ĐỀ CƢƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÀ NẴNG<br />
TRƢỜNG THPT TÔN THẤT TÙNG<br />
----------------------<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI QUỐC GIA<br />
KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ TRẮC NGHIỆM<br />
ĐỊA LÍ 12<br />
NĂM HỌC 2017 - 2018<br />
Cấu trúc đề quốc gia của bộ:<br />
- Lí thuyết : 75% số điểm, gồm<br />
+ Địa lí tự nhiên: 7 câu<br />
+ Địa lí dân cƣ: 3 câu<br />
+ Địa lí các ngành kinh tế: 10 câu<br />
+ Địa lí các vùng kinh tế : 10 câu<br />
- Thực hành: 25% số điểm, gồm:<br />
+ Đọc At lát: 5 câu<br />
+ làm việc với bảng số liệu: 3 câu<br />
+ làm việc với biểu đồ: 2 câu<br />
<br />
Trường THPT Tôn Thất Tùng<br />
<br />
1<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA<br />
BÀI 1. VIỆT NAM TRÊN ĐƢỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP<br />
1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kinh tế xã hội<br />
a. Bối cảnh<br />
- Nƣớc ta đi lên từ NN lạc hậu, hậu quả chiến tranh<br />
- Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế…hết sức phức tạp.<br />
Trong một thời gian dài nền kinh tế nƣớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng.<br />
b. Diễn biến<br />
- Manh nha từ 1979 (đầu tiên là nông nghiệp với khoán 100, khoán 10, sau đó công nghiệp và DV).<br />
- Chính thức đổi mới năm 1986. Đƣa KT-XH pt theo ba xu thế:<br />
+ Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội.<br />
+ Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa.<br />
+ Tăng cƣờng giao lƣu và hợp tác quốc tế.<br />
c. Thành tựu<br />
- Thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài. Lạm phát đƣợc đẩy lùi<br />
- Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao, tính TB giai đoạn 1987-2004 khoảng 6,9%/năm.<br />
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng CNH, HĐH (giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và<br />
III, tỉ trọng khu vực II tăng nhanh nhất). Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét .<br />
- Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân đƣợc cải thiện<br />
2. Nƣớc ta trong hội nhập quốc tế và khu vực<br />
a. Bối cảnh<br />
- Thế giới: Toàn cầu hoá là xu hƣớng tất yếu vừa tạo ra cơ hội vừa tạo ra thách thức.<br />
- Việt Nam là thành viên của ASEAN (7/1995), bình thƣờng hóa quan hệ Việt – Hoa Kì (1995), thành<br />
viên WTO năm 2007.<br />
b. Thành tựu<br />
-Thu hút mạnh vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (ODA, FDI)<br />
- Đẩy mạnh hợp tác KT, KHKT, khai thác TN, bảo vệ môi trƣờng.<br />
- Ngoại thƣơng đƣợc phát triển ở tầm cao mới (trở thành 1 nước xuất khẩu lớn 1 số mặt hàng nông sản).<br />
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1. Công cuộc Đổi mới ở nƣớc ta đƣợc khẳng định từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI vào<br />
năm nào:<br />
A. 1979<br />
C. 1986<br />
B. 1980<br />
D. 1987.<br />
Câu 2. Lĩnh vực đƣợc tiến hành Đổi mới đầu tiên là:<br />
A. Công nghiệp<br />
C. Dịch vụ.<br />
B. Nông nghiệp<br />
D. Tiểu thủ công nghiệp.<br />
Câu 3. Việt Nam và Hoa Kì bình thƣờng hóa quan hệ vào năm:<br />
A. 1994<br />
C. 1996<br />
B. 1995<br />
D. 1997<br />
Câu 4. Nƣớc ta đã là thành viên của ASEAN từ năm:<br />
A. 1994<br />
C. 1996<br />
B. 1995<br />
D. 1997<br />
Câu 5. Sự kiện đƣợc xem là quan trọng của nƣớc ta vào năm 2007 là:<br />
A. Bình thƣờng hoá quan hệ với Hoa Kì.<br />
B. Gia nhập Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á (ASEAN).<br />
C. Trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO).<br />
D. Tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dƣơng.<br />
Câu 6. Cho bảng số liệu: Tỉ lệ nghèo chung của cả nƣớc<br />
(Đơn vị: %)<br />
Năm<br />
1993<br />
1998<br />
2002<br />
2004<br />
2008<br />
2010<br />
Tỉ lệ nghèo chung<br />
58,1<br />
37,4<br />
28,9<br />
19,5<br />
14,8<br />
11,0<br />
Để thể thể hiện tỉ lệ nghèo chung của nƣớc ta qua các năm, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?<br />
A. Biểu đồ miền.<br />
B. Biểu đồ cột.<br />
C. Biểu đồ tròn.<br />
D. Biểu đồ đƣờng.<br />
Trường THPT Tôn Thất Tùng<br />
<br />
2<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA<br />
Câu 7. Nhận định nào sau đây không đúng với nền kinh tế nƣớc ta trƣớc thời kì Đổi mới?<br />
A. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần<br />
B. Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu<br />
C. Nền kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài<br />
D. Nền kinh tế chịu hậu quả nặng nề<br />
do chiến tranh.<br />
Câu 8. Một trong ba xu thế phát triển của nƣớc ta theo con đƣờng Đổi mới<br />
A. đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng<br />
B. hiện đại hóa nông nghiệp-nông thôn.<br />
C. phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng<br />
D. tăng cƣờng giao lƣu hợp tác quốc tế.<br />
Câu 9. Thành tựu quan trọng về mặt xã hội của công cuộc Đổi mới là<br />
A. cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ rệt.<br />
B. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế khá cao<br />
C. công tác xóa đói giảm nghèo đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể<br />
D. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng CNH-HĐH<br />
Câu 10. Công cuộc đổi mới ở nƣớc ta đƣợc manh nha vào năm nào.<br />
A. 1969<br />
B. 1996<br />
C. 1979<br />
D. 1999<br />
BÀI 2. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ<br />
I. Vị trí địa lí<br />
- Nằm ở rìa phía Đông của bán đảo Đông Dƣơng, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Trên đất liền<br />
giáp 3 nƣớc (TQ, Lào, Campuchia). Trên biển giáp 8 nƣớc (Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Indonexia,<br />
Brunay, Singapo, Thái Lan, Campuchia).<br />
- Hệ tọa độ địa lí :<br />
+ Trên đất liền :<br />
Điểm cực Bắc 230 23’B (Lũng Cú - Đồng Văn- Hà Giang); điểm cực Nam 80 34’B (Đất Mũi – Ngọc<br />
Hiển, Cà Mau)<br />
Điểm cực Tây 1020 09’Đ (Sín Thầu - Mƣờng Nhé – Điện Biên); điểm cực Đông 1090 24’Đ (Vạn<br />
Ninh – Khánh Hòa)<br />
+ Trên biển : Kéo dài tới vĩ độ 60 50’B và từ 1010 Đ → 1170 20’Đ trên biển Đông<br />
- Vừa gắn liền với lục địa Á – Âu vừa thông ra Thái Bình Dƣơng rộng lớn.<br />
- Nằm ở múi giờ số 7<br />
II. Phạm vi lãnh thổ (3 vùng)<br />
Vùng đất<br />
Vùng biển<br />
Vùng trời<br />
2<br />
- Tổng diện tích - Diện tích : Khoảng 1 triệu km<br />
Là khoảng<br />
phần đất liền và hải - Bao gồm 5 vùng:<br />
không<br />
đảo là 331212 km2 . + Nội thủy, (là vùng tiếp giáp đất liền, phía trong đƣờng cơ gian<br />
- Có hơn 4600 km sở, đƣợc xem nhƣ là một bộ phận trên đất liền).<br />
không giới<br />
đƣờng biên giới + Lãnh hải (từ đƣờng cơ sở ra 12 hải lí, VN thực hiện đầy đủ hạn về độ<br />
trên đất liền giáp chủ quyền đối với vùng biển này).<br />
cao<br />
bao<br />
với Lào,<br />
Trung + tiếp giáp lãnh hải (vùng biển tiếp liền phía ngoài lãnh hải trùm<br />
lên<br />
Quốc, Campuchia<br />
Việt Nam có chiều rộng là 12 hải lý, hợp với lãnh hải Việt lãnh<br />
thổ<br />
- Có 3260 km Nam thành một vùng biển rộng 24 hải lý kể từ đƣờng cơ sở, nƣớc ta,<br />
đƣờng bờ biển, với VN có quyền kiểm soát an ninh trên biển).<br />
đƣợc xác<br />
28 tỉnh, thành phố + vùng đặc quyền kinh tế (hợp với lãnh hải Việt Nam thành định bằng<br />
giáp biển → Thuận một vùng biển rộng 200 hải lý kể từ đƣờng cơ sở, Việt Nam đƣờng<br />
lợi phát triển kinh có chủ quyền hoàn toàn về việc thăm dò, khai thác, bảo vệ và biên giới<br />
tế biển<br />
quản lý tất cả các tài nguyên thiên nhiên, sinh vật, nhƣng vẫn trên<br />
đất<br />
- Có hơn 4000 hòn cho tàu thuyền các nƣớc khác tự do đi lại mà không gây hại liền<br />
và<br />
đảo lớn nhỏ, phần cũng nhƣ đặt đƣờng dây cáp ngầm, ống dẫn dầu,…<br />
ranh giới<br />
lớn là đảo ven bờ + thềm lục địa (bao gồm đáy biển và lòng đất dƣới đáy biển bên ngoài<br />
và 2 quần đảo xa bờ thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa VN, sâu tối đa của<br />
lãnh<br />
là Hoàng Sa (Đà 200m).<br />
hải, không<br />
Trường THPT Tôn Thất Tùng<br />
<br />
3<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA<br />
Nẵng) và Trƣờng<br />
Sa (Khánh Hòa)<br />
<br />
gian<br />
đảo<br />
biển<br />
<br />
các<br />
trên<br />
<br />
III. Ý nghĩa<br />
Tự nhiên<br />
<br />
Kinh tế<br />
<br />
- Quy định đặc điểm cơ bản<br />
của thiên nhiên nƣớc ta mang<br />
tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa<br />
- Tạo nên sự phong phú, đa<br />
dạng về tài nguyên khoáng sản<br />
và sinh vật<br />
- Tạo nên sự phân hóa đa dạng<br />
giữa miền Bắc với miền Nam,<br />
giữa đồng bằng với miền núi,<br />
giữa đất liền với hải đảo, hình<br />
thành các vùng tự nhiên khác<br />
nhau<br />
- Nằm trong vùng có nhiều<br />
thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán<br />
…)<br />
<br />
- Nằm ở ngã tƣ đƣờng hàng<br />
hải và hàng không quốc tế<br />
quan trọng, thuận lợi giao<br />
lƣu với các nƣớc trong khu<br />
vực và trên thế giới<br />
- Cửa ngõ ra biển của Lào,<br />
Thái<br />
Lan,<br />
Đông<br />
Bắc<br />
Campuchia, Tây Nam Trung<br />
Quốc, thuận lợi phát triển<br />
kinh tế các vùng lãnh thổ,<br />
thực hiện chính sách hội<br />
nhập, mở cửa với các nƣớc<br />
trên thế giới, thu hút vốn đầu<br />
tƣ nƣớc ngoài<br />
<br />
Văn hóa – Xã<br />
hội<br />
Điều<br />
kiện<br />
thuận lợi cho<br />
nƣớc ta chung<br />
sống hòa bình,<br />
hợp tác hữu<br />
nghị,<br />
cùng<br />
phát triển với<br />
các nƣớc láng<br />
giềng và khu<br />
vực<br />
Đông<br />
Nam Á<br />
<br />
Quốc phòng<br />
- Có vị trí đặc<br />
biệt<br />
quan<br />
trọng ở Đông<br />
Nam Á<br />
- Biển Đông<br />
có ý nghĩa rất<br />
quan<br />
trọng<br />
trong<br />
công<br />
cuộc<br />
xây<br />
dựng,<br />
phát<br />
triển kinh tế<br />
và bảo vệ đất<br />
nƣớc<br />
<br />
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1. Tỉnh (thành phố) nào sau đây của nƣớc ta có đƣờng biên giới với Trung Quốc?<br />
A. Cao Bằng<br />
C. Bắc Giang<br />
B. Bình Phƣớc<br />
D. Quảng Bình<br />
Câu 2. Trên bản đồ thế giới, nƣớc Việt Nam nằm ở:<br />
A. bán đảo Trung ấn, khu vực nhiệt đới.<br />
B. rìa phía đông bán đảo Đông Dƣơng, gần trung tâm Đông Nam Á.<br />
C. phía Đông Thái Bình Dƣơng, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.<br />
D. rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.<br />
Câu 3. Tỉnh (thành phố) nào sau đây của nƣớc ta không giáp biển?<br />
A. Đà Nẵng<br />
C. Hà Nội<br />
B. Thái Bình<br />
D. Kiên Giang<br />
Câu 4. Việc thông thƣơng qua lại giữa nƣớc ta với các nƣớc láng giềng chỉ có thể tiến hành thuận lợi ở<br />
một số cửa khẩu, vì:<br />
A. Phần lớn biên giới nƣớc ta nằm ở miền núi.<br />
B. Phần lớn biên giới chạy theo các đỉnh núi, các hẻm<br />
núi,...<br />
C. Cửa khẩu là nơi có địa hình thuận lợi cho qua lại. D. Thuận tiện cho việc đảm bảo anh ninh quốc gia.<br />
Câu 5. Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đƣờng biên giới Việt Nam - Lào?<br />
A. Móng Cái<br />
C. Đồng Đăng<br />
B. Hữu Nghị<br />
D. Lao Bảo.<br />
Câu 6. Nƣớc ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí:<br />
A. tiếp giáp với Biển Đông.<br />
B. liền kề vành đai sinh khoáng Thái Bình Dƣơng và Địa Trung Hải.<br />
C. trên đƣờng di lƣu và di cƣ của nhiều loài động, thực vật.<br />
Câu 7. Tỉnh (thành phố) nào sau đây của nƣớc ta có đƣờng biên giới tiếp giáp với Lào, vừa tiếp giáp với<br />
Campuchia?<br />
A.Gia Lai<br />
C. Điện Biên<br />
B.Kon Tum<br />
D. Bình Phƣớc.<br />
<br />
Trường THPT Tôn Thất Tùng<br />
<br />
4<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI THPT QUỐC GIA<br />
Câu 8. Phần ngầm dƣới biển và lòng đất dƣới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh<br />
hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m và hơn nữa, đƣợc gọi là:<br />
A. Lãnh hải.<br />
B. Thềm lục địa.<br />
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải.<br />
D. Vùng đặc quyền kinh tế.<br />
Câu 9. Vùng biển, tại đó Nhà nƣớc ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhƣng vẫn để cho các nƣớc khác<br />
đƣợc đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nƣớc ngoài đƣợc tự do về hàng hải và hàng<br />
không nhƣ công ƣớc quốc tế quy định, đƣợc gọi là:<br />
A. Nội thủy<br />
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải<br />
B. Lãnh hải<br />
D. Vùng đặc quyền về kinh tế.<br />
Câu 10. Nội thủy là vùng:<br />
A. nƣớc tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đƣờng cơ sở.<br />
B. có chiều rộng 12 hải lí.<br />
C. tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí.<br />
D. nƣớc ở phía ngoài đƣờng cơ sở với chiều rộng 12 hải lí.<br />
Câu 11. Vùng biển chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông rộng khoảng (triệu km2 ):<br />
A. 1,0.<br />
B. 2,0.<br />
C. 3,0.<br />
D. 4,0.<br />
Câu 12. Dựa vào At lat, cho biết Biển Đông không giáp với quốc gia nào sau<br />
đây<br />
A. In-đô-nê-xi-a<br />
B. Ma-lay-xi-a<br />
C. Mi-an-ma.<br />
D. B-ru-nây.<br />
Câu 13: Dựa vào At lat, cho biết Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh nào của nƣớc ta<br />
A. Kiên Giang<br />
B. Cà Mau<br />
C. Bạc Liêu<br />
D. Sóc Trăng<br />
Câu 14. Ý nghĩa văn hóa - xã hội của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam là<br />
A. tạo điều kiện để nƣớc ta thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.<br />
B. tạo điều kiện thuận lợi cho nƣớc ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các<br />
nƣớc ĐNA<br />
C. tạo điều kiện giao lƣu với các nƣớc xung quanh bằng đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng hoàng không.<br />
D. tạo điều kiện mở lối ra biển thuận lợi cho Lào, Đông Bắc Thái Lan…<br />
Câu 15: Yếu tố quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nƣớc ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là:<br />
A. hình dạng lãnh thổ<br />
B. địa hình chủ yếu là đồi núi<br />
C. vị trí địa lí<br />
D. tiếp giáp biển Đông.<br />
Câu 16. Điểm cực Tây của nƣớc ta thuộc tỉnh nào?<br />
A. Lai Châu.<br />
B. Điện Biên.<br />
C. Lạng Sơn.<br />
D. Hà Giang.<br />
Câu 17. Xét về góc độ kinh tế, vị trí địa lí của nƣớc ta :<br />
A.Thuận lợi cho việc trao đổi, hợp tác, giao lƣu với các nƣớc trong khu vực và thế giới.<br />
B.Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở<br />
cửa, hội nhập với các nƣớc và thu hút đầu tƣ của nƣớc ngoài.<br />
C.Thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông Mê<br />
Công với các nƣớc có liên quan.<br />
D.Thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học - kĩ thuật với các nƣớc trong khu vực châu Á<br />
- Thái Bình Dƣơng.<br />
Câu 18. Đƣờng biên giới trên biển giới hạn từ:<br />
A.Móng Cái đến Hà Tiên.<br />
B. Lạng Sơn đến Đất Mũi<br />
C. Móng Cái đến Cà Mau.<br />
D. Móng Cái đến Bạc Liêu<br />
Câu 19. Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh (thành phố):<br />
A. Quảng Nam<br />
B. Đà Nẵng<br />
C. Quảng Ngãi<br />
D. Khánh Hòa<br />
Câu 20. Thứ tự các vùng biển của nƣớc ta từ bờ ra nhƣ sau (không kể thềm lục địa):<br />
A. Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế<br />
B. Nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế<br />
Trường THPT Tôn Thất Tùng<br />
<br />
5<br />
<br />