Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
ĐỀ KHÁNG INSULIN Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP<br />
KHÔNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG<br />
Nguyễn Thùy Nhung*, Trần Kim Trang*<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Từ thập niên 80 cho đến nay, đề kháng insulin trở thành mục tiêu trung tâm của nhiều nghiên<br />
cứu về tình trạng xơ vữa mạch máu. Trong đó, đáng lưu ý là tình trạng đề kháng insulin ở nhóm bệnh nhân<br />
chưa biểu hiện đái tháo đường (ĐTĐ) vẫn tiến triển âm thầm cho đến khi xuất hiện biến cố thì hậu quả nặng nề<br />
và không thể đảo ngược.<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình trạng đề kháng insulin ở bệnh nhân không ĐTĐ có nhồi máu cơ tim cấp<br />
(NMCT cấp).<br />
Đối tượng và phương pháp: Quan sát, cắt ngang, mô tả từ tháng 01 – 4/2018 trênbệnh nhân NMCT cấp<br />
– không ĐTĐ được chụp mạch vành qua da. Đề kháng insulin được đánh giá thông qua mô hình xác định bằng<br />
hằng định nội môi (HOMA – IR).<br />
Kết quả: Có tất cả 70 bệnh nhân NMCT cấp không ĐTĐ được đưa vào nghiên cứu và được chia làm 2<br />
nhóm: có và không có đề kháng insulin. Tỷ lệ bệnh nhân đề kháng insulin trong nghiên cứu là 42,9%. Tỷ lệ bệnh<br />
nhân thừa cân/béo phì, béo bụng, rối loạn đường huyết đói, tăng insulin máu cao hơn có ý nghĩa thống kê ở nhóm<br />
đề kháng insulin. Không có sự khác biệt về tuổi, giới, tăng huyết áp, rối loạn lipid máu và độ nặng sang thương<br />
động mạch vành giữa 2 nhóm có và không có đề kháng insulin.<br />
Kết luận: Bệnh nhân NMCT cấp không ĐTĐ có đề kháng insulin với tỷ lệ đáng lưu ý. Khi một BN không<br />
ĐTĐ nhưng có các yếu tố nguy cơ như béo phì, béo bụng, rối loạn đường huyết đói thì nên được tầm soát chỉ số<br />
HOMA – IR để đánh giá tình trạng đề kháng insulin nhằm có biện pháp phòng ngừa biến cố NMCT cấp xảy ra.<br />
Từ khóa: đề kháng insulin, nhồi máu cơ tim cấp, không đái tháo đường, béo phì, thừa cân, béo bụng<br />
ABSTRACT<br />
INSULIN RESISTANCE IN NONDIABETIC PATIENTS WITH ACUTE MYOCARDIAL INFARCTION<br />
Nguyen Thuy Nhung, Tran Kim Trang<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 64 - 70<br />
Background: Since 1980s, insulin resistance (IR) has become a major concern studied in several<br />
atherosclerosis researches. Especially, in nondiabetic patients, insulin resistance can progress silently, causing<br />
severe and irreversible consequences.<br />
Objectives: To investigate the features of IR in nondiabetic patients with acute myocardial infarction (AMI).<br />
Methods: A cross–sectional descriptive study was conducted in nondiabetic patients with AMI who<br />
have undergone a coronary artery angiography in the Department of Cardiovascular Intervention, Cho Ray<br />
Hospital during Jan–Apr 2018. IR was evaluated by homeostasis of minimal assessment of insulin resistance<br />
(HOMA – IR).<br />
Results: Seventy nondiabetic patients with AMI were enrolled, which were divided into two groups: the IR<br />
group and the non – IR group. Overall, prevalence of patients who had IR in the study population was 42.9%. IR<br />
group showed a statistically significant higher prevalence of overweight/obesity, abdominal obesity, impaired<br />
fasting glucose and higher value of insulinconcentrations. No significant differences in age, gender, hypertension,<br />
<br />
*Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Thùy Nhung ĐT: 0933752993 Email: dr.nguyenthuynhung@gmail.com<br />
.* Bộ môn Nội, ĐH Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
64 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
dyslipidemia and severity of coronary were found between IR group and non – IR group.<br />
Conclusion: There was a high prevalence of insulin resistance in nondiabetic patients with AMI.<br />
Nondiabetic patients with certain risk factors such as: overweight, addominal obesity, impaired fasting glucose<br />
should be screened for Insulin resistance using HOMA – IR to prevent AMI.<br />
Keywords: insulin resistance, Acute myocardial infarction, nondiabetic, overweight, obesity, abdominal obesity<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐTĐ.<br />
Nhồi máu cơ tim cấp (NMCT) cấp là nguyên Cỡ mẫu<br />
nhân gây tử vong hàng đầu trên toàn cầu, với Theo công thức tính tỉ lệ lưu hành của 1<br />
tình trạng đề kháng insulin chính là một trong quần thể<br />
những cơ chế sinh bệnh, âm thầm tiến triển cho N= Z2 1- α/2 P (1 – P)/d2.<br />
đến khi xuất hiện bệnh thì thường không thể N: cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra để ước lượng tỉ lệ BN<br />
đảo ngược. NMCT cấp không ĐTĐ có đề kháng insulin = 68.<br />
Trong nhiều nghiên cứu, tỷ lệ đề kháng α: xác suất sai lầm lọai 1, chọn α = 0,05 thì Z2 1- α/2 =<br />
insulin ở bệnh nhân (BN) NMCT cấp khá phổ Z0,975: trị số từ phân phối chuẩn = 1,96.<br />
biến(1). Một số tác giả đã chứng minh đề kháng d: sai số cho phép (Độ chính xác mong muốn của ước<br />
insulin làm tăng nguy cơ mới mắc lên 2,18 lần(4) lượng) = 0,1.<br />
cũng như là một yếu tố nguy cơ độc lập dự đoán P: trị số mong muốn từ tỉ lệ = 77,05% (Tỷ lệ đề kháng<br />
tử vong tăng từ 1,4 – 1,7 lần(6,7) ở BN NMCT cấp. insulin trên nhóm BN NMCT cấp không ĐTĐ người<br />
Nhật Bản, theo Nishio – 2006)(10).<br />
Nhắc đến đề kháng insulin, người ta thường<br />
nghĩ đến một cá thể đái tháo đường (ĐTĐ). Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Nhưng nhiều nghiên cứu đã cho thấy một cá BN ĐTĐ, bệnh thận mạn, xơ gan, ung thư,<br />
nhân bị đề kháng insulin sẽ có nguy cơ mắc bệnh tự miễn, đang dùng steroid, đã can thiệp<br />
bệnh tim mạch cao hơn dù có hay không sự tăng động mạch vành, tiền căn NMCT cấp, đột quỵ,<br />
đường huyết, có hay không ĐTĐ. Do đó, nghiên phẫu thuật tim, chấn thương tim, sốc điện<br />
cứu này khảo sát tình trạng đề kháng insulin ở dưới một năm tính đến thời điểm tham gia<br />
những BN NMCT cấp không ĐTĐ nhằm xác nghiên cứu.<br />
định mức lưu tâm cần thiết trước khi biến cố Phương pháp thu thập số liệu<br />
mạch vành xảy ra trên nhóm đối tượng này. Khám, ghi nhận các thông số lâm sàng: tuổi,<br />
Mục tiêu nghiên cứu giới, chiều cao, cân nặng, vòng eo, huyết áp tâm<br />
Khảo sát tình trạng đề kháng insulin ở BN thu – tâm trương và các giá trị xét nghiệm (mẫu<br />
NMCT cấp không ĐTĐ. máu buổi sáng sau nhịn ăn > 8 giờ): đường<br />
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU huyết, troponin I, cholesterol, triglyceride, LDL –<br />
C, HDL – C.<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Thực hiện mẫu máu buổi sáng sau nhịn ăn ><br />
Quan sát, cắt ngang, mô tả.<br />
8 giờ và trong vòng 24 giờ sau khi BN được chụp<br />
Nơi thực hiện động mạch vành (ĐMV) qua da: insulin máu,<br />
Khoa Tim Mạch Can Thiệp Bệnh viện Chợ đường huyết.<br />
Rẫy. Ghi nhận hình thái sang thương ĐMV dựa<br />
Thời gian nghiên cứu trên kết quả chụp ĐMV qua da.<br />
Tháng 01 – 04/21018. Phương pháp xét nghiệm<br />
Đối tượng nghiên cứu Tại khoa Sinh Hóa Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy,<br />
Bệnh nhân NMCT cấp(12) lần đầu không xét nghiệm được nội kiểm đi kèm mỗi đợt chạy<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 65<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
và có tham gia ngoại kiểm. trong nhóm người bình thường (BMI < 20–23<br />
Định lượng insulin máu bằng phương pháp kg/m2, Triglyceride < 150 mg/dL, HDL-C > 40<br />
miễn dịch hóa phát quang (CLIA) kiểu sandwich mg/dL ở nam và > 50 mg/dL ở nữ, đường huyết<br />
trên máy phân tích LIAISON® Insulin với thuốc đói < 100 mg/dL, huyết áp bình thường)(2). Vì<br />
thử kháng thể đơn dòng kháng insulin (chuột). hạn chế về thời gian và kinh phí nên chúng tôi<br />
Khoảng tham chiếu 3,21 – 16,32 µU/m, hệ số không khảo sát được nhóm BN bình thường để<br />
biến thiên CV = 20% dao động từ 0,51 – 0,87 lấy giá trị tham chiếu cho chỉ số HOMA – IR. Tác<br />
µU/mL và ngưỡng phát hiện 0 – 500 µU/mL. giả Trang Mộng Hải Yên khảo sát nhóm tham<br />
Định lượng đường huyết bằng phương pháp chiếu phù hợp với tiêu chuẩn “bình thường”<br />
phân tích đo quang điểm cuối, dùng hệ enzyme theo TCYTTG, ở người Việt Nam, số lượng mẫu<br />
GOD – POD trên máy GLUCOSE GOD – PAP tương đối (117 trường hợp), thời điểm khảo sát<br />
với thuốc thử vial R3 của hãng BioLabo. Khoảng mới cách nay 1 năm (2017) nên chúng tôi sử<br />
tham chiếu 74 – 106 mg/dL với hệ số biến thiên dụng kết quả của tác giảvới HOMA – IR> 2,2 là<br />
CV = 1,3% ở nồng độ 81 ± 1,05 mg/dL và ngưỡng giá trị điểm cắt chẩn đoán đề kháng insulin(13).<br />
phát hiện 10 – 500 mg/dL. Phương pháp phân tích số liệu<br />
Liệt kê và định nghĩa biến số Nhập liệu bằng phần mềm Excel 2010. Sử<br />
BMI (Body Mass Index: chỉ số khối cơ thể) dụng phần mềm SPSS 22.0 để phân tích và xử lý<br />
= cân nặng (kg)/ bình phương chiều cao (m2). số liệu. Biến số liên tục, định lượng: trình bày<br />
Dùng Phân loại thể trọng theo Tổ chức Y tế dạng trung bình ± độ lệch chuẩn nếu phân phối<br />
Thế giới (TCYTTG) cho khu vực Thái Bình chuẩn hoặc trung vị (tứ phân vị 25th – 75th) nếu<br />
Dương 2/2000. phân phối lệch chuẩn. So sánh sự khác biệt giữa<br />
các nhóm bằng phép kiểm Student t – test với<br />
Béo bụng: vòng eo nam > 90 cm, nữ > 80 cm<br />
biến phân phối chuẩn hoặc Mann – Whitney U<br />
(tiêu chuẩn theo TCYTTG cho cộng đồng các<br />
test với biến phân phối lệch chuẩn. Biến định<br />
nước châu Á).<br />
danh, thứ tự: trình bày dạng tỷ lệ %. So sánh sự<br />
Rối loạn đường huyết đói: đường huyết lúc<br />
khác biệt giữa các nhóm bằng phép kiểm Chi<br />
đói ≥ 101 mg/dL và < 126 mg/dL (tối thiểu sau ăn<br />
bình phương (2) hoặc Fisher’s exact. Sự khác<br />
8 tiếng).<br />
biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
RLLM: có tiền căn và/hoặc đang dùng thuốc<br />
Vấn đề y đức<br />
điều trị RLLM hoặc có ít nhất một chỉ số lipid<br />
máu bất thường. Dùng Phân loại tình trạng Nghiên cứu không ảnh hưởng tài chính và<br />
RLLM theo NCEP ATP III. sức khỏe BN. Troponin I, bộ mỡ và đường huyết<br />
là các xét nghiệm thường quy của BN nằm trong<br />
Tăng huyết áp (THA) khi huyết áp tâm thu ≥<br />
tiêu chuẩn chọn bệnh. Xét nghiệm insulin máu<br />
140 mmHg và/hoặc HA tâm trương ≥ 90 mmHg<br />
do nghiên cứu viên chi trả.<br />
hoặc bệnh nhân đang điều trị THA.<br />
Đánh giá độ nặng của tổn thương ĐMV KẾTQUẢ<br />
đánh giá bằng chỉ số Gensini cải tiến. Từ tháng 01 – 4/2018, chúng tôi khảo sát 70<br />
Công thức tính chỉ số HOMA – IR xác định BN NMCT cấp không ĐTĐ: 52 nam và 18 nữ;<br />
kháng insulin: tuổi nhỏ nhất 35, lớn nhất 95, trung bình 63,8 ±<br />
11,9 tuổi. Nam giới lần đầu NMCT cấp chủ yếu<br />
HOMA–IR =<br />
Insulin máu đói (µU/mL) x Đường huyết đói (mg/dL)<br />
trong độ tuổi khoảng 40 – 79 tuổi và nữ giới tập<br />
trung từ 60 – 79 tuổi. Độ tuổi trung bình xuất<br />
405<br />
hiện NMCT cấp lần đầu ở nữ giới lớn hơn nam<br />
Đề kháng insulin được định nghĩa theo<br />
giới, có ý nghĩa thống kê (p = 0,004). Chỉ số khối<br />
TCYTTG khi HOMA–IR ở tứ phân vị cao nhất<br />
<br />
<br />
66 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cơ thể 24,1 (23,6 – 24,6) kg/m2, trong đó tỷ lệ BN nhất (90%) và khi phân tích từng thành phần bất<br />
thừa cân/béo phì chiếm 92,9%. Ở nữ giới, tình thường cho thấy giảm HDL chiếm ưu thế<br />
trạng béo bụng chiếm đa số với tỷ lệ 94,5% và ở (68,6%), kế đến là tăng triglyceride (20%) và thấp<br />
nam giới tỷ lệ này là 40,4% (Bảng 1). nhất là tăng LDL – C (12,8%) và tăng cholesterol<br />
Trong các yếu tố nguy cơ tim mạch được (11,4%) (Biểu đồ 1 – 3).<br />
khảo sát thì rối loạn lipid máu chiếm tỷ lệ cao<br />
Bảng 1. So sánh giữa hai nhóm có và không có đề kháng insulin<br />
ĐỀ KHÁNG INSULIN<br />
Yếu tố khảo sát CÓ KHÔNG p<br />
N = 30 (42,9%) N = 40 (57,1%)<br />
Nam/Nữ 21/9 (70/30%) 31 (77,5/25,5%) 0,477<br />
Tuổi (năm) 65,2 ± 12,6 62,8 ± 11,5 0,407<br />
2<br />
BMI (kg/m ) 24,5 (24,1 – 25) 23,8 (23,3 – 24,3) < 0,001<br />
Thừa cân/béo phì 30 (100%) 35 (87,5%) 0,044<br />
Chu vi vòng eo (cm) 92 (91 – 93) 84,5 (78,5 – 88) 0,001<br />
Béo bụng 26 (86,7%) 12 (30%) 0,001<br />
Tăng huyết áp 19 (63,3%) 24 (60%) 0,777<br />
Tiền căn gia đình ĐTĐ 8 (26,7%) 9 (22,5%) 0,687<br />
Đường huyết (mg/dL) 123 (106,3 – 132,5) 95 (83,3 – 106,8) < 0,001<br />
Rối loạn đường huyết đói 26 (86,7%) 13 (32,5%) < 0,001<br />
Insulin máu (µU/mL) 13,7 (9,6 – 22,9) 2,8 (1,8 – 4,4) < 0,001<br />
Tăng insulin máu 17 (56,7%) 0 (0%) < 0,001<br />
HOMA – IR 3,52 (2,79 – 7,65%) 0,77 (0,43 – 1,05%) < 0,001<br />
Cholesterol (mg/dL) 188,3 ± 34,2 187,5 ± 45,7 0,935<br />
Tăng cholesterol 2 (6,7%) 6 (15%) 0,452<br />
Triglyceride (mg/dL) 134 (105,3 – 184,8) 113 (74,3 – 174) 0,380<br />
Tăng triglyceride 6 (20%) 8 (20%) 1<br />
LDL – C (mg/dL) 133,9 ± 27,8 126,3 ± 39,9 0,378<br />
Tăng LDL – C 5 (16,7%) 4 (10%) 0,386<br />
HDL – C (mg/dL) 33,1 ± 10 36 ± 9,6 0,226<br />
Giảm HDL – C 22 (73,3%) 26 (65%) 0,457<br />
Rối loạn lipid máu 27 (90%) 36 (90%) 1<br />
Tổn thương đa nhánh 12 (40%) 17 (42,5) 0,622<br />
Điểm Gensini 120 (100 – 140) 110 (70 – 155) 0,525<br />
<br />
<br />
100% 7<br />
90%<br />
80% 27<br />
70% 41 45 42 38<br />
60% 53 62<br />
50% 63<br />
40%<br />
30% 43<br />
20% 29 25 28 32<br />
10% 17 8<br />
0%<br />
Hút thuốc Uống rượu Hoạt động Lối sống Tăng huyết Rối loạn Tiền căn Tiền căn<br />
lá bia thể lực tĩnh tại áp lipid máu gia đình gia đình<br />
ĐTĐ mắc bệnh<br />
Có tim mạch<br />
sớm<br />
<br />
Biểu đồ 1. Phân bố bệnh nhân có và không đề kháng insulin theo yếu tố nguy cơ tim mạch<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 67<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
40<br />
Số BN (người) 9 Mức độ hẹp ĐMV<br />
30 16<br />
<br />
20 100%<br />
29 6<br />
22 75 - 99%<br />
10<br />
3 12<br />
1 50 - 74%<br />
0<br />
LM LAD LCX RCA<br />
<br />
Biểu đồ 2. Phân bố mức độ hẹp theo vị trí động mạch vành<br />
<br />
<br />
1 nhánh 2 nhánh 3 nhánh Hẹp không có ý nghĩa<br />
50% 34% 7% 9%<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3. Phân bố số nhánh động mạch vành tổn thương<br />
BÀNLUẬN trong tương lai (tử vong do BMV hoặc NMCT<br />
cấp không tử vong). Qua đó, một lần nữa khẳng<br />
Tỷ lệ đề kháng insulin ở BN NMCT cấp<br />
định tăng insulin máu là một yếu tố nguy cơ<br />
không ĐTĐ<br />
quan trọng đối với BMV.<br />
Tỷ lệ đề kháng insulin của nghiên cứu<br />
chúng tôi là 42,9%, thấp hơn so với các tác giả Đường huyết đói<br />
khác trên thế giới. Lý giải từ một trong những Nồng độ đường huyết đói trung bình và tỷ<br />
lý do như: giá trị điểm cắt HOMA – IR, tiêu lệ rối loạn đường huyết đói cao hơn ở nhóm đề<br />
chuẩn loại mẫu và thời điểm lấy máu thử kháng insulin, có ý nghĩa thống kê (p < 0,001),<br />
insulin máu, đường huyết (thời điểm nhập tương đồng với các nghiên cứu trên thế giới. Các<br />
viện hoặc sau khi BN được chụp mạch vành nhà nghiên cứu nhận thấy trên một cá thể có đề<br />
qua da). Tuy nhiên, dù có khác biệt nhưng tỷ kháng insulin, tăng đường huyết sẽ làm thúc<br />
lệ đề kháng insulin ở BN NMCT cấp không đẩy quá trình XVĐM và có tác dụng hiệp đồng<br />
ĐTĐ qua các nghiên cứu là khá phổ biến. với các yếu tố nguy cơ của BMV làm tăng nguy<br />
Bảng 2. Tỷ lệ đề kháng insulin ở BN NMCT cấp cơ mắc biến cố mạch vành trong tương lai.<br />
không ĐTĐ Tuổi – giới<br />
Tác giả Năm<br />
Cỡ Điểm cắt của Tỷ lệ đề kháng Trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi, kết<br />
mẫu HOMA – IR insulin (%)<br />
(10)<br />
quả phù hợp với y văn và các nghiên cứu trên<br />
Nishio 2006 61 2 77,04<br />
thế giới cho rằng nam giới và người lớn tuổi vốn<br />
(6) 1,8 với nữ &<br />
Lazzeri 2009 253 52,9 là yếu tố nguy cơ của BMV. Phân tích theo nhóm<br />
2,12 với nam<br />
(8)<br />
Nath 2014 100 2 63 tuổi, chúng tôi nhận thấy mẫu nghiên cứu phù<br />
Chúng tôi 2018 70 2,2 42,9 hợp với y văn cho rằng nam giới phát triển BMV<br />
Insulin máu đói sớm hơn nữ giới từ 10 đến 15 năm. Không có sự<br />
Nồng độ insulin máu trung bình và tỷ lệ khác biệt về tuổi cũng như giới tính giữa hai<br />
tăng insulin máu lớn hơn ở nhóm đề kháng nhóm có và không có đề kháng insulin. Và điều<br />
insulin, có ý nghĩa thống kê (p < 0,001). Nghiên này cũng phù hợp với các nghiên cứu mới nhất<br />
cứu Helsinki Policemen(11) (1998): tăng insulin cho rằng đề kháng insulin xảy ra ở mọi lứa tuổi<br />
máu giúp dự đoán nguy cơ biến cố mạch vành và tác động như nhau lên hai giới.<br />
<br />
<br />
<br />
68 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chỉ số dinh dưỡng mạch, kích thích tiết triglyceride từ gan, giảm<br />
Qua phân tích, chúng tôi nhận thấy nhóm HDL – C và đặc biệt là thay đổi đặc tính LDL – C<br />
đề kháng insulin có BMI, tỷ lệ thừa cân/béo nhỏ, đậm đặc có tính sinh xơ vữa. Nghiên cứu<br />
phì, chu vi vòng eo cũng như tỷ lệ béo bụng của chúng tôi trên những BN NMCT cấp vốn<br />
cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm bản chất là những người có đặc điểm RLLM kiểu<br />
không đề kháng insulin. Năm 2003, xơ vữa: tăng triglyceride và giảm HDL – C và<br />
Ferrannini(3) khảo sát 1.466 người không ĐTĐ điều này cũng thể hiện qua đặc điểm RLLM của<br />
trong 8 năm, tác giả kết luận béo phì làm tăng mẫu nghiên cứu mà chúng tôi đã trình bày ở<br />
nguy cơ đề kháng insulin lên gấp 3 lần. trên. Vì thế có sự trùng lặp với đặc điểm RLLM<br />
Wagenkneckt(14) khảo sát trên 1.500 người Mỹ của cá thể đề kháng insulin nên không có sự<br />
gốc Phi năm 2003 cho thấy lượng mỡ tạng có khác biệt giữa hai nhóm qua đánh giá kết quả.<br />
liên quan chặt với đề kháng insulin và BN béo Sang thương động mạch vành<br />
bụng có tỷ lệ kháng insulin cao hơn nhóm Qua phân tích, chúng tôi nhận thấy không có<br />
không béo bụng có ý nghĩa thống kê. Qua các sự khác biệt về độ nặng của tổn thương ĐMV<br />
kết quả trên: thừa cân/béo phì, đặc biệt béo phì được đánh giá thông qua số nhánh tổn thương<br />
trung tâm là một thành tố quan trọng góp và điểm số Gensini giữa 2 nhóm có và không có<br />
phần tăng nguy cơ đề kháng insulin, đây cũng đề kháng insulin. Wassef(5) (2013) khảo sát 1.073<br />
là kiểu hình đặc trưng của BN hội chứng BN NMCT cấp không ĐTĐ: mối liên quan độc<br />
chuyển hóa. lập giữa kháng insulin với bệnh đa nhánh mạch<br />
Tăng huyết áp vành (RR = 1,31; khoảng tin cậy 95% 1,07 – 1,60;<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, không có p = 0,009). Khác với kết quả của chúng tôi cũng<br />
sự khác biệt về tỷ lệ tăng huyết áp giữa hai như các tác giả Nishio(10) (2006), Nath(8) (2014) thì<br />
nhóm có và không có đề kháng insulin. Trong nghiên cứu của Wassef thực hiện trên cỡ mẫu<br />
những năm gần đây, tại Việt Nam nghiên cứu lớn hơn, có lẽ vì thế mà tác giả đánh giá được<br />
về mối tương quan giữa THA và đề kháng mối liên quan giữa đề kháng insulin và độ nặng<br />
insulin như của tác giả Nguyễn Thành Thuận(9) sang thương mạch vành.<br />
năm 2012 cho thấy mối tương quan tương đối Hạn chế<br />
yếu, cụ thể hệ số tương quan giữa HOMA – IR Thứ nhất, do thiết kế nghiên cứu của<br />
với huyết áp tâm thu bằng 0,17 và huyết áp chúng tôi là cắt ngang mô tả nên không đánh<br />
tâm trương bằng 0,13. Tương tự từ các kết quả giá được mối quan hệ nhân quả giữa đề kháng<br />
của các nghiên cứu khác trên thế giới: tăng insulin và NMCT cấp. Thứ hai, chúng tôi hạn<br />
huyết áp là một trong những đặc điểm nhận chế về kinh phí cá nhân cũng như thời gian<br />
biết một cá thể có nguy cơ cao tăng đề kháng ngắn nên không khảo sát tình trạng đề kháng<br />
insulin. insulin trên nhóm người bình thường để xác<br />
Rối loạn lipid máu định được điểm cắt của chỉ số HOMA – IR, vì<br />
Tương đồng chúng tôi, kết quả nghiên cứu thế mà chúng tôi sử dụng giá trị tham chiếu<br />
của các tác giả: Nishio(10) (2006), Nath(8) (2014) của tác giả Trang Mộng Hải Yên(13).<br />
trên nhóm đối tượng NMCT cấp không ĐTĐ KẾTLUẬN<br />
đều cho thấy không có sự khác biệt về tình trạng Tỷ lệ BN NMCT cấp không ĐTĐ có đề<br />
rối loạn lipid máu (tỷ lệ mắc bệnh cũng như bất kháng insulin là đáng lưu ý. Khi một bệnh nhân<br />
thường từng thành phần rối loạn lipid máu) mắc BMV mạn chưa có biểu hiện đái tháo đường<br />
giữa hai nhóm có và không có đề kháng insulin. nhưng có các yếu tố nguy cơ như béo phì, béo<br />
Tăng insulin máu bù trừ trong các cá thể đề bụng, rối loạn đường huyết đói thì nên được tầm<br />
kháng insulin làm tăng sinh tế bào cơ trơn thành<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 69<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
soát chỉ số HOMA – IR để đánh giá tình trạng đề in Acute Coronary Syndromes Without Previously Known<br />
Diabetes". Angiology, 65(6), 519 – 524.<br />
kháng insulin nhằm có biện pháp phòng ngừa 8. Nath S (2014). “Significane of insulin resistance in<br />
biến cố NMCT cấp cho bệnh nhân. nondiabetic subjects with acute myocardial infarction and its<br />
relationship with acute phase reactants”. Orissa physicians<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO journal, Vol 11, 31 – 35.<br />
1. American Diabetes Association (2018). “Classification and 9. Nguyễn Thành Thuận, Nguyễn Thy Khuê (2012). “Mối<br />
Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in tương quan giữa đề kháng insulin và tăng huyết áp ở nhóm<br />
Diabetes – 2018”. Diabetes Care, 41 (Suppl 1), S13 – S27. công chức – viên chức quận 10, TP. HCM”. Y Học TP. Hồ Chí<br />
2. Balkau B, Charles MA (1999). “Comment on the provisional Minh, Tập:16 (Số:1, Chuyên đề: Nội Khoa II), 383 – 389.<br />
report from the WHO consultation – European Group for 10. Nishio K et al (2006). “Insulin resistance in nondiabetic<br />
the Study of Insulin Resistance (EGIR)”. Diabet Med, 16 (5), patients with acute myocardial infarction”. Cardiovasc Revasc<br />
442 – 443. Med, 7(2), 54 – 60.<br />
3. Bloomgarden ZT (2003). “American Association of Clinical 11. Pyorala M, Miettinen H, Laakso M et al (1998).<br />
Endocrinologists (AACE) consensus conference on the “Hyperinsulinemia predicts coronary heart disease risk in<br />
insulin resistance syndrome: 25-26 August 2002, healthy middle-aged men: the 22-year follow-up results of<br />
Washington, DC”. Diabetes Care, 26 (4), 1297 – 1303. the Helsinki Policemen Study”. Circulation, 98 (5), 398 – 404.<br />
4. Hedblad B, Nilsson P, Engstrom G et al (2002)."Insulin 12. Thygesen K, Alpert JS, Jaffe AS, et al (2012). “Third universal<br />
resistance in non-diabetic subjects is associated with definition of myocardial infarction”. Eur Heart J, 33(20),<br />
increased incidence of myocardial infarction and death". 2551 – 2567.<br />
Diabet Med, 19 (6), 470 – 475. 13. Trang Mộng Hải Yên (2017), Khảo sát tình trạng tăng kháng<br />
5. Karrowni W, Li Y, Jones PG et al (2013). “Insulin Resistance insulin ở bệnh nhân không đái tháo đường cao tuổi mắc<br />
Is Associated WithSignificant Clinical Atherosclerosis in bệnh mạch vành. Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại Học Y Dược TP.<br />
Nondiabetic Patients With Acute Myocardial Infarction”. HCM.<br />
Arteriosclerosis, Thrombosis, and Vascular Biology, 33(9):2245–2251. 14. Wagenknecht LE, Langefeld CD, Scherzinger AL, et al<br />
6. Lazzeri C et al (2009). “Prognostic role of insulin resistance (2003). “Insulin sensitivity, insulin secretion, and abdominal<br />
as assessed by homeostatic model assessment index in the fat: Insulin Resistance Atherosclerosis Study (IRAS) Family<br />
acute phase of myocardial infarction in nondiabetic patients Study”. Diabetes, 52(10), 2490 – 2496.<br />
submitted to percutaneous coronary intervention”. Eur J<br />
Anaesthesiol, 26 (10), 856 – 862. Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
7. Lazzeri C, Valente S, Chiostri M et al (2013). "Acute Insulin Ngày phản biện nhận xét bài báo: 10/12/2018<br />
Resistance Assessed by the Homeostatic Model Assessment<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/03/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
70 Chuyên Đề Nội Khoa<br />