intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Phước Hưng

  1. TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN 7 I. MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN: A. ĐẠI SỐ: 1. Số hữu tỉ. Số thực: - Thực hiện phép tính. - Tìm x. - Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2. Hàm số và đồ thị: - Bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Tính giá trị của hàm số tại giá trị của biến. - Vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0). - Nhận biết điểm có thuộc đồ thị hay không thuộc đồ thị của hàm số y = ax (a  0), cách xác định hệ số a của hàm số y = ax (a  0) biết toạ độ của một điểm mà nó đi qua (khác gốc toạ độ O), tìm toạ độ của điểm thuộc đồ thị biết hoành độ hoặc tung độ của nó. B. HÌNH HỌC : Một số dạng toán - Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học. - Chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau bằng cách chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Chứng minh hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song; chứng minh đường trung trực của đoạn thẳng, tia phân giác của một góc, … II. BÀI TẬP: A. PHẦN TRẮC NGHIÊM: CHƯƠNG 1 – ĐẠI SỐ: Câu 1: Cho x = x , kết quả nào đúng nhất sau đây: A. x = 0 B. x = 1 C. x > 0 D. x  0 2 Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hửu tỷ − 5 4 −4 12 5 A. − B. C. − D. − 15 10 15 2 x 1 Câu 3: Cho = . Giá trị của x bằng: 21 3
  2. A. 63 1 C. 7 D. 0,7 B. 7 Câu 4: Nếu có ad = bc với a, b, c, d  0 thì: b d b c b c b d A. = B. = C. = D. = a c a d d a c a 3 8 Câu 5: Giá trị của x trong phép tính − x : = là: 8 3 A. -1 B. 64 C. 1 D. − 64 9 9 Câu 6: Kết quả của phép tính  − +  : +  − +  : là: 3 3 20 4 2 20  7 5  21  7 5  21 A. 2 B. 0 C. -1 D. 1 Câu 7: Giá trị của biểu thức: 1118 + 1117 − 1116.2 chia hết cho số nào sau đây? A. 160 B. 147 C. 150 D. 130 Câu 8: Viết dưới dạng lũy thừa cơ số 10 của 256.8 4 là: A. 108 B. 1012 C. 1010 D. 1010 Câu 9: Tìm x nếu: 0,1 − x = 2,1 A. x = -2,2 hoặc x = 2 B. x = -2 hoặc x = 2,2 C. x = -2,2 D. x = -2 n 12 Câu 10: Tìm tất cả các số nguyên n thỏa mãn các đẳng thức sau   =   8 2  27   3  A. n = 12 B. n = 8 C. n = 4 D. n = 6 CHƯƠNG 2 – ĐẠI SỐ: Câu 1: Cho các điểm A(-1; 0), B(0; 2), C(2; -3), D(3; 0), O(0; 0). Có bao nhiêu điểm nằm trên trục hoành trong số các điểm trên? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 2: Chia số 133 thành ba phần tỉ lệ thuận với 5; 6; 8. Khi đó phần bé nhất là số A. 35 B. 42 C. 56 D. 53 Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = x + 3. Khẳng định nào sau đây sai? A. f(1) = 4 . B. f(0) = 3. C. f(–1) = 4. D. f(5) = 8. Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị Hàm số và Đồ thị y = ax (a ≠0) là đường thẳng OA với điểm A(−1; −3). Hãy xác định công thức của Hàm số và Đồ thị trên. 1 A. y = x B. y = 2x C. y = −3x D. y = 3x 3
  3. Câu 5: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ thuận với 3; 5; 7. Biết rằng tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất lớn hơn cạnh còn lại là 20m. Tính cạnh nhỏ nhất của tam giác. A. 20 m B. 12 m C. 15 m D. 16 m Câu 6: Hai xe ô tô cùng đi từ A đến B. Biết vận tốc của ô tô thứ nhất bằng 60% vận tốc của ô tô thứ hai và thời gian xe thứ nhất đi từ A đến B nhiều hơn thời gian ô tô thứ hai đi từ A đến B là 4 giờ. Tính thời gian xe thứ hai đi từ A đến B. A. 3 B. 6 C. 9 D. 4 Câu 7: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số k. Khi x = 12 thì y = -3. Hệ số tỉ lệ là 1 1 A. k = - B. k = -4 C. k = 4 D. k = 4 4 Câu 8: Đồ thị Hàm số và Đồ thị y = 3x là đường thẳng nào trong hình vẽ sau: A. Đường thẳng d B. Đường thẳng d′ C. Trục Ox D. Trục Oy Câu 9: Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h thì hết 2 giờ 15 phút. Hỏi ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45 km/h thì hết bao nhiêu thời gian? A. 3, 25 giờ B. 3, 5 giờ C. 3 giờ D. 2, 5 giờ Câu 10: Cho bảng giá trị sau. Chọn câu đúng. x -3 -2 -1 0 1 2 y 6 4 1 6 2 5
  4. A. Đại lượng y là Hàm số và Đồ thị của đại lượng x B. Đại lượng y không là Hàm số và Đồ thị của đại lượng x C. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x D. Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x CHƯƠNG 1 – HÌNH HỌC: Câu 1: Hai đường thẳng zz' và tt' cắt nhau tại A. Góc đối đỉnh với góc zAt là: A. z ' At ' B. z ' At C. zAt ' D. zAt Câu 2: Cho góc xBy đối đỉnh với góc x'By' và xBy = 60°. Tính số đo góc x'By' A. 30° B. 120° C. 90° D. 60° Câu 3: Chọn câu đúng. Hai tia phân giác của hai góc kề bù thì A. Vuông góc với nhau B. Song song với nhau C. Đối nhau D. Trùng nhau Câu 4: Điền vào chỗ trống: “Nếu hai đường thẳng d, d' cắt đường thẳng xy tạo thành một cặp góc trong cùng phía … thì d // d'” A. Bù nhau B. Bằng nhau C. Phụ nhau D. Kề nhau Câu 5: Cho ba đường thẳng phân biệt a, b và c biết a // b và a ⊥ c. Kết luận nào đúng: A. b // c B. b ⊥ c C. a ⊥ b D. a // b Câu 6: Em hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì tạo thành A. Hai góc so le trong bằng nhau B. Hai góc đồng vị bằng nhau C. Hai góc đối đỉnh bằng nhau D. Hai góc so le ngoài bằng nhau Câu 7: Cho hình vẽ dưới đây:
  5. Chọn câu đúng nhất. A. Góc A = 800 B. AB // CD C. Cả A, B đều đúng D. A đúng, B sai Câu 8: Phát biểu định lý sau bằng lời: GT a ⊥ c, b ⊥ c KL a // b A. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng phân biệt thì chúng song song với nhau. B. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau. C. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. D. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng cắt nhau.
  6. Câu 9: Chọn một cặp góc so le trong trong hình vẽ sau: A. C3 và B1 B. C1 và B1 C. C 4 và B4 D. C 2 và B1 Câu 10: Cho định lý: “Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông” (hình vẽ). Giả thiết, kết luận của định lý là: A. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE⊥OF B. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOF; OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OE⊥OA C. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOE. Kết luận: OE⊥OF D. Giả thiết: Cho góc bẹt AOB và tia OD. OE là phân giác góc BOD; OF là phân giác góc AOD. Kết luận: OB⊥OF CHƯƠNG 2 – HÌNH HỌC: Câu 1: Cho tam giác ABC có ∠A = 96°, ∠C = 50°. Số đo góc B là? A. 34° B. 35° B. 60° D. 90° Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó: A. B + C = 900 B. B + C = 1800 C. B + C = 1000 D. B + C = 600
  7. Câu 3: Cho hai tam giác MNP và DEF có MN = DE; MP = DF, NP = EF, M = D, N = E, P = F A. ∆MNP = ∆DEF B. ∆MPN = ∆EDF C. ∆NPM = ∆DFE D. ∆MNP = ∆DFE Câu 4: Cho ∆ PQR = ∆ DEF trong đó PQ = 4cm , QR = 6cm, PR= 5cm . Chu vi tam giác DEF là: A. 14cm B. 15cm C. 16cm D. 17cm Câu 5: Cho tam giác ABC và tam giác IKH có AB = KI, AD = KH, DB = IH. Phát biểu nào sau đây đúng? A. ΔBAD = ΔHIK B. ΔABD = ΔKHI C. ΔDAB = ΔHIK D. ΔABD = ΔKIH Câu 6: Cho hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là sai: A. ABH = ACH B. ABH = ACH C. BAH = CAH D. AHB = ACH Câu 7: Cho tam giác BAC và tam giác KEF có BA = EK, A = K , CA = KF. Phát biểu nào sau đây đúng? A. ΔBAC = ΔEKF B. ΔBAC = ΔEFK C. ΔABC = ΔFKE D. ΔBAC = ΔKEF Câu 8: Cho tam giác ABC và tam giác MNK có: AB = MN, A = M . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng với tam giác MNK? A. BC = MK B. BC = HK C. AC = MK D. AC = HK
  8. Câu 9: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có A = M , B = N . Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc? A. AC = MP B. AB = MN C. BC = NP D. AC = MN Câu 10: Cho tam giác ABC và tam giác MNP có B = N = 90°; AC = MP, C = M . Phát biểu nào sau đây đúng? A. ΔABC = ΔPMN B. ΔACB = ΔPMN C. ΔBAC = ΔMNP D. ΔABC = ΔPNM
  9. B. PHẦN TỰ LUẬN: ĐỀ 2018 – 2019 Bài 1 (1,5 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau 2 1 −3 −5 1 −5 915 a) +  b) 7,5 : + : c) 5 5 4 3 2 3 325  33 Bài 2 (1,5 điểm) Tìm x, biết: 2 3 2 0,5 3, 6  1 1 a) − x = b) = c)  x −  = 8 3 x 0,8  4  25 Bài 3 (1,5 điểm) 3 Tính diện tích của một hình chữ nhật, biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó là 7 và chu vi là 40 cm. Bài 4 (1,5 điểm) 2 a) Vẽ đồ thị hàm số y = − x . 3 2 b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = − x : A ( 3; −1) ;B ( −9;6) . 3 Bài 5 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB
  10. ĐỀ 2019 – 2020 Bài 1 (1,5đ): Thực hiện các phép tính sau: a) 3 5 4 18 8 + + − + 1 5 b) 30  − 23  − 3 1 5 c) 49 − 3 −2 − 20200 + 0,125 7 13 7 13 19 3 7 3 7 Bài 2 (1,5đ): Tìm x biết x 7 1 3 − = b)  x +  = 27 a) 1 12 3 4  2 c) 2 x + 1, 2 = 0 Bài 3 (1,5đ): Trong đợt quyên góp sách xây dựng “Thư viện thân thiện”, 180 học sinh của khôi lớp 7 đã đóng góp sách cho nhà trường. Trong đó học sinh nam đóng góp được 160 quyển sách, học sinh nữ đóng góp được 200 quyển sách. Biết số học sinh nam và học sinh nữ của khối lớp 7 tỉ lệ thuận với số sách đã đóng góp. Tính số học sinh nam và học sinh nữ của trường đó. Bài 4 (1,5đ): a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x b) Đặt y = f(x) = 2x. Tính f(0,5) và cho biết điểm M(0,5 ; 1) có thuộc đồ thị hàm số y = 2x hay không? Bài 5 (3,5đ): Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, tia phân giác của góc A cắt BC tại D. a) Chứng minh: ∆ADB = ∆ADE. b) Chứng minh: ED = DB. c) Tia ED cắt tia AB tại F. Chứng minh: AC = AF. x y z Bài 6 (0,5đ): Tìm ba số thực x, y, z biết x + y + z  0; = = và x2020 – 2y2018 = 0 y z x
  11. ĐỀ 2020 – 2021 Bài 1 (1,5 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau: 3 b)  :  4 5 4 16 1 5 a) + − + 0,5 + c) 64 − 2. −3 + (−2020)0 35 21 35 21  2 2  Bài 2 (1,5đ). Tìm x biết: −5 2 c) x −   = 1 3 2 x 2 a) − x = b) = 8 3 −18 9 3 Bài 3 (1,5 điểm): Một trường có 240 học sinh khối lớp 7 đóng góp ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiên tai bão lụt. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ khối 7 đã đóng góp ủng hộ của trường đó, biết số số học sinh nam và số học sinh nữ này lần lượt tỉ lệ với 11; 13. Bài 4 (1,5 điểm): 3 a) Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 b) Trong các điểm sau A  −1;  ; B(2; 3) điểm nào thuộc đồ thị hàm số đã cho ở câu a. 3  2 Bài 5 (3,5 điểm): Vẽ tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác góc ABC cắt AC ở D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Từ A vẽ đường thẳng song song với BC cắt tia BD ở F. a) Chứng minh: BDA = BDE. b) Chứng minh ABF = AFB . c) Gọi I là giao điểm của AE và BD. Chứng minh AE ⊥ BD. d) Chứng minh AB = AF. a c a2 + c2 a Bài 6 (0,5 điểm): Cho = . Chứng minh rằng: 2 2 = c b b +c b
  12. TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I THÀNH PHỐ BÀ RỊA NĂM HỌC 2021 - 2022 ĐỀ THAM KHẢO MÔN: TOÁN - LỚP: 7 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề này gồm 02 trang) PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Cho x = x , kết quả nào đúng nhất sau đây: A. x = 0 B. x = 1 C. x > 0 D. x  0 2 Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hửu tỷ − 5 4 −4 12 5 A. − B. C. − D. − 15 10 15 2 x 1 Câu 3: Cho = . Giá trị của x bằng: 21 3 A. 63 1 C. 7 D. 0,7 B. 7 Câu 4: Tìm tọa độ điểm M trên hình vẽ sau A. (-2; -2) B. (-2; 2) C. (2; -2) D. (2; 2) Câu 5: . Khi có y = k.x (với k ≠ 0) ta nói A. y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k . B. x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k.. C. x và y không tỉ lệ thuận với nhau. D. Không kết luận được gì về x và y.
  13. Câu 6: Cho hàm số y = f(x) = x + 3. Khẳng định nào sau đây sai? A. f(1) = 4 . B. f(0) = 3. C. f(–1) = 4. D. f(5) = 8. Câu 7: Hai đường thẳng zz' và tt' cắt nhau tại A. Góc đối đỉnh với góc zAt là: A. z ' At ' B. z ' At C. zAt ' D. zAt Câu 8: Khẳng định nào sau đây không phải là định lí ? A.Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. B.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. C. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. Câu 9: Cho hai tam giác MNP và DEF có MN = DE; MP = DF, NP = EF, M = D, N = E, P = F M D N P E F A. ∆MNP = ∆DEF B. ∆MPN = ∆EDF C. ∆NPM = ∆DFE D. ∆MNP = ∆DFE Câu 10: Cho tam giác ABC và tam giác MNK có: AB = MN, A = M . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng với tam giác MNK? A M B C N K A. BC = MK B. BC = HK C. AC = MK D. AC = HK PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)
  14. Câu 1:(1,0 điểm): a) Thực hiện phép tính: 3 25 − 4. −5 + 2 2 3 −1 b) Tìm x biết: x − = 8 4 Câu 2: (1 điểm).Một tam giác có chu vi là 63cm và ba cạnh của nó tỉ lệ với 5; 7; 9 . Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó? Câu 3 : (1 điểm). Cho hàm số y = 2x a) Tính f(1), f(-2). b) Vẽ đồ thị của hàm số đã cho. Câu 4: (2,0 điểm): Cho ΔABC vuông tại A có C = 50O . a) Tính số đo góc B. b)Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD, tia phân giác của góc B cắt AC ở E. Chứng minh BAE = BDE c) Qua B vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Từ A vẽ đường thẳng song song với BE cắt d ở F . Chứng minh BAF = ABE - HẾT –
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2