intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Thanh Quan

Chia sẻ: Mentos Pure Fresh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

47
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Thanh Quan cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập được biên soạn theo chương trình Toán 6. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Thanh Quan

  1. TRƯỜNG THCS THANH QUAN ĐỀ CƯƠNG ÔN  TẬP HỌC KÌ I TOÁN 6 NĂM HỌC 2019 ­ 2020 A. SỐ HỌC: I.  Lý thuyết:  1) Định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên. Viết dạng tổng quát của các công thức nhân, chia hai  lũy thừa có cùng cơ số, công thức lũy thừa của một lũy thừa. 2) Nêu tính chất chia hết của một tổng? Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9? 3) Định nghĩa số nguyên tố, hợp số, các số nguyên tố cùng  nhau? 4) Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Từ đó nêu cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN? 5) Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số? Từ đó nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN? 6) Viết tập hợp Z các số nguyên? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Kí hiệu? 7) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên? II.  Bài tập;  DẠNG 1: TRẮC NGHIỆM:  Bµi 1 : XÐt tÝnh ®óng sai cña c¸c mÖnh ®Ò sau : 1) Tæng hai sè nguyªn tè lµ mét hîp sè. 2) C¸c sè nguyªn tè ®Òu lµ sè lÎ. 3) Mét sè kh«ng chia hÕt cho 3 th× kh«ng chia hÕt cho 9. 4) Mét sè chia cho 9 d r th× tæng c¸c ch÷ sè cña sè ®ã chia 9 còng d r. 5) Sè 0 lµ béi cña mäi sè tù nhiªn kh¸c 0 . 6) Sè 1 lµ íc cña bÊt k× sè tù nhiªn nµo. 7) Hai sè nguyªn tè cïng nhau lµ hai sè nguyªn tè. 8) Tån t¹i 3 sè lÎ liªn tiÕp ®Òu lµ số nguyªn tè. 9) Hai sè tù nhiªn liªn tiÕp ®Òu nguyªn tè cïng nhau. 10) Mäi íc chung cña hai hay nhiÒu sè ®Òu chia hÕt cho ¦CLN cña chóng. 11) Mäi béi chung cña hai hay nhiÒu sè ®Òu chia hÕt cho BCNN cña chóng. 12) NÕu a, b lµ hai sè nguyªn mµ a > b th× a b . 13) NÕu a, b lµ hai sè nguyªn ©m mµ a b th× a < b. 14) Kh«ng cã sè nguyªn ©m lín nhÊt. 15) TËp hîp sè nguyªn bao gåm sè nguyªn ©m vµ sè nguyªn d¬ng. DẠNG 2: TÍNH Bài 1. Thực hiện phép tính:      a)   43.27 − 43.23 ;       b)  1256 − 256 : 23 + (152 : 32 + 6.6 2 )        c)  (18 : 18 − | −17 |).2012 − 2000  .17  –  13 .2013 ; 10 9 2 0 e)   2448 − 119 − (23 − 24 : 2 )  − 4 ; 2 2 d)   35.77 + 23.35 + 53.23 ; Bài 2. Tính: a) (-36) + 9 + 27 + 36. b) 35 + (- 45) + (- 55) + 40. c) 34 + 35 + 36 + 37 - 24 - 25 - 26 - 27. d)  1 + (−5) + 11 + (−15) + 21 + (−25) .    e)   375 + (−252) + 2465 + ( −123) . f) | ­ 21| + 21 + ( ­ 4) + ( ­ 8)
  2. Bµi 3: Rót gän biÓu thøc sau: a) x + 37 + (-17) + 25; b) (-66) - (y - 16) + 150;
  3. Bµi 4: TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau: A = xy - yx + 3x - 4y víi x = -12; y = 6. B = (x - 47) - (x + 59 - 810) + (35 - x) víi x = 13. DẠNG 3: TÌM x: Bài 5. Tìm x   N biết: a)  x ­ 46 = ( ­ 23) + ( ­3) b)  123 − 5( x + 4) = 383 : 382 ;         c)   (5 x + 32 ).7 3 = 2.74 ;         d) 720 : 45 − (5 − 2 x )  = 2 .5 ;  e) [(6x-72) : 2 - 84] . 24 = 5688; f) ( 4x − 7 ) = 125 3 3 3 Bµi 6: T×m sè nguyªn x biÕt: a) 311 - x + 82 = 46; b) (x + 3) - 84 = ( - 6 ); c) (- 574) + x = -23; d) 30 - (-57) - 2x = 37; e) (5x - 12) - 15 = 20 + ( -7 ) ; f) x. (x -145) = 0; g) (x - 255). (3x - 249) = 0; h) x2 - 3x = 0; Bµi 7 T×m c¸c sè nguyªn x tho¶ m·n a) - 5 < x < 2; b) x 3 ; c) x = − 7 − − 2 ; d)   3. x + −9 = 51 ;            e)   x = 6  với  x > 0 ; f)  9 − x = 64 + ( −7) ; g) 46  –  2. x + 4 =  5.  ( 3 –  7 ) 2 Bài 8. Tìm các chữ số x, y biết: a)  14 x8b  chia hết cho 2 và 3; b)   56 x7 y  chia hết cho 5 và 9; DẠNG 4: ƯỚC VÀ BỘI Bài 9.       a)  Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết rằng 120Ma,300Ma . b) Tìm số tự nhiên a, biết rằng  48Ma,60Ma  và  a > 8 . Bài 10:  Một đội y tế có 20 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để  bác sĩ cũng như số y tá được chia đều vào các tổ? Bài 11:   Hùng muốn cắt một tấm bìa hình chữ  nhật  có kích thước 60 cm và 96 cm  thành những  mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết.  Tính độ dài lớn nhất của các cạnh  hình vuông (số đo cạnh của hình vuông nhỏ là một số tự nhiên với đơn vị là cm) Bài 12. Người ta muốn chia 200 quyển vở, 140 quyển sách, 100 khăn quàng thành một số  phần   thưởng như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng, mỗi phần thưởng có   bao nhiêu quyển vở, quyển sách, khăn quàng? Bài 13. Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi thăm  quan. Tính số học sinh biết   rằng nếu xếp 40 người hay 45 người lên một xe thì vừa đủ. Bài 14: Hai ôtô cùng khởi hành một lúc từ một bến.  Thời gian cả đi lẫn về của xe thứ  nhất là 45  phút, của xe thứ 2 là 50 phút. Hỏi sau ít nhất bao lâu thì 2 xe lại cùng rời bến lần nữa? Bài 15. Số  học sinh khối 6 của trường trong khoảng từ 200 đến 300. Khi xếp hàng 18, 12, 15 đều  không thừa ai. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. Bài 16.  Số  học sinh khối 6 khoảng từ 300 đến 400 em. Những buổi tập thể  dục đồng diễn nếu  thầy giáo xếp mỗi hàng  15 em,  12 em hoặc 20 em đều thừa ra 3 em. Hỏi khối 6 có bao nhiêu học  sinh? Bài 17.  Một người sưu tầm tem xếp các con tem đã sưu tầm được vào một quyển album. Người đó   tính rằng nếu mỗi trang album dán 9, 10 hoặc 12 con tem thì số  tem còn dư  lần lượt là 8, 9, 11.   Nhưng nếu mỗi trang dán 11 con tem thì không còn dư  con tem nào cả. Tính xem người đó đã sưu   tầm được bao nhiêu  con tem? BÀI TẬP NÂNG CAO:
  4. Bài 18: Tìm số nguyên a biết: a) (a ­2 ). (a + 3)  0; Bài 19: Tìm x, y   N biết : (x ­ 3). (2y + 1) = 7 Bài 20  Chứng minh các số sau nguyên tố cùng nhau: a) 7n + 10 và 5n + 7; c) 2n + 2011 và 2n + 2013 Bài 21: Tìm số tự nhiên n sao cho: a) n + 17  M n + 2; b) 2n + 18  M n + 3; B . HÌNH HỌC: I.    Các khái niệm: 1. Định nghĩa đoạn thẳng AB: Hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B được gọi  là đoạn thẳng AB 2. Định nghĩa tia gốc 0: Hình gồm điểm O và tất cả các điểm nằm cùng phía với O được gọi là một  tia gốc O. 3. Định nghĩa ba điểm thẳng hàng: Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng. 4. Định nghĩa hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau:  * Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng * Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và thuộc nửa đường thẳng 5. Định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng: Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm giữa hai đầu  mút của đoạn thẳng và tạo với hai mút đó hai đoạn thẳng bằng nhau. II.    Một số tính chất cần ghi nhớ: 1. Tính chất về điểm: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. 2. Tính chất 3 điểm thẳng hàng: Trong 3 điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa 2  điểm còn lại 3. Tính chất về tia: Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của 2 tia đối nhau. 4. Tính chất về độ dài đoạn thẳng: Mỗi đoạn thẳng có một số đo xác định lớn hơn 0.  5.Tính chấ t về cộng độ dài đoạn thẳng: điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì AM + MB = AB 6. Tính chất về sự xác định đoạn thẳng trên tia:  Với bất cứ số m > 0 nào, trên tia Ox bao giờ cũng xác định một và chỉ một điểm M  sao cho OM = m 1 7. Tính chất về trung điểm của đoạn thẳng: Nếu M là trung điểm của đoan AB thì AM = MB =  2 AB III.     Các dấu hiệu nhận biết: 1.Điểm nằm giữa hai điểm: * Dấu hiệu 1: Nếu 2 tia MA và MB đối nhau thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. *Dấu hiệu 2: Nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. *Dấu hiệu 3: Nếu M thuộc đoạn AB thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B. *Dấu hiệu 4: Nếu 2 điểm M, B cùng thuộc tia Ax và AM 
  5. a. Một điểm trên đường thẳng là gốc chung của......................... b. Hai tia chung gốc: .......................................là hai tia đối nhau. c. Nếu................................................... thì AM + BM = AB. d. Nếu M thuộc đoạn thẳng AB và AM = 1/2 AB thì.................................................... e. Nếu M ...........................................................thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB. f. Nếu M là ............................................................................... thì MP = MQ= 1/2 PQ. Bài 2. Điền đúng, sai cho các câu sau: a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B. b. Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì MA = MB. c. Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung. d. Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng là hai tia đối nhau. e. Nếu AM 
  6. Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 8 cm. Gọi M là trung điểm của AB. Trên đoạn AB lấy 2 điểm C và D   sao cho AC = BD = 3 cm. a) Tính CD? b) Điểm M có là trung điểm của CD không? Tại sao? Bài 10: Trên tia Cx vẽ A, D sao cho CA=2cm; CD=5cm. a) Tính AD? b) Điểm A có là trung điểm của CD không? Tại sao? c) Trên tia đối của tia Cx lấy điểm E sao cho CE = 2 cm. Điểm C có là trung điểm của AE không?  Tại sao? Chúc các con ôn tập tốt!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1