intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Hình học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

29
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Hình học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” dành cho các bạn học sinh lớp 8 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống lại kiến thức học tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới, cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề kiểm tra cho quý thầy cô. Hi vọng với đề thi này làm tài liệu ôn tập sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Hình học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. Tiết 26 Tuần 14 NS: ND: ……………… KIỂM TRA CHƯƠNG I MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Chủ đề Thấp Cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tứ giác và Nhận biết được Tính được số đo - Tính được độ Thông qua các các tứ giác các tứ giác đặc 1góc trong tứ dài đường trung dấu hiệu nhận đặc biệt; áp biệt giác; tuyến, cạnh của biết hình dụng vào Nhận biết hình tam giác vuông vuông, tìm tam giác thang vuông, - Chứng minh được điều kiện hình thoi được tứ giác là của tam giác để hình bình hành, một tứ giác là hình chữ nhật hình vuông. Số câu hỏi C 1.1, 1.2 Câu 3 C5a,b C6b 9 C 2.1, 2.2 C6a Số điểm 2,0đ 0,5đ 4,5đ 1,0 8,0 Tỉ lệ % 80% Đường Tính được độ dài đoạn thẳng trung bình thông qua tính chất đường trung của tam bình giác, của hình thang; Số câu hỏi Câu 4 1 Số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% Đối xứng Vẽ được hình trục, đối đối xứng qua xứng tâm một đường thẳng Số câu hỏi Câu 7 1 Số điểm 1,5 đ 1,5 Tỉ lệ % 15% TS câu 4 2 4 1 11 TS điểm 2,0 2,0 5,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 20% 20% 50% 10% 100% BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI Câu Cấp độ Mô tả 1.1 NB Xác định sự đúng, sai của mệnh đề dựa vào định nghĩa hình bình hành 1.2 NB Xác định sự đúng, sai của mệnh đề dựa vào dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 2.1 NB Xác định được hình thang vuông trong các tứ giác cho trước 2.2 NB Xác định được hình thoi trong các tứ giác cho trước
  2. 3 TH Chỉ ra được số đo một góc của một tứ giác khi biết 3 góc 4 VD Vận dụng đường trung bình tam giác tính được độ dài cạnh tam giác 5a VDT Tính được độ dài đường trung tuyến, cạnh huyền khi biết độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông 5b VDT Chứng minh được tứ giác là hình chữ nhật 6a VDT Chứng minh được tứ giác là hình bình hành 6b VDC Xác định được điều kiện để tứ giác là hình vuông 7 TH Xác định được hai hình đối xứng qua một đường thẳng ĐỀ KIỂM TRA
  3. Họ tên ................... ........... Lớp ...... KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8 I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Câu 1: Điền dấu (x) vào ô thích hợp Mệnh đề Đúng Sai 1.Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành. 2. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình chữ nhật. Câu 2: Nối mỗi ý ở cột trái với mỗi số ở cột phải để được kết quả đúng. 1. Hình thoi C D N M 2. Hình thang vuông B. I K N M C. C D F E 1. nối với ......... 2. nối với ......... Câu 3: Điền vào chỗ ....... để được đáp án đúng. Tứ giác ABCD có A =910, C = 550, D =1100 thì số đo góc B là …….. Câu 4: Độ dài đoạn thẳng BC ở hình A bên là: E 2cm F A. 2cm C. 6cm B. 4cm D. 8cm B C II. TỰ LUẬN (7đ): Câu 5: (3đ). ). Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm. Gọi D,E, M lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. a) Tính BC và AM ? b) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? Câu 6: (2,5đ). Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AH. Gọi I là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với H qua I. a) Tứ giác AMCH là hình gì? Vì sao? b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AHCM là hình vuông. Câu 7:( 1,5đ Cho hình vẽ:
  4. Vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua điểm D.
  5. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm (3 Câu 1: 1. đúng; 2. Sai Mỗi đáp điểm): Câu 2: 1 nối với B; 2 nối với C án đúng: Câu 3: 1040 0,5 đ Câu 4: B II. TỰ LUẬN (7đ): Hình Câu 5: (3đ). Cho đúng: tam giác ABC 0,5đ vuông tại A, AB=6cm, AC=8cm. Gọi D,E, M lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. a) Tính BC và AM ? b) Tứ giác ADME a) ABC vuông tại A là hình gì? Vì sao?  BC2 = AB2+AC2 (đl Pytago) BC2 = 62+82 = 100 0,5đ BC = 10cm BC  AM= (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền) 2 AM = 5cm 0,5đ b) Ta có:M là trung điểm BC(gt) D là trung điểm AB(gt) DM là đường trung bình của ABC DM AC và DM =AC/2 Ta có: AE = AC/2( E là trung điểm của AC) Suy ra: DM //AE và DM = AE  ADME là hình bình hành Có Aˆ =900 1đ  ADME là hình chữ nhật 0,5đ Câu 6 (2,5đ). Cho Hình tam giác ABC, đúng: đường trung tuyến 0,5đ AH. Gọi I là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với H qua I. a) Tứ giác AMCH là hình gì? a) Ta có: AI = IC (gt) Vì sao? HI = IM ( M và H đối xứng qua I) b) Tìm điều kiện của  Tứ giác AMCH là hb.hành tam giác ABC để tứ b) Tứ giác AHCM là hình vuông 1,0đ giác AHCM là hình  H=900 và HA = HC vuông.  ABC vuông cân tại A (hoặc B) 0,5đ Vậy tứ giác AHCM là hình vuông khi ABC vuông cân tại A 0,25đ
  6. 0,25đ Câu 7:( 1,5đ). Cho Mỗi điểm hình vẽ: đúng và Vẽ tam giác A’B’C’ đủ kí đối xứng với tam hiệu: 0,5đ giác ABC qua điểm D. Các cách giải khác đúng đều được tính điểm Rút kinh nghiệm: Thống kê điểm: Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém 1 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2