intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên

Chia sẻ: Starburst Free | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

67
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên tổng hợp toàn bộ kiến thức trọng tâm môn Toán lớp 10 trong học kì 2, giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo, ôn thi sao cho hiệu quả nhất. Việc sử dụng đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Toán 10 sẽ giúp các em tiết kiệm đáng kể thời gian soạn thảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 10 ­ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 – 2019 I. NỘI DUNG ÔN TẬP: A. PHẦN ĐẠI SỐ Chương 4: BẤT ĐẲNG THỨC – BẤT PHƯƠNG TRÌNH Bài 1: Bất đẳng thức + Tính chất bất đẳng thức + Bất đẳng thức Côsi + Ứng dụng tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức. Bài 2: Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn + Nghiệm của bất phương trình + Điều kiện xác định của bất phương trình + Hệ bất phương trình một ẩn. Bài 3: Dấu nhị thức bậc nhất + Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất + Ứng dụng dấu nhị thức bậc nhất vào xét dấu biểu thức và giải bất phương trình Bài 4: Dấu tam thức bậc hai + Định lý về dấu tam thức bậc hai + Ứng dụng dấu tam thức bậc hai vào xét dấu biểu thức và giải bất phương trình bậc hai Chương 6: CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC. CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC Bài 1: Cung và góc lượng giác + Khái niệm cung, góc lượng giác + Số đo cung, góc lượng giác. Đơn vị đo + Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác Bài 2: Giá trị lượng giác của một cung + Định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung + Dấu giá trị lượng giác của một cung + Quan hệ giữa các giá trị lượng giác Bài 3: Công thức lượng giác + Các công thức lượng giác PHẦN HÌNH HỌC Chương 2: TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VEC TƠ ­ ỨNG DỤNG Bài 3: Các hệ thức lượng trong tam giác – Giải tam giác + Định lý sin, định lý côsin, công thức trung tuyến + Công thức tính diện tích tam giác + Ứng dụng đo đạc trong thực tế Chương 3: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Bài 1: Phương trình đường thẳng + Vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến của một đường thẳng. + Phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng + Vị trí tương đối của hai đường thẳng + Góc giữa hai đường thẳng + Khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng Bài 2: Phương trình đường tròn + Tìm tọa độ tâm, bán kính đường tròn + Phương trình đường tròn + Tiếp tuyến của một đường tròn. II. MA TRẬN ĐỀ: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng  Tổng cao 1
  2. TN TL TN TL TN TL TN TL A.  1.   Bất  ĐẠI  đẳng  SỐ thức –  Bất  phươ ng  trình  2 câu 1 câu 1 câu 3 câu và hệ  0.4đ 0.2đ 0.2đ 0.8đ bất  phươ ng  trình  một  ẩn 2.  Dấu  của  1 câu 1 câu 1 câu 4 câu nhị  0.2đ 0.2đ 0.5đ 0.9đ thức  bậc  nhất 3.  Dấu  của  1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 1 câu 6 câu tam  0.2đ 0.2đ 0.5đ 0.2đ 0.5đ 0.2d 1.8đ thức  bậc  hai  4.  Cung  1 câu 1 câu 2 câu và góc  0.2đ 0.2đ 0.4đ lượng  giác  5. Giá  trị  lượng  3 câu 1 câu 1 câu 5 câu giác  0.6đ 0.2đ 0.5đ 1.3đ của  một  cung  6.  Công  1 câu 1 câu 1 câu 3 câu thức  0.2đ 0.2đ 0.5đ 0.9đ lượng  giác Bài  1 câu 1 câu 2
  3. tập  tổng  0.5d 0.5đ hợp Tổng 9 câu 5 câu 2 câu 3 câu 3 câu 1 câu 1 câu 24 câu 1.8đ 1.0đ 1.0đ 0.6đ 1.5 0.2đ 0.5đ 6.6đ 7. Hệ  thức  lượng  1 câu 1 câu 1 câu 4 câu trong  0.2đ 0.2đ 0.2đ 0.6đ tam  giác  8.  Phươ ng  3 câu 1 câu 1 câu 2 câu 8 câu B.  trình  0.6đ 0.2đ 0.5đ 0.4đ 1.7đ HÌNH  đườn HỌC g  thẳng  9.  Phươ ng  2 câu 1 câu 1 câu 4 câu trình  0.4đ 0.2đ 0.5đ 1.1đ đườn g tròn  Tổng 6 câu 3 câu 1 câu 2 câu 1 câu 1 câu 15 câu 1.2đ 0.6đ  0.5đ 0.4đ 0.5đ 0.2đ 3.4đ Tổng 15 câu 8 câu 3 câu 5 câu 4 câu 2 câu 1 câu 39 câu 0 3.0đ 1.6đ 1.5đ 1.0đ 2.0đ 0.4đ 0.5đ 10.0đ Ma trận diễn giải A. Phần trắc nghiệm: 1. Nhận biết: Câu 1. Nhận biết  là nghiệm của bất phương trình.  Câu 2. Điều kiện của bất phương trình đơn giản. Câu 3. Dấu của nhị thức bậc nhất hoặc giải bất phương trình bậc nhất. Câu 4. Nhận biết đâu là tam thức bậc hai. Câu 5. Đổi độ và radian của góc đặc biệt. Câu 6. Tính giá trị của cung (góc) đặc biệt. Câu 7. Nhận biết đúng, sai của các giá trị lượng giác có liên quan đặc biệt. Câu 8. Cho  thuộc một khoảng, xét dấu các giá trị lượng giác của  (Hoặc cho cung  có số đo , tìm  vị trí ).  Câu 9. Nhận biết đúng, sai của công thức lượng giác. Câu 10. Nhận biết đúng, sai của các hệ thức lượng trong tam giác. Câu 11. Nhận biết vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến. Câu 12. Nhận biết phương trình tham số, phương tổng quát của đường thẳng. Câu 13. Nhận biết vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình tổng quát. Câu 14. Nhận biết phương trình đường tròn có tọa độ tâm và bán kính. 3
  4. Câu 15. Tìm điều kiện của tham số để phương trình đã cho là phương trình đường tròn. 2. Thông hiểu:  Câu 16. Nghiệm của hệ hai bất phương trình bậc nhất một ẩn. Câu 17. Xét dâu tích, thương của hai nhị thức bậc nhất. Câu 18. Xét dấu tam thức bậc hai hoặc giải bất phương trình bậc hai. Câu 19. Biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác. Câu 20. Cho một GTLG của cung  và  thuộc khoảng cho trước. Tính 1 GTLG khác của .  Câu 21. Cho tam giác có các góc, các cạnh. Tính 1 góc khác, 1 cạnh khác hoặc diện tích của tam giác. Câu 22. Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng có phương trình tổng quát (Hoặc tìm tham  số để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau hay vuông góc) Câu 23. Viết phương trình đường tròn có tọa độ  tâm và đi qua một điểm cho trước (Hoặc biết  đương kính  và tọa độ ) 3. Vận dụng: Câu 24. Giải bất phương trình dạng .  Câu 25. Tìm tham số  để tam thức bậc hai luôn dương, luôn âm. Câu 26. Rút gọn biểu thức lượng giác. Câu 27. Tính khoảng các từ một điểm đến một đường thẳng. Câu 28. Tính góc giữa hai đường thẳng. 4. Vận dụng cao: Câu 29. Bài tập về phương trình, bất phương trình chứa tham số. Câu 30. Sử dụng hệ thức lượng giải các bài tập thực tế. B. Phần tự luận: Bài 1. Giải các bất phương trình sau: a) BPT bậc hai; b) BPT chứa ẩn ở mẫu; c) BPT vô tỉ. Bài 2. Cho một GTLG của cung  và  thuộc khoảng cho trước. a) Tính 1 GTLG khác của ; b) Tính GTLG của tổng, hiệu hoặc của  Bài 3. Cho tọa độ hai điểm  và phương trình đường thẳng . a) Viết phương trình đường thẳng  hoặc đường thẳng đi  qua  song song, vuông góc với . b) Viết phương trình đường tròn tâm  tiếp xúc  hoặc cắt  theo dây cung có độ dài cho trước. Bài 4. Bài tập tổng hợp. III. ĐỀ THAM KHẢO: A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Bất phương trình  có một nghiệm là A.  B.  C.  D.  Câu 2. Điều kiện của bất phương trình  là A.  B.  C.  D.  Câu 3. Nghiệm của bất phương trình  là A.  B.  C.  D.  Câu 4. Biểu thức nào sau đây là tam thức bậc hai? A.  B.  C.  D.  Câu 5. Đổi  ra đơn vị rađian ta được A.  B.  C.  D.  Câu 6. Tính . A.  B.  C.  D.  Câu 7. Khẳng định nào dưới đây sai? A.  B.  4
  5. C.  D.  Câu 8. Cho , khẳng định nào dưới đây đúng? A.  B.  C.  D.  Câu 9. Công thức lượng giác nào sau đây sai? A.  B.  C.  D.  Câu 10. Cho tam giác . Khẳng định nào dưới đây đúng? A.  B.  C.  D.  Câu 11. Đường thẳng  có một vectơ pháp tuyến là A.  B.  C.  D.  Câu 12. Đường thẳng đi qua  và  có phương trình là A.  B.  C.  D.  Câu 13. Đường thẳng  song song với đường thẳng nào dưới đây? A.  B.  C.  D.  Câu 14. Đường tròn tâm  và bán kính bằng 3 có phương trình là A.  B.  C.  D.  Câu 15. Tìm điều kiện của tham số  để phương trình  là phương trình của một đường tròn. A.  B.  C.  D.  Câu 16. Tập nghiệm của hệ bất phương trình: là A.  B.  C.  D.  Câu 17. Biểu thức  luôn dương trên khoảng A.  B.  C.  D.  Câu 18. Tam thức nào dưới đây luôn dương trên ? A.  B.  C.  D.  Câu 19. Điểm cuối cung lượng giác có số đo  trùng với điểm nào trong hình vẽ  y P N bên? A. Điểm P B. Điểm M A O x  C. Điểm N D. Điểm P Q M Câu 20. Cho  và . Tính . A.  B.  C.  D.  Câu 21. Cho tam giác  có . Tính diện tích của tam giác . A.  B.  C.  D.  Câu 22. Cho hai đường thẳng  và . Khẳng định nào dưới đây đúng? A.  cắt và vuông góc với     B.  C.  cắt và không vuông góc với     D.  Câu 23. Viết phương trình đường tròn có tâm  và đi qua một điểm . A.  B.   C.     D.  Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình .  A.          B.     C.  D.  Câu 25. Tìm tham số  để tam thức bậc hai  luôn âm với mọi . A.  B.  C.  D.  5
  6. Câu 26. Rút gọn biểu thức . A.  B.  C.  D.  Câu 27. Cho tam giác  có  và cạnh  nằm trên đường thẳng . Tính chiều cao hạ từ  của tam giác . A.  B.  C.  D.  Câu 28. Tính góc giữa hai đường thẳng  và . A.  B.  C.  D.  Câu 29. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số  để bất phương trình  có nghiệm. A.  B.  C.  D. vô số Câu 30. Để đo khoảng cách từ một điểm  trên bờ sông đến gốc cây  trên cù  C lao giữa sông, người ta chọn một điểm  cùng ở trên bờ với sao cho từ  và   có thể nhìn thấy điểm  (tham khảo hình vẽ bên). Người ta đo được , , .  Khoảng cách từ điểm  đến điểm  gần bằng A.  B.   C.  D.  600 750 A B B. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1. Giải các bất phương trình sau: a) ; b) ; c) . Bài 2. Cho  và . Tính:  và . Bài 3. Cho hai điểm  và đường thẳng . a) Viết phương trình đường thẳng . b) Viết phương trình đường tròn tâm  và cắt  theo dây cung có độ dài bằng 6. Bài 4. Cho hai số thực  thỏa mãn:. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: .   ­­­­HẾT­­­­ 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2