câu6. Tại sao ruột non của thú ăn thực vật thường dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt. Câu7. Diều gà có vai trò gì?  Giải thích tại sao dạ dày cơ của gà lại dày và rất chắc khoẻ? Tại sao mề gà lại  có sỏi?  Chủ đề: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 1. Khái niệm: Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O 2 từ bên ngoài vào để oxi hóa những  chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài. ­ Hô hấp ngoài là quá trinh trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí (da,  mang, phổi…) ­ Hô hấp trong là quá trình oxy hoá xảy ra trong TB tạo năng lượng ATP cung cấp cho hoạt động sống của  TB. 2. Bề mặt trao đổi khí: là bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào (hoặc máu) và   CO2 khuếch tán từ  tế bào (máu) ra ngoài. * Đặc điểm của bề mặt trao đổi khí: + Bề mặt trao đổi khí rộng. + Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt. + Có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp. + Có sự lưu thông khí tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí CO2 và O2. 3. Các hình thức hô hấp. 3.1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. ­ Động vật đơn bào.  ­ Động vật đa bào bậc thấp. 3.2. Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí.     ­ Gặp ở côn trùng. 3.3.Hô hấp bằng mang.     ­  Cá, tôm, cua. 3.4. Hô hấp bằng phổi.     ­ Ếch nhái, bò sát, chim, thú. * Chiều hướng tiến hoá về hô hấp của động vật : ­ Từ  chỗ  cơ quan hô hấp chưa phân hoá ( Trùng đế  giày, thuỷ  tức…) đến  những loài có cơ  quan hô hấp   đơn giản qua da( giun đất), nhờ hệ thống ống khí( châu chấu), hô hấp bằng da và phổi ( ếch đồng và hoàn   chỉnh hệ hô hấp gồm : Khí quản, phế quản, và phổi ( chim, thú).. Vì vậy càng lên cao trên thang tiến hoá   hô hấp càng đạt hiệu quả cao hơn. 4. Câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1. Điều không đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật là
  7. A. có sự lưu thông tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi  khí. B. có sự lưu thông tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí đó khuếch tán qua bề mặt trao đổi  khí C. bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt, giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán quá D. bề mặt trao đổi khí rộng, có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp Câu 2. Xét các loài sinh vật sau: (1) tôm     (2) cua     (3) châu chấu (4) trai     (5) giun đất     (6) ốc Những loài nào hô hấp bằng mang ? A. (1), (2), (3) và (5)                                                      B. (4) và (5)  C. (1), (2), (4) và (6)                                                      D. (3), (4), (5) và (6) Câu 3. Côn trùng hô hấp A. bằng hệ thống ống khí     B. bằng mang        C. bằng phổi     D. qua bề mặt cơ thể Câu 4. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí  ở A. mang                                                  B. bề mặt toàn cơ thể C. phổi                                                    D. các cơ quan hô hấp như phổi, da, mang,… Câu 5. Điều không đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí là A. tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn B. da luôn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua C. dưới da có nhiều mao mạch và có sắc tố hô hấp D. tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn. 5. Câu hỏi tự luận. Câu 1 .Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết.Tại sao? Câu 2.Tại sao khi lao động nặng, những người ít luyện tập thể dục thể thao thường thở gấp hơn và chóng   mệt hơn những người thường xuyên luyện tập thể lực? Câu 3: Làm thế nào để có hệ hô hấp khỏe mạnh? Câu 4.Tại sao chim là loài hô hấp hiệu quả nhất. Câu 5.Đặc điểm gì giúp loài cá có thể lấy được 80% oxy dưới nước? Chủ đề: HỆ TUẦN HOÀN 1. Cấu tạo chung: Hệ tuần hoàn bao gồm: Dịch tuần hoàn, tim và hệ thống mạch máu 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn:Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác đáp ứng   các hoạt động của cơ thể. 3. Các dạng hệ tuần hoàn. Nội dung HTH hở HTH kín Cấu tạo ­ Có động mạch, tĩnh mạch, chưa  ­ Có động mạch, tĩnh mạch, mao  có mao mạch mạch Đường đi của máu ­   Máu   được   tim   bơm   vào   động  ­   Máu   được   tim   bơm   vào   động  mạch  tràn vào khoang cơ thể (  mạch  mao mạch  tĩnh mạch  trộn lẫn với dịch mô: gọi là hỗn   tim hợp máu ­ dịch mô).  ­ Máu trao đổi chất với tế bào qua  ­ Máu tiếp xúc và  trao  đổi chất  thành mao mạch. trực tiếp với tế bào  tĩnh mạch  tim.
  8. Đặc điểm Máu chảy với áp lực thấp, tốc độ  Máu   chảy   với   áp   lực   cao   hoặc  chậm trung bình, tốc độ nhanh. loại động vật Thân mềm, chân khớp. Giun   đốt,   Mực   ống,   Bạch   tuộc,  Động vật có xương sống. Ưu   điểm   của   hệ  Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ  máu chảy  tuần   hoàn   kín   so  nhanh, máu đi được xa đến các cơ quan nhanh hơn, đáp ứng nhu cầu trao đổi khí và  với hở trao đổi chất của cơ thể * So sánh hệ tuần hoàn kín đơn, kép. Nội dung HTH đơn HTH kép Đại diện Cá Ếch nhái, bò sát, chim , thú Số vòng tuần hoàn 1 2 Cấu tạo tim 2 ngăn 3 – 4 ngăn Vận tốc máu, áp lực máu Ch ậ m đ ế n trung bình, áp lự c máu   Nhanh, áp lực máu cao chậm Ưu   điểm   của   hệ   tuần   Vì máu sau khi trao đổi khí ở mao mạch phổi, máu quay về tim và được tim  hoàn kép so với đơn bơm đến các cơ quan dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa, tạo ra áp lực  thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch. 4. Hoạt động của tim và hệ mạch, vận tốc máu. 1. Tim. Tính tự động của tim Khái niệm  Là khả co dãn tự động theo chu kì của tim. Nguyên nhân Do hệ dẫn truyền tim. Cấu tạo và hoạt động hệ  ­ Nút xoang nhĩ tự phát xung điện, truyền xung điện đến nhĩ thất và cơ tâm nhĩ   dẫn truyền co­> tâm nhĩ co.  ­ Nút nhĩ thất nhận xung điện từ nút xoang nhĩ truyền đến bó His. ­  Bó His dẫn truyền xung điện đến mạng Puôckin. ­  Mạng Puôckin truyền xung điện đến cơ tâm thất co ­> tâm thất co. Ý nghĩa tính tự động Giúp tim đập tự  động­> cung cấp đủ  ô xi và dưỡng chất cho cơ  thể  ngay cả  khi ngủ Chu kỳ hoạt động của tim Các pha trong chu kỳ tim,  ­ Tim co giãn nhịp nhàng theo chu kì. ví dụ ­ Mỗi chu kì gồm 3 pha trong đó tâm nhĩ co,tâm thất co , thời gian dãn chung. ­VD: Người: 1 chu kỳ: 0,8s gồm: Nhĩ co:0,1s; Thất co: 0,3s; giãn chung: 0,4s   Vì   sao   tim   có   thể   hoạt  Vì thời gian nghỉ của các pha nhiều hơn thời gian hoạt động động   liên   tục   trong   thời  gian dài không mệt mỏi? Nhịp tim là gì? Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút. 2. Hệ mạch. Khái niệm huyết áp Áp lực máu tác dụng lên thành mạch. Khái niệm huyết áp tâm thu Ứng với lúc tim co. Khái niệm huyết áp tâm trương Ứng với lúc tim trương ( tim giãn) Đặc điểm trong hệ mạch Giảm dần trong hệ mạch ( ĐM ­>TM­>MM)
  9. Các yếu tố thay đổi huyết áp Các tác nhân làm thay đổi lực co tim, nhịp tim, khối lượng máu, độ  quánh của máu, sự đàn hồi của mạch máu. 3. Vận tốc máu. Khái niệm  Tốc độ máu chảy trong 1 giây Đặc điểm vận tốc máu chảy trong hệ mạch Phụ  thuốc vào tổng tiết diện của hệ  mạch và sự  chênh  lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch: Cao nhất  ở  động  mạch, giảm dần  ở tĩnh mạch và chậm nhất  ở  mao mạch  nơi có tổng tiết diện lớn nhất. Ý nghĩa của vận tốc máu chảy chậm  ở mao   Đảm bảo cho sự trao đổi chất giữa máu và tế bào. mạch 5. Câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1.Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận:  A.tim, hệ mạch, dịch tuần hoàn B. tim, động mạch, tĩnh mạch C. tim, máu và nước mô D. máu, động mạch, tĩnh mạch Câu 2.Động vật chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là: A. Động vật đơn bào, thủy tức, giun dẹp B.Động vật đơn bào, cá C. côn trùng, bò sát D. côn trùng, chim Câu 3.Đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín của động vật là : A. Tim → Mao mạch →Tĩnh mạch → Độngmạch → Tim B. Tim → Động mạch → Mao mạch →Tĩnh mạch → Tim C. Tim → Động mạch → Tĩnh mạch → Mao mạch → Tim D. Tim → Tĩnh mạch → Mao mạch → Độngmạch → Tim Câu 4. Ưu điểm của hệ tuần hoànkín so với hệ tuần hoàn hở: 1. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. 2.Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xađến các cơ quan nhanh. 3. Máu trộn lẫn với dịch mô làm tăng hiệu quả trao đổi chất. 4. Máu lưu thông trong mạch kín, tăng hiệu quả trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể. A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4. Câu 5. Ưu điểm của vòng tuần hoàn kép so với vòng tuần hoàn đơn? 1. Áp lực đẩy máu lưu thông trong hệ mạchrất lớn, chảy nhanh, đi được xa.  2. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào. 3. Tăng hiệu qủa cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào. 4. Thải nhanh các chất thải ra ngoài. A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4. Câu 6. Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là: A. do hệ dẫn truyền tim B. Do tim C. Do mạch máu D. Do huyết áp Câu 7. Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự A. nút xoang nhĩ phát xung điện → Nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puôckin  B. nút xoang nhĩ phát xung điện → Bó His → Nút nhĩ thất → Mạng lưới Puôckin  C. nút xoang nhĩ phát xung điện → Nút nhĩ thất → Mạng lưới Puôckin → Bó His  D. nút xoang nhĩphát xung điện → Mạng lưới Puôckin → Nút nhĩ thất → Bó His Câu 8.Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim A. Pha co tâm nhĩ → pha giãn chung → pha co tâm thất  B. Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha giãn chung C. Pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha giãn chung D. pha giãn chung → pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ Câu 9.Huyết áp là:
  10. A. áp lực dòng máu khi tâm thất co  B. áp lực dòng máu khi tâm thất dãn C. áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch D. do sự ma sát giữa máu và thành mạch Câu 10. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào 1. Lực co tim  2. Khối lượng máu  3. Nhịp tim  4. Số lượng hồng cầu 5. Độ quánh của máu  6. Sự đàn hồi của mạch máu A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6. 6. Câu hỏi tự luận. Câu 1: Cho biết ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? Vì sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp  cho động vật có kích thước nhỏ, ít hoạt động?  Câu 2: Tại sao côn trùng có kích thước nhỏ nhưng vẫn hoạt động mạnh? VD dế mèn, châu chấu Câu 3 : Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp giảm ? Câu 4 :  Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm ? Câu 5: Tại sao những người bị xuất huyết não có thể dẫn tới bại liệt hoặc tử vong thường gặp ở người bị  huyết áp cao? Câu 6. Làm thế nào để giảm và kiểm soát bệnh tăng huyết áp mà không cần đến thuốc? 1. Hạn chế ăn cơm và thức ăn có nhiều đường. 2. Giảm cân,vận động thể lực, hạn chế căng thẳng 3. Giảm lượng muối ăn hàng ngày (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2