Đề cương Triết học (Ôn thi Mac)
lượt xem 34
download
Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương Triết học (Ôn thi Mac). Hi vọng đề cương này sẽ có ích cho các bạn đang học học phần Triết học Mac-LêNin cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học phần.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương Triết học (Ôn thi Mac)
- ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC (ÔN THI M.A) Câu 1: Vấn đề cơ bản của Triết học 1.1. Nội dung vde cơ bản của Triết học Vde cơ bản và tối cao của Triết học, đặc biệt là Triết học hiện đại, là vde về mqhe giữa tư duy và tồn tại, giữa tinh thần và tự nhiên *Vde cơ bản của Triết học gồm 2 phương diện: pdien bản thể luận và pdien nhận thức luận PD Bản thể luận: Đặt ra và trả lời các câu hỏi: + TG dc hthanh từ yếu tố nào, tồn tại hay tư duy, tự nhiên hay tinh thần? + Nếu tồn tại sinh ra và qdinh tư duy thì qtrinh đó diễn ra ntn? và ngược lại? + Tinh thần con người là gì? Tinh thần đó có sẵn trong đầu óc hay từ đâu tới? Tinh thần có qhe voi TG bên ngoài ntn? PD Nhận thức luận Đặt ra và trả lời các câu hỏi: + Những suy nghĩ của cta ve TG xquanh ta có qhe ntn với bản thân TG ấy? + Tư duy chúng ta có nhận thúc dc TG hiện thực ko? + Trong các quan niệm và k/n của cta về TG hthuc, cta có phản ánh dc h.ảnh đúng đắn của hthuc ko? + Bchat cảu nhận thức là gì? Qtrinh nhận thức diễn ra ntn? Con người có k.năng nhận thức đầy đủ vạn vật trong TG hay ko? → 2 pdien trong vde cơ bản của Triết học có qhe biện chứng với nhau 2. Các phương án giải quyết vde cơ bản của Triết học A. Nhất nguyên luận và nhị nguyên luận a. Nhất nguyên luận hay CN nhất nguyên 1
- Là khuynh hướng triết học công nhận TG dc hthanh chỉ từ 1 nguồn gốc, hoặc vật chất hoặc tinh thần. Khuynh hướng này chia làm 2 trường phái: Duy vật và Duy tâm *CN Duy Vật Quan niệm rằng: có 1 dạng vchat nào đó có trc, từ đó TG dc hthanh với muôn vàn sự vật hiện tượng khác nhau TG hữu cơ sinh ra từ TG vô cơ → Trên quan điểm DVBC, Engels k/d rằng từ duy và ý thức là sản vật của bộ óc người và bản thân con người là sản vật của giới tự nhiên CNDV ptrien qua các hthuc lịch sử như: (1) CNDV mộc mạcngây thơ thời cổ đại : k/d khởi nguyên TG là các yếu tố vchat hữu hình như đất, nước, lửa, ko khí. (2) CNDV máy móc – sieu hình (TK XVI – XVIII), nhìn nhận TG trong trạng thái tĩnh tại, ko có mqh biện chứng lẫn nhau, nếu có vận động thì o sự thúc đẩy bên ngoài (3) CNDVBC Marxist: Gthich TG trên nền tảng DV và phép BC, nhìn nhận TG trong trạng thái vận động ko ngừng, sự vận động đó xuất phát từ mâu thuẫn nội tại *CN Duy Tâm Quan niệm rằng, tinh thần có trc sinh ra và qdinh vchat CNDT chia thành Duy tâm chủ quan và Duy tâm khách quan ● CNDTCQ: + Ko bàn sâu về vde khởi nguyên TG mà chỉ thiên về nhận thức luận + Theo những người DTCQ (Hume, Berkeley), chủ thể đóng vai trò qtrong trong nhận thức, có thể quyết định khách thể. + Sự tồn tại của TG phụ thuộc vào con người + Vchat là tổ hợp các cảm giác, tồn tại nghĩa là dc con người cảm nhận ●CNDTKQ Cho rằng có 1 dạng tinh thần nào đó sinh ra trc tất thảy vạn vật trong TG, từ dạng tinh thần nguyên thủy đó vạn vật dc sinh ra. Theo Plato dạng tinh thần đó là “ý niệm” và theo Hegel là “ý niệm tuyệt đối” 2
- → Nhìn chung những người DTKQ có quan niệm gần với tôn giáo (chúa trời dc sinh ra chỉ trong sáu ngày – Kinh thánh) b. Nhị nguyên luận hay CN Nhị nguyên Là khuynh hướng cho rằng, TG dc hthanh từ 2 yếu tố vchat và tinh thần, điển hình là các nhà Triết học Aristole, Descartes, Kant. B. Khả tri luận và bất khả tri luận a. Khả tri luận Bao gồm cả các nhà Triết hoc Duy vật và Duy tâm, cho rằng con người có khả năng nhận thức dc vạn vật trong TG. Các nhà Triết học DV siêu hình cho rằng: nhận thức là qtrinh cái khách thể tác động vào chủ thể và chủ thể tiếp nhận sự tác động đó 1 cách thụ động, trong chủ thể cái khách thể dc tái hiện 1 cách rập khuôn mà ko có sự tiếp biến, sáng tạo. Các nhà Triết hoc DVBC Marxist cho rằng, để nhận thức cần 3 yếu tố cơ bản : (1) khách thể, (2) chủ thể, (3) k/n và phạm trù Các nhà Triết học DTKQ cho rằng: nhận thức là sự mách bảo của Thượng Đế, sự hồi tưởng của linh hồn bất tử CNDTCQ cho rằng, nhận thức là 1 htuong chủ quan, là sp thuần túy của cảm giác, tư duy, nhận thức có dc nhờ khả năng tiên thiên của con người. b. Bất khả tri luận Là khuynh hướng Triết học ko thừa nhận là có thể nhận thức dc TG, hay ít nhất cũng ko thể nhận thức dc TG 1 cách đầy đủ, điển hình là Hume, Kant, Hexley. Theo Kant, con người chỉ nhận thức dc những gì trong tầm cảm tính, vượt ra ngoài giớ hạn đó là TG của vật tự nó, đây là lĩnh vực niềm tin. Câu 2: vchat và ý thức. Mqh giữa vchat và ý thức.Vận dụng xem xét thực tiễn VN I. Vchat và các phương thức tồn tại của vật chất 1. D/N Vchat của Lênin 3
- “Vchat là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan , dc đem lại cho con người trong cảm giác, dc cảm giác cuat chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại ko lệ thuộc vào cảm giác”. → Vchat biểu hiện đa dạng, phong phú thông qua các vật thể cụ thể mà con người cảm nhận dc thông qua các giác quan nhận biết của mình. b. Y nghĩa d/n vchat của Lênin Giai quyet 1 cách khoa học vde cơ bản của triết học: Lênin k/d vchat có trc sinh ra và qdinh ý thức, con người có k.năng nhận thức dc TG vchat. D/n đã khắc phục dc tính trực quan, siêu hình of các quan niệm trc đó về vchat, cho cta hiểu biết về tính vô tận cả về pdien vĩ mô và vi mô of vchat. Bác bỏ hoàn toàn quan niệm sai lầm of CNDT khi đồng nhất vchat với cảm giác (Lênin cho rằng, vchat là cái k/quan bên ngoài, cảm giác là h.ảnh tâm lý chủ quan bên trong. 2. Hai phuong thức tồn tại của vchat : vận động, ko gian – thời gian a. K/n các hthuc, bhien của vận động “ Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất tức là 1 phương thức tồn tại của vchat, là 1 thuộc tính cố hữu của vchat thì bao gồm tất cả sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể cả sự thay đổi vị trí đơn giản đến tư duy. Vchat tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động vchat mới biểu hiện dc sự tồn tại cũng như các thuộc tính cơ bản của mình. Các hình thức cơ bản của vận động: (1) vận động cơ học: thấp nhất, đơn giản nhất, là sự di chuyển vị trí của vật trong không gian (2) vận động vật lý: sự dao động phân tử dưới hthuc nhiệt, cá dòng ánh sáng, từ trường,… (3) vận động hóa học: vận động của cá nguyê tử, phân tử,phản ứng hóa học, …. (4) vận động sinh học: sự trao đổi chất trong cơ thể sinh vật, chọn lọc tự nhiên, di truyền, biến dị,… (5) vận động xã hội: là hthuc vdong phức tạp nhất, gắn liền voi d/s xh con người như hoạt động sx ra của cải vchat, sự thay thế các chế độ xh cũ bằng chế độ mới,…. 4
- → Giua các hthuc vdong có sự tác động, chuyển hóa lẫn nhau; hthuc vận động thấp làm tiền đề cho hthuc vận động cao hơn, hthuc vdong cao hơn bao hàm hthuc vận động thấp Vdong và đứng im: + vdong là tuyệt đối, vĩnh viễn + đứng im là sự biểu hiện vdong trong thăng bằng tức vdong trong sự ổn định tương đối của sự vật, khi svat vẫn là nó, chưa biến thành cái khác. b. Không gian, thời gian CNDTCQ đồng nhất không gian thời gian với cảm giác và trạng thái tâm lý của con người. ● Không gian: CNDV Siêu hình đồng nhất không gian với khối lượng vật thể, tách ko gian, tgian khỏi vchat, coi ko gian như 1 cái hộp trống rỗng trong đó có chứa vật chất CNDVBC Marxist cho rằng, ko gian là k/n dùng để biểu thị: (1): Sự cùng tồn tại và tách biệt giữa các sự vật (2): Quy mô và mức độ kết cấu của sự vật (3): Vị trí và trật tự phân bố của svat trong TG nói chung và trong 1 hthong vchat nào đó nói riêng ● Thời gian: CNDV Marxist cho rằng, thời gian là k/n phản ánh trạng thái không ngừng biến đổi, nhanh, chậm, kế tiếp nhau của mọi svat, hiện tượng, mọi qtrinh vchat diễn ra trong vũ trụ Thời gian là phạm trù phản ánh trình tự diễn biến của cá sự kiện cũng như trình tự xuất hiện, tồn tại và diệt vong của mọi qtrinh vchat trong không gian → Do vậy, ko thể tách biệt không gian và tgian thành 2 hiện tượng độc lập, như vậy là roi vào qdiem siêu hình Triết học MLN k/d dứt khoát rằng, sự vận động của vchat không thể diễn ra ở đâu khác ngoài trong không gian và theo trình tự tgian. * Các t/c của ko gian và tgian KG VÀ TG mang tính khách quan 5
- KG và TG mang tính vĩnh cửu, vô tận Tính ba chiều của KG và 1 chiều của TG + KG có 3 chiều: dài, rộng, ngang + TG có 1 chiều: từ qkhu qua htai tới tương lai KG và TG mang tính tương đối Khoa học hiện đại: KG và TG có điểm bdau (Thuyết “vụ nổ lớn” – Big Bang và “vụ co lớn” – Bigcrunch) II. PHẠM TRÙ Ý THỨC 1. Nguồn gốc của ý thức a. Nguồn gốc tự nhiên của ý thức: bộ óc người và TG KQ Ý thức là sp của bộ óc người: ý thức là hiện tượng chỉ có ở con người và chỉ diễn ra trong bộ óc người Theo lý giải của Lênin thì “hết thảy mọi vchat đều có 1 đặc tính gần giống như cảm giác, đặc tính phản ánh + Sự phản ánh của vchat tuân theo 1 qtrinh ptrien từ thấp đến cao, tương ứng với qtrinh tiến hóa của cá dạng vchat có năng lực phản ánh: (1) p.ánh vật lý: mang tính sao chép nguyên mẫu, gắn liền với các dạng vchat vô cơ (2)p.ánh sinh vật: mang t/c chọn lọc và định hướng, gắn liền với svat bậc thấp, chưa có hệ thần kinh trung ương (3) p.ánh tâm lý: mang tính bản năng, bột phát, gắn liền với dạng động vật có hệ thần kinh trung ương, tức bộ óc loài vật (4) p.ánh bằng ý thức là p.ánh sáng tạo, gắn liền với hoạt động của bộ óc con người + TGKQ với t/c là đối tượng phản ánh b. Nguồn gốc xã hội của ý thức Vai trò của lao động trong việc hình thành ý thức: + Theo quan điểm Marxist, loài vật giỏi lắm thì cũng chỉ biết hái lượm, nhưng con người thì biết sản xuất, con người chế tạo ra những tư liệu sx và sinh hoạt 6
- + Trong qtrinh lao động, một mặt con người tác động vào giới tự nhiên làm cho giới TN bộc lộ những thuộc tính, qui luật vận động của mình, thông qua đó con người nhận thức dc các hiện tượng tự nhiên để sử dụng và mục đích đ/s. Mặt khác, trong qtrinh lao động con người tác động lẫn nhau tạo nên các mqh xh như qh sx, qh đạo đức, tôn giáo,…. → Như vậy, lao động là dk cơ bản, đầu tiên của toàn bộ đ/s loài người, lao động đã sáng tạo nên bản thân con người. Vai trò của ngôn ngữ trong việc hthanh ý thức: + Trong qtrinh lao động con người nảy sinh nhu cầu trao đổi thông tin, tâm tư tình cảm, kinh nghiệm với nhau → ngôn ngữ ra đời + Ngôn ngữ và ý thức là tác động 2 chiều: ngôn ngữ là sp gián tiếp của lao động và sp trực tiếp của bộ óc, đến lượt mình, ngôn ngữ tác động trở lại bộ óc và qtrinh tư duy của nó làm cho bộ óc và sp của bộ óc tức tư duy ngày càng pt. + Theo Pavlov, ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu thứ 2, là ptien để gtiep. + Theo Marx, ngôn ngữ là cái vỏ vchat của tư duy, là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. Thông qua ngôn ngữ, con người thể hiện dc quá trình tư duy của mình (lời nói bên trong) và thể hiện qtrinh tư duy đó cho người khác biết (lời nói bên ngoài) 2. Bản chất của ý thức a. Y thức là h.ảnh CQ của TGKQ Marx và Engels k/d “ý thức ko bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức”, ý thức là sự p.ánh TGKQ vào bộ óc người 1 cách năng động, sáng tạo Lênin k/d “cảm giác của chúng ta, ý thức của cta chỉ là h.ảnh của TG bên ngoài; và dĩ nhiên nếu ko có cái bị p.ánh thì cũng ko có cái p.ánh → ý thức cũng tồn tại nhưng chỉ tồn tại trong bộ óc con người, nó là h.ảnh CQ của TGKQ, trong đó TGKQ là cái dc p.ánh, ý thức là cái p.ánh. TGKQ qdinh ndung p.ánh của ý thức b. Ý thức p.ánh TGKQ nhưng ko p.ánh 1 cách nguyên xi, thụ động, tùy tiện hay xuyên tạc mà p.ánh thông qua hoạt động sáng tạo của bộ óc con người, thể hiện qua 2 điểm sau: + Y thức cải biến cái vchatdc di chuyển vào trong bộ óc con người thành cái tinh thần – đó là các biểu tượng, k/n, phạm trù giup con người nắm bắt b/c và quy luật vận động của đối tượng nhận thức. + Trên cơ sở những tri thức đã có, ý thức tạo ra tri thức mới p.ánh đối tượng, ý thức giúp con người tưởng tượng ra những cái ko có trong thực tế → con người có thể dự 7
- báo dc những gì sắp diễn ra trong tương lai, có thể tạo ra những huyền thoại, tôn giáo, những giả thuyết, lý thuyết khoa học c. Y thức là 1 htuong lịch sử xh Không có ý thức chung chung, ý thức trừu tượng mà ý thức luôn là ý thức của những con người sống trong những môi trường lịch sử xh nhất định. Mỗi cá nhân trong xh luôn chịu tác động cùng 1 lúc từ 2 phía: từ phía lịch sử và từ phía xh đương đại 3. Kết cấu của ý thức a. Theo chiều dọc: ý thức gồm: tự ý thức, tiềm thức và vô thức Tự ý thức: + ý thức của mỗi cá nhân về bản thân mình giúp họ xdinh vị trí, vai trò của mình trong xh, năng lực trong cv + ý thức của 1 g/c, đảng phái nào đó về chính họ để hiểu rõ ưu khuyết điểm, để điều chỉnh nhận thức và hành động cho phù hợp với dk thực tế → tự ý thức giúp chủ thể nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình Tiềm thức: + Là những hoạt động tâm lý, nhận thức, hành vi và bản năng diễn ra bên ngoài sự kiểm soát của ý thức → Tiềm thức đóng vai trò qtrong trọng hoạt động khoa học đòi hỏi tính chính xác cao của tư duy Vô thức: + Là trạng thái tâm lý miền sâu, điều chỉnh tư duy, hành vi, thái độ ứng xử của con người mà ko có sự tham gia của ý thức, tranh luận của nội tâm và ktra của lý trí , biểu hiện như ham muốn tình dục, mặc cảm, sự lỡ lời, nhận thức trực giác. → Y thức, theo quan điểm MLN, đóng vai trò qtrong, quy định mọi hoạt động của đ/s con người từ lao động sx đến đấu tranh chính trị và nghiên cứu KH. → Theo tâm lí học hdai, Vô thức đóng vai trò ko nhỏ trong đ/s, là yếu tố qdinh hoạt động con người từ hành vi đơn giản nhất như ăn uống, sinh hoạt giới tính đến cả những việc phức tạp như sáng tạo KH, nghệ thuật, xác lập niềm tin tôn giáo. b. Theo chiều ngang, ý thức gồm: tri thức, cảm xúc, tình cảm, ý chí. Tri thức: 8
- + Là kq của qtrinh con người nhận thức về TG, là sự p.ánh mang tính lsu – xh của TG bên ngoài vào trong đầu óc con người. + Tri thức là phương thức tồn tại, là hạt nhân quy định nội dung của ý thức, thước đo trình độ hiểu biết của con người về TG xquanh. → Ngày nay, nhân loại đang tiến dần đến kỷ nguyên trí tuệ quyển thì tri thức đóng vai trò quan trọng, tri thức là cơ sở thực tiễn để xdung nên KT tri thức Tình cảm: + là htuong tâm lý xh thể hiện cảm xúc, thái độ ứng xử của con người đối với 1) thiên nhiên (t.y thiên nhiên), 2) đồng loại (t/y con người), 3) quê hương, đất nước, 4) cái đẹp (tình cảm thẩm mỹ), 5) thần thánh (tcam tôn giáo),v.v… → Tình cảm là htuong thuong xuyên, tất yếu tham gia vào mọi hoạt động của con người và giữ vai trò điều chỉnh thái độ của nó Ý chí: + Là sự cố gắng, lòng kiên trì, tinh thần qtam, nỗ lực cả về thể chất cũng như tinh thần của mỗi cá nhân cũng như cộng đồng xh nhằm khắc phục những khó khăn, vượt qua trở ngại để đạt mục đích đề ra trong c/s. + Ý chí là cơ sở của niềm tin, ý chí p.ánh sự khác biệt cơ bản giữa đ/s có ý thức của con người và đ/s theo bản năng của loài vật. → Với mỗi cá nhân và cộng đồng, tri thức, tình cảm và ý chí fai tồn tại và pt trong sự thống nhất biện chứng.t/c và ý chí fai dựa trên nền tảng tri thức thì việc làm mới có hiệu quả, ngược lại tri thức fai dc chuyển thành tcam, ý chí thì tri thức đó mới trở thành động lực cải tạo hiện thực, nếu ko chỉ là tri thức suông, tri thức sách vở III. QH BIỆN CHỨNG GIỮA VCHAT VÀ Ý THỨC 1. Vchat quyết định ý thức Về pdien lý luận chung: vchat có trc sinh ra và qdinh ý thức, TGTN sinh ra trc con người, con người là sp tiến hóa cao của giới TN. Ý thức là sp vchat có tổ chức cao – bộ óc con người, là h.ảnh chủ quan của TGKQ Về pdien đ/s xh: nguyên lý vchat qdinh ý thức thể hiện thành nguyên lý tồn tại xh qdinh ý thức xh (đ/s vchat qd đ/s tinh thần) 9
- Về pdien hoạt động thực tiễn: Theo qdiem Marxist, con người làm nên lịch sử bằng các hoạt động sáng tạo ra của cải vchat và cá gtri tinh thần. Vai trò qdinh của vchat với ý thức trong hoạt động thực tiễn của con người dc thể hiện trong các điểm sau: + Mọi ý tưởng, mục đích, dự kiến của con người đều dựa trên những dk vchat + Để đạt dc những mục đích đề ra con người cần sdung ptien vchat, kỹ thuật để tác động vào đối tượng + Sx là phương thức trao đổi chất giữa xã hội và tự nhiên, nhờ quá trình này, con người nhận các sản vật, các dòng năng lượng và các nguồn thông tin từ tự nhiên. 2. Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất Y thức là sự phản ánh vchat song nó có tính tồn tại độc lập tương đối, tác động trở lại vchat, nhưng tự bản thân ý thức ko thể tác động trở lại vchat mà sự tác động đó fai thông qua hoạt động thực tiễn của con người. + Trước hết, ý thức trang bị cho con người những tri thức về bản chất và qui luật vận động của đối tượng cần cải tạo + Tiếp đến, con người xdinh đối tượng và phương hướng hoạt động + tuy nhiên cần lưu ý rằng, mức độ tác động của ý thức đối với vchat tùy thuộc vào năng lực nhận thức. 3. Ý nghĩa pp luận của việc nghiên cứu đúng đắn mqh giữa vchat và ý thức a. Quan niệm đúng đắn của CNDVBC về mqh giua vchat và ý thức là cơ sở lý luận và pp luận để cta phê phán những quan điểm sai lầm về vde này Phê phán qdiem DTKQ (Hegel, Plato), tuyệt đối hía tính tồn tại độc lập của ý thức, coi ý thức như 1 thực thể có trc TG, sinh ra và qdinh sự vận động của TG Phê phán qdiem DTCQ (Hume, Berkeley), đồng nhất vchat với cảm giác, vchat là sự tổng hòa mọi cảm gaics con người Phê phán qdiem DV Siêu hình (Hobbes, Feuerbach), coi nhận thức con người là 1 qtrinh thụ động, chưa phân định rạch ròi giữa giới tự nhiên với tồn tại xh. Phê pahns qdiem Nhị nguyên (Aristole, Descartes), coi cả vật chát và ý thức đều sinh thành cùng 1 lúc, ko có sự phân biệt về nguyên tắc giữa 2 htuong đó. Phê phán qdiem CNDV tầm thường, thành phần thức ăn đóng vai trò qtrong trong việc qdinh ndung của ý thức, tư duy con người vì thức ăn làm tăng hàm lượng dinh dưỡng cho cấu truc bộ não là cơ quan nhận thức. 10
- b. Sự vận dụng nguyên lý vchat qdinh ý thức của Đảng ta trong công cuộc đổi mới hiện nay Trước thời kỳ đổi mới, Đảng ta có biểu hiện của tư tưởng chủ quan duy ý chí khi tuyệt đối hóa vai trò của ý thức, của đ/s tinh thần mà xem nhẹ nhung dk cơ sở vchat (CM tư tưởng văn hóa). Trong sx, ko chú trọng pt LLSX mà chỉ chú ý hoàn thiện QHSX (CM QHSX) , duy trì quá lâu cơ chế KT Kế hoạch hóa → sx trì trệ, năng suất lao động thấp, đ/s vchat của người dân gặp nhiều khó khăn. Sau đổi mới, Đảng đã nhận thức đúng bản chất của nguyên lý vchat qdinh ý thức do vậy đã: + Thay đổi cơ chế KT, vận dụng cơ chế KT thị trường định hướng XHCN, pt KT nhiều thành phần (KT nhà nước, KT tập thể, KTTB tư nhân, KTTB nhà nước,…, đa dạng hóa hthuc sở hữu công hữu, tư hữu, công tư hỗn hợp + Thúc đẩy LLSX pt, phát huy nhân tố con người, cải tiến CCLD, pt KHCN → năng suất sx tăng, đ/s vchat của nhân dân dc nâng cao, giải quyết dc mâu thuẫn giữa cung và cầu + Đẩy mạnh CN hóa, hiện đại hóa, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN → Đảng ta đã xdinh, mục đích cuối cùng của sự pt đất nước là hướng tới 1 xh dân giàu, nước mạnh, xh dân chủ, công bằng, văn minh. 11
- Câu 3: Hai nguyên lí cơ bản của phép BCDV. Vận dụng xem xét thực tiễn VN I. Phép BCDV 1. K/n Phép BCDV dc Engels d/n “PBC chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và pt của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy. 1. Những đặc trưng cơ bản của PBCDV. PBCDV Marxist dc xác lập trên nền tảng TG quan duy vật KH PBCDV Marxist là công cụ để nhận thức và cải tạo TG II. Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV 1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến a. K/n về mối liên hệ phổ biến Xuất phát từ quan niệm cho rằng, thế giới thống nhất ở tính vật chất và tính tuyệt đối của vận động vật chất, PBCDV Marxist k/d rằng: “Vạn vật trong TG ko tồn tại 1 cách biệt lập, tách rời nhau mà có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, theo nghĩa, làm tiền đề tồn tại cho nhau, 12
- nương tựa, chuyển hóa lẫn nhau, thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pt của nhau”.Mối liên hệ như vậy của vạn vật trong vũ trụ nói chung PBCDV gọi là mối liên hệ phổ biến b. Những đặc trưng cơ bản của mối liên hệ phổ biến Tính khách quan: MLHPB là đặc tính vốn có của bản thân TG dc hthanh theo những quy luật khách quan tuân thủ cơ chế: lý, hóa, sinh, xh, do vậy diễn ra 1 cách kquan, độc lập với ý thức con người. Vdu: trời nắng nc bốc hơi, hơi nc ngưng tụ, sinh mưa, mưa t/đ đến sự sinh trưởng của thực vật,mưa nhiều sẽ sinh lũ → Nắm vững dc tính khách quan của MLHPB, con người sẽ nhận thức và hành động đúng,t/đ hiệu quả đến sx và đ/s như đắp đập, trồng rừng,….. Tính phổ biến: MLH giữa các svat, htuong gọi là phổ biến vì nó tác động rộng lớn trong mọi lĩnh vực: + Trong tự nhiên: 1) Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton, c/m rằng, vạn vật trên trái đất chịu lực hấp dẫn của trái đất. 2) Sinh lý học c/m nhịp điệu vũ trụ (ngày đếm, mùa, nắng, mưa, lũ, bão, v.v.) t/đ lớn đến nhịp điệu sinh học của mọi sinh vật, trong đó có con người. Để bảo tồn sự sống mọi sinh vật đều có đồng hồ sinh học để điều chỉnh các hành vi như giờ ăn, ngủ, thời điểm sinh nở…Ví dụ, mùa xuân cây cối nở hoa, các côn trùng sinh nở. + Trong xã hội: Theo quan niệm Marxist, xh là 1 hệ thống vật chất có tổ chức chặt chẽ, thể hiện trong qhe 2 chiều: 1) liên hệ giữa xh và tự nhiên. Tự nhiên là môi sinh của xh vì vậy bve môi trường tự nhiên là bve sự sống bền vững của con người. 2) mối liên hệ giữa người với người: giữa cá nhân và cộng đồng, cộng đồng và cộng đồng, giữa KT và chính trị, đạo đức → qhe xh phản ánh sự phức tạp của đ/s và tâm lý con người và mang tính kquan + Trong tư duy: b/chat tư duy của loài người nchung, mỗi con người riêng là 1 qtrinh pt từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, tiến trình đó phụ thuộc vào sự pt của dk vchat hay kt. Tính đa dạng: Tính đa dạng của MLH do tính đa dạng của TG quy định. Vạn vật trong TG liên hệ với nhau dưới nhiều hthuc: + Mối liên hệ bên trong: Là liên hệ giữa các phần tử của 1 tập hợp mang tính hệ thống. Ví dụ sự đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sinh vật, qhe giữa các gcap trong 1 nhà nước + Mối liên hệ bên ngoài: Là liên hệ giữa các svat, htuong, các cá nhân khác nhau. Ví dụ, mối l.he giữa cơ thể svat và môi trường sống + Mối liên hệ về mặt không gian: Là mối liên hệ giữa các svat, htuong về không gian. Ví dụ, trái đất cách mặt trời 1 khoảng cách hợp lí nên mới có sự sống + Mối liên hệ về mặt thời gian: Mọi sự vật, htuong có 1 tgian tồn tại nhất định, trong tiến trình tồn tại đó, giữa các giai đoạn có mối l.he nhất định. Ví dụ, khi nói về đ/s của mỗi con người, 13
- người ta phân thành các gdoan như ấu thơ, niên thiếu, thanh niên, trưởng thành, trung niên, già lão→ giữa các gdoan đó có mối l.he nhân quả, làm tiền đề tồn tại cho nhau, thuc đẩy hoặc kìm hãm sự pt của nhau. c. Y nghĩa pp luận Khi xem xét các svat, htuong fai dựa trên qdiem toàn diện vì: + Mỗi svat, htuong có nhiều mối qhe với TG xung quanh, trải qua nhiều gdoan pt + xem xét khách quan và căn cứ dk thực tế để đánh gía đúng dtuong Qdiem toàn diện đòi hỏi khi nghiên cứ dtuong fai tuân theo các yêu cầu cơ bản: + Nghiên cứu các yếu tố cấu thành dtuong, tìm mối l.he bên trong và bên ngoài + Xem xét dtuong từ nhiều chiều, nhiều phía, nhiều goác độ và hcanh khác nhau. Ví dụ khi đánh giá 1 con người fai nhìn nhận mọi mặt như thể lực, trí lực, đạo đức, qhe xh,… + Khi xem xét đối tượng ko nên có tư tưởng giàn đều mà cần làm nổi rõ 1 khía cạnh cần thiết nào đó cho thực tiễn. Ví dụ, khi lựa chọn người công nhân thì chú ý đến thể lực, người làm nghiên cứu thì chú ý đến trí lực + Về pdien pp luận: khi nghiên cứu dtuong fai vận dụng nhiều pp khác nhau (biện chứng, siêu hình, mô hình hóa,…) + Về pdien thực tiễn: khi giải quyết các vde thực tiễn cần kết hợp nhiều b.pháp và phương tiện khác nhau (bạo lực, đàm phán hòa bình) Quan điểm toàn diện giúp cta tránh dc những sai lầm: + Tư tưởng giàn đều: ko làm nổi bật dc yếu tố chính của dtuong + Tư tưởng phiến diện: Đánh giá đối tượng chỉ dựa trên 1 khía chạn nào đó rồi thổi phồng lên (thầy bói xem voi) + Thuật ngụy biện, chủ quan: Lấy những yếu tố ko cơ bản thay cho yếu tố cơ bản + Quan điểm xa rời thực tiễn: Nhận thức dtuong chỉ dựa trên lý luận, dư luận xh,theo những suy luận chủ quan, cảm tính, tùy tiện Trong qtrinh lãnh đạo c/m VN, Đảng ta đã vận dụng quan điểm toàn diện ntn? 14
- + Trong 2 cuộc kháng chiến: Vận dụng nhiều pp dtranh khác nhau (vũ trang, đàm phán hòa bình), vận dụng nhiều thứ quân, đánh địch trên mọi mặt trận, mọi vùng chiến lược bằng nhiều thứ vũ khí khác nhau + Trong công cuộc đổi mới hiện nay: Đổi mới 1 cách toàn diện (kte, chính trị, vhoa, gduc), đa phương hóa, đa dạng hóa trong công tác ngoại giao. Vận dụng chính sách gduc toàn diện, pt nhiều ngành KH khác nhau 2. Nguyên lý về sự phát triển a. K/n pt Theo qdiem MLN, pt là khuynh hướng chung của mọi svat, htuong, là sự vận động có hướng đi lên theo 3 k.năng: 1) từ thấp đến cao 2) từ đơn giản đến phức tạp 3)từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện → cả 3 k.năng trên của sự pt nằm trong 1 cơ chế thống nhất, hàm chứa lẫn nhau, khi 1 cấu trúc pt thì chức năng của nó cũng pt 1 cách tương ứng. Ví dụ, khi 1 cây xanh pt về cơ thể (thân, cành, lá) thì cây đó có khả năng đơm hoa, kết trái, cho gỗ tốt. b. T/chat của sự pt Tính khách quan: mọi sự pt đều xuất phát từ mâu thuẫn trong lòng svat, htuong, do vậy sự pt của vạn vật trong TG diễn ra 1 cách tất yếu, khách quan không phụ thuộc vào ý thức con người. Ví dụ, sự hthanh vũ trụ diễn ra hàng tỷ năm trc khi có sự xhien của con người Tính phổ biến của sự pt: Pt là khuynh hướng chung của mọi suej vật hiện tượng trong tự nhiên, xh và tư duy + Trong tự nhiên: thuyết tiến hóa của Darwin c/m rằng sự sống này có nguồn gốc chung và từ nguồn gốc đó sự sống sinh thành và pt + Trong xh: xh là 1 hệ thống vchat có cấu trúc dbiet như 1 cơ thể hữu cơ, tuân theo nguyên lý pt: xh săn bắt – xh nông nghiệp – xh công nghiệp – xã hôi tiêu dùng + Trong tư duy: 1) tư duy của mỗi cá thể pt theo sự pt của tgain và trình độ văn hóa 2) sự pt của tư duy nhân loại thể hiện qua sự tiến bộ của KHCN, dbiet là CNTT và viễn thông Tính đa dạng, phong phú của sự pt: do tính đa dạng, phong phú của TG quy định và thể hiện ở chỗ: + Mỗi lĩnh vực của TG khác nhau, có cách thức pt khác nhau + Trong những bối cảnh không gian – tgian khác nhau, svat có chiều hướng pt khác nhau + Sự pt của mọi svat chịu sự tác động của dk ngoại cảnh, bối cảnh lịch sử 15
- c. Y nghĩa pp luận của nguyên lý pt Khi nghiên cứu dtuong fai quán triệt qdiem pt và qdiem lịch sử cụ thể Qdiem pt: đòi hỏi cta khi xem xét dtuong fai tuân thủ các y/c sau: 1) Xem xét dtuong trong qtrinh vận động, biến đổi và pt ko ngừng fai chú ý đến cả 3 thời kì pt : qkhu, htai và tương lai 2) Phải nghiên cứu tính tất yếu và logic pt nội tại của các gdoan pt trong qtrinh pt chung cua dtuong, dbiet trong lĩnh vực xh + Qdiem pt có ý nghĩa to lớn trong nhận thức và thực tiễn: 1) Giup cta khắc phục tư tưởng bảo thủ, siêu hình, trì trệ trong csong và k/d sự thắng lợi tất yếu của cái mới – đại diện cho sự pt 2) Cta fai có tinh thần lạc quan, ko nản chí khi gặp khó khăn vì sự pt là khuynh hướng chung, bao quát cả 1 gdoan dài nên có lúc bị chững lại. Ví dụ, phong trào c/m có khi bị thất bại hoặc thoái trào + Trong qtrinh lãnh đạo c/m, Đảng ta đã quán triệt và vận dụng 1 cách đúng đắn quan điểm pt: 1) Trong 2 cuộc chiến tranh, mặc dù gặp muôn vàn khó khăn (vũ khí, đường lối c/m) song Đảng ta vẫn tin tưởng rằng “trường kỳ kháng chiến” c/m sẽ có ngày thắng lợi 2) Trong công cuộc đổi mới hiện nay: mặc dù CNXH đang lâm vào khủng hoảng, kte đất nước còn nghèo, song Đảng ta vẫn tin tưởng vào mục tiêu, lý tưởng, kiên trì lấy CNMLN và tư tưởng HCM làm nền tảng lý luận và phương châm hành động. Quan điểm lịch sử cụ thể: + “Mọi cái tồn tại đều hợp lý, mọi cái hợp lý đều tồn tại” (Hegel), ko có svat, htuog nào sinh ra trong vũ trụ là phi lý cả. Lịch sử cũng vậy, mọi sự kiện diễn ra trong lịch sử đều có nguyên nhân và diễn ra 1 cách tất yếu + Quan điểm này đòi hỏi cta khi xem xét dtuong fai tuân thủ các y/c sau: 1) Xem xét dtuong gắn với không gian tgian cụ thể 2) Trong công tác lập pháp, hành pháp, tư phapscungx như hoạch định các chủ trương chính sách fai căn cứ vào các dkien lịch sử cụ thể 16
- + Quan điểm lịch sử cụ thể giúp cta phê phán qdiem trừu tượng, siêu hình, tách dtuong nghiên cứu khỏi cơ sở tồn tại của nó + Trong qtrinh lãnh đạo c/m, Đảng ta đã quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể: 1) Đưa ra những phương châm chiến lược căn cứ vào những dkien lịch sử cụ thể quốc tế và trong nước, không thoát ly hiện thực, ko tô hồng thực tế, ko lý tưởng hóa hiện thực, ko chạy theo bệnh thành tích. 2) Trong công cuộc đổi mới hiện nay, mặc dù CNXH lâm vào tình trạng khủng hoảng, chính trị TG diễn biến phức tạp, song căn cứ vào tình hình cụ thể của đất nước (tài nguyên thiên nhiên, năng lực con người), Đảng ta đã đưa ra mục đích phấn đấu xây dựng 1 xh dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Câu 4: Cặp phạm trù: nội dung và hình thức, hiện thực và khả năng. Vận dụng xem xét vde thực tiễn ở VN 1. K/n phạm trù Phạm trù là k/n rộng nhất, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của sự vật và htuong thuộc 1 lĩnh vực hiện thực nhất định Phạm trù là sp nhận thức của con người, nhưng ndung p.ánh của phạm trù là hiện thực khách quan. 2. Cặp phạm trù nội dung và hình thức a. K/n ndung và hthuc 17
- Ndung là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả các đặc trưng, các quá trình tạo nên svat, htuong. Ví dụ, ndung của 1 cuốn sách là phản ánh, đề cập 1 chủ đề nhất định của thực tế, của KH. Hình thức là phạm trù dùng để biểu thị: 1) Dáng vẻ bên ngoài hay diện mạo của sự vật 2) Phương thức tồn tại và pt của sự vật 3) Hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố trong sự vật 4) Cách thức tổ chức và kết cấu của svat Hthuc biểu hiện cụ thể trên 2 pdien: hthuc bên trong (cách thức tổ chức và kết cấu bên trong và hthuc bên ngoài (cách thức tổ chức và kết cấu bên ngoài của svat) b. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức Ndung và hthuc là 2 mặt khác nhau của cùng 1 svat, htuong, chúng tồn tại trong sự thống nhất hữu cơ ko tách rời nhau, sự thống nhất đó thể hiện trong các điểm sau: + Mọi sự vật, hiện tượng bao giờ cũng chứa đựng 1 ndung nhất định và ndung đó luôn dc thể hiện qua hay bằng 1 hthuc tương ứng. Ko có ndung thuần túy trần trụi, độc lập tách khỏi hthuc và cũng ko có hthuc thuần túy trống rỗng, ko hàm chứa bất kỳ 1 ndung nào. Ví dụ, cấu thành của 1 PTSX là 2 nhân tố LLSX (nội dung) và QHSX (hthuc), chúng tác động qua lại tạo nên ndung QLSX + Sự phù hợp giữa ndung và hthuc chỉ là tương đối bởi vì, cùng ndung có thể dc thể hiện qua nhiều hthuc khác nhau. Ví dụ: một cuốn sách có thể dc in ấn bằng nhiều mẫu chữ và khổ sách khác nhau; ngược lại, cùng 1 hthuc có thể chứa đựng nhiều ndung khác nhau. Ví dụ: 1 căn nhà có thể sdung vào nhiều công dụng khác nhau: để ở, cho thuê, làm vp,… Vai trò quyết định của ndung đối với hình thức: trong mọi trường hợp, ndung bao giờ cũng giữ vai trò quyết định so với hthuc. Ndung là yếu tố động, nó luôn luôn thay đổi, còn hthuc mang tính ổn định, khi ndung đổi thì sớm muộn gì cũng kéo theo sự thay đổi của hthuc. Ví dụ, trong đ/s thực tế, khi KT thay đổi thì quan niệm sống (hthuc tư duy của con người) cũng thay đổi theo 1 cách tương ứng. Sự tác động trở lại của hthuc đối với ndung: hthuc bị qdinh bởi ndung, nhưng nó cũng có tính độc lập tương đối, tác động trở lại ndung theo 2 hướng: 1) Nếu hthuc fu hợp với ndung thì sẽ thúc đẩy ndung pt. Ví dụ: trong gdoan đầu khi PTSX mới hình thành, QHSX fu hợp với LLSX nên thúc đẩy LLSX pt nhanh 18
- 2) Nếu hthuc ko fu hợp (tân tiến quá hay lạc hậu quá) so với ndung thì sẽ cản trở sự pt của ndung. Ví dụ: trong giai đoạn sau, khi QHSX ko còn fu hợp với LLSX nên kìm hãm sự pt của LLSX c. Ý nghĩa pp luận Vì ndung qdinh hthuc nên trong nhận thức và hành động, cta fai dựa trên ndung. Khi muốn thay đổi hthuc thì fai dựa trên cơ sở thay đổi của ndung. Chống chủ nghĩa hình thức, cụ thể trong giáo dục là bệnh thành tíchko coi trọng chất lượng giáo dục mà chỉ coi trọng thành tích ảo. Cùng 1 ndung có thể biểu hiện qua nhiều hthuc, bởi vậy, cần sdung mọi hthuc để chuyển tải nội dung. Chống chủ nghĩa bảo thủ, bệnh giáo điều trong nhận thức và thực tiễn. Vì hthuc tác động trở lại ndung nên cần chú ý đến sự phù hợp giữa ndung và hthuc. Khi ndung đã thay đổi, cần năng động thay đổi hthuc. Chống chủ nghĩa bảo thủ, thói trì trệ, khi đ/s đã pt, xh đã hiện đại mà vẫn muốn giữ cái lạc hậu ko muốn đổi mới. Ndung và hthuc tác động qua lại lẫn nhau, tồn tại và pt 1 cách cân đối, hài hòa nên cần lên án và phê phán sự lắp ghép chúng 1 cách miễn cưỡng. Câu chuyện “hồn trương ba, da hàng thịt” nói lên bài học rằng ko thể lấy ndung của svat này lắp ghép 1 cách chủ quan tùy tiện vào hthuc của svat khác nhau như dân gain vẫn nói “râu ông nọ cắm cằm bà kia” 3. Cặp phạm trù hiện thực và khả năng a. K/n hthuc và k.năng Hiện thực là tất cả những gì đang tồn tại 1 cách khách quan (vật chất) hay chủ quan (tinh thần) gồm: + Hiện thực khách quan: là tất cả những gì tồn tại bên ngoài đầu óc con người, có thể coi như đồng nhất với phạm trù vchat. + Hiện thực chủ quan: chỉ tồn tại trong đầu óc con người + Hiện thực ảo: là những hiện thực nằm ở giáp ranh giữa HTKQ và HTCQ cũng gây nên cảm giác, ảo giác như sự hưng phấn, sợ hãi, lo lắng nhưng bản thân hiện thực này là ảo, ko có thực trong thực tế. Ví dụ, các giấc mơ, ảo giác dc tạo ra bởi các kích thích sinh –hóa, hình ảnh dc tạo nên bởi KHCN Khả năng là 1 phạm trù dùng để biểu thị cái tồn tại dưới dạng mầm mống, ẩn giấu bên trong svat, htuong (hiện thực) mà nếu có đủ những dkien thích hợp thì sẽ biến thành 1 hiện 19
- thực mới khác. Ví dụ, trong quả trứng (hiện thực) tiềm ẩn khả năng sinh thành 1 con gà mới (hiện thực mới) nếu có đủ dkien ấp thích hợp. Tùy thuộc vào tiền đề và dkien để khả năng trở thành hiện thực, ngta phân k.năng nói chung thành các dạng sau: + Khả năng tất nhiên hay khả năng thực tế : là khả năng có đủ những dkien để tất yếu biến thành hiện thực (khả thi), căn cứ vào tgian biến thành hthuc ngta chia làm k.năng gần và k.năng xa + Khả năng ngẫu nhiên hay khả năng hình thức: là k.năng khó thành hiện thực (ko tưởng), hoặc trở thành hthuc nhờ có yếu tố ngẫu nhiên hay gặp may. + Khả năng tốt và khả năng xấu: là những khả năng có thể sinh thành những hiện thực mang ý nghĩa tích cực hay tiêu cực. + Khả năng cùng tồn tại và khả năng loại trừ nhau: là khả năng sinh thành ra những hiện thực có thể cùng tồn tại hay phải loại trừ nhau. + Khả năng thuận nghịch (khả năng tác thành hiện thực, rồi trong hiện thực lại bao hàm 1 khả năng khác), và không thuận nghịch (khả năng tác thành hiện thực rồi chấm dứt, ko còn khả năng mới khác) Khi nghiên cứu phạm trù khả năng, cta cần chú ý: 1) Cần pbiet k.năng với tiền đề và dkien 2) Cần pbiet khả năng trong quan hệ với hiện thực (cái tiềm ẩn trong hiện thực này sẽ sinh thành hiện thực mới khác) với khả năng trong hiện tượng dự báo (cái có thể xảy ra). Ví dụ, khi gieo đồng xu chỉ có khả năng sấp hoặc ngửa, ở đây khả năng đồng nghĩa với cái có thể xảy ra trong tương lai, không giống với hạt thóc bao hàm trong nó khả năng trở thành cây mạ. b. Qhe biện chứng giữa hiện thực và khả năng Hiện thực và khả năng là 2 mặt của 1 vấn đề, chúng tồn tại trong sự thống nhất biện chứng tạo thành qtrinh pt của svat, htuong. Khả năng là cái tiềm ẩn, mầm mống trong lòng hiện thực,do bản chất của hiện thực quy định, khi có đủ dkien thì k.năng đó sẽ chuyển thành hiện thực. Đến lượt mình, trong hiện thực mới này lại xuất hiện những khả năng mới khác. Ví dụ: nhà máy có khả năng sản xuất ra sp (hiện thực), sau đó bán các sp này thu giái trị thặng dư, tích lũy để mở rộng sx. Trong 1 svat, cùng 1 lúc có thế có nhiều khả năng chứ ko fai chỉ có 1 k.năng. Số lượng khả năng của hiện thực tùy thuộc vào lứa tuổi, độ sung sức của svat (hiện thực). Ví dụ ở người trẻ tuổi có nhiều khả năng hơn khi người đã trở nên già 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập môn học Chủ nghĩa Mác - Lênin
22 p | 2713 | 697
-
Câu hỏi trắc nghiệm triết học
14 p | 3055 | 417
-
Đề cương triết học Mac - lênin
15 p | 1348 | 414
-
Quan điểm của triết học Mac-LêNin về vật chất và ý nghĩa phương pháp luận của nó
13 p | 6718 | 377
-
Tài liệu về Vấn đề con người trong triết học Mác - Lênin
15 p | 571 | 152
-
câu hỏi trắc nghiệm môn triết học mác lê nin
0 p | 439 | 118
-
Đề cương ôn thi môn: Triết học
28 p | 572 | 104
-
Đề cương tham khảo môn Mac 2
42 p | 741 | 74
-
Đề cương ôn thi Mác 1
37 p | 544 | 48
-
Đề thi triết học - câu 2
6 p | 278 | 45
-
Đề thi triết học- câu 1
5 p | 285 | 38
-
Đề thi Triết Học - câu 3
5 p | 168 | 37
-
Đề thi Triết Học - câu 9
5 p | 187 | 34
-
Đề Thi Triết Học-câu 5
4 p | 187 | 30
-
Đề thi triết học - câu 4
4 p | 128 | 27
-
Đề thi Triết Học - câu 11
7 p | 136 | 26
-
Đề cương ôn thi tốt nghiệp môn triết học Mác – Lênin
26 p | 177 | 21
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn