intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 môn Đại số lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 môn Đại số lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” dành cho các bạn học sinh lớp 9 và quý thầy cô tham khảo giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn cũng như giúp quý thầy cô nâng cao kỹ năng biên soạn đề thi của mình. Mời các thầy cô và các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết chương 3 môn Đại số lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. Tiết 46 Tuần 25 NS: ….….……. ND: ….…. 2020 KIỂM TRA CHƯƠNG III I. MA TRẬN Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng Nội dung TN TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL KQ Phương trình Biết khái niệm Hiểu khái niệm bậc nhất hai ân phương trình nghiệm của bậc nhất hai ẩn phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu C1 C2 2 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tỉ lệ % 10% Hệ phương - Hiểu khái niệm Giải được hệ phương Vận dụng trình bậc nhất nghiệm của hệ trình bằng các được việc hai ẩn. hai phương trình phương pháp: giải hệ Giải hệ phương bậc nhất hai ẩn thế,cộng đại số, đặt phương trình trình bằng - Hiểu quy tắc ẩn phụ; tìm được vào bài toán phương pháp thế, quy tắc tham số của hệ khác cộng và phương cộng đại số phương trình biết pháp thế (C6ab); tìm trước nghiệm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (C6c) Số câu C3.1, C6abc C4 7a, 7b C7c 9 C3.2 Số điểm, tỉ lệ 1,0 2,0 0,5 2,0 1,0 6,5 % 65% Giải bài toán Chuyển được Vận dụng được các bằng cách lâp bài toán có lời bước giải bài toán phương trình văn sang bài bằng cách lập hệ toán giải hệ phương trình bậc nhất phương trình hai ẩn bậc nhất hai ẩn Số câu C5 C8 2 Số điểm, tỉ lệ 0,5 2,0 2,5 % 25% Tổng số câu 1 7 4 1 13 TS điểm 0,5 4,0 4,5 1,0 10 Tỉ lệ % 5% 40% 45% 10% 100% II. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT CÁC CÂU HỎI Câu 1: (NB) Nhận biết được phương trình bậc nhất hai ẩn bằng khái niệm Câu 2: (TH): Xác định được quan hệ của hai số cần tìm bằng cách đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Câu 3: (TH) Xác định được nghiệm tổng quát của một phương trình bậc nhất một ẩn có đủ hệ số a và b Câu 4. (VDT): Tìm được nghiệm của hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ Câu 5.1 và câu 5.2: (TH) Kiểm tra được tính đúng/sai về số nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Câu 6a. (TH): Biến đổi được hệ phương trình có hệ số của một ẩn trong một phương trình là 1 thành hệ phương trình tương đương bằng quy tắc thế
  2. Câu 6b. (TH): Biến đổi được hệ phương trình có hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình đối nhau thành hệ phương trình tương đương bằng quy tắc cộng đại số Câu 6c. (TH): Tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính bỏ túi Câu 7a. (VDT): Giải được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có chứa tham số cho biết giá trị bằng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số Câu 7b. (VDT): Tìm được giá trị của tham số trong hệ phương trình biết trước nghiệm. Câu 7c. (VDC): Tìm được tham số của hệ phương trình khi biết nghiệm duy nhất thỏa mãn phương trình bậc nhất hai ẩn đã cho. Câu 8. (VDT): Giải được bài toán chuyển động bằng cách lập hệ phương trình III. ĐỀ BÀI
  3. Mã 1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM Kiểm tra 1 tiết- Năm hoc: 2019-2020 Trường THCS Bình Khánh Đông -Tây, Mỏ Cày Nam Môn Toán-Khối lớp 9 ---------------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh : ............................................................... Số báo danh : ...........Mã đề thi : 109 I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn ? 5 B. x-2y=0 C. 4x2+5y=7 D. 2t+3u-v=5  y 1 A. . x Câu 2: Bài toán "Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 59 và ba lần của số này lớn hơn hai lần của số kia là 7". Hệ phương trình nào dưới đây thỏa mãn bài toán trên?  x  y  59  x  y  59  x  y  59  x  y  59     2x  7  3y 3x  7  2 y 3x  2 y  7 3x  2 y  7 A.  B.  C.  D.  Câu 3: Hãy nối ý ở cột bên trái với một ý ở cột bên phải để Câu 4: Hệ phương trình được khẳng định đúng? 1 1 Trả lời: nối với ... x  y 1  1. Phương trình 2x+y=3 có x  R  nghiệm tổng quát là  3  4  5 y  3  2x A.   x y có nghiệm là ___(1)___ x  R Hãy chọn một trong các đáp án sau  y  2x  3 điền vào chỗ trống số (1). B.  9 2 7 7 A.  ;  B.  ;  7 7 9 2 Câu 5: Điền vào ô vuông dưới đây chữ "Đ" cho phát biểu đúng và chữ "S" cho phát biểu sai. 4 x  y  2  1. Hệ phương trình 8 x  2 y  1 có vô số nghiệm x  3 y  1  2x  4 y  5 2. Hệ phương trình  có duy nhất một nghiệm
  4. Mã 2 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỎ CÀY NAM Kiểm tra 1 tiết- Năm hoc: 2019-2020 Trường THCS Bình Khánh Đông -Tây, Mỏ Cày Nam Môn Toán-Khối lớp 9 ---------------------------------- Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên học sinh : ............................................................... Số báo danh : ...........Mã đề : 133 I - PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn ? A. 4x2+5y=7 B. 2t+3u-v=5 5 D. x-2y=0  y 1 C. x Câu 2: Bài toán "Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 59 và ba lần của số này lớn hơn hai lần của số kia là 7". Hệ phương trình nào dưới đây thỏa mãn bài toán trên ?  x  y  59  x  y  59  x  y  59  x  y  59     3x  2 y  7 2x  7  3y 3x  2 y  7 3x  7  2 y A.  B.  C.  D.  Câu 3: Hãy nối ý (1.) ở cột bên trái với một ý ở cột Câu 4: Điền vào ô vuông dưới đây chữ "Đ" cho bên phải để được đáp án đúng ? phát biểu đúng và chữ "S" cho phát biểu sai. 1. Phương trình 2x + y = 3 x  R có nghiệm tổng quát của là  4 x  y  2 y  3  2x A.   8 x  2 y  1 Hệ phương trình có vô số nghiệm x  R  y  2x  3 x  3 y  1 B.   Hệ phương trình 2 x  4 y  5 có duy nhất một nghiệm 1 1 x  y 1   3  4  5  Câu 5: Hệ phương trình  x y có nghiệm là ___(1)___ Hãy chọn một trong các đáp án sau điền vào chỗ trống số (1). A. (7;9) 7 7  ;  B.  9 2 
  5. II - PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN 3x  y  3 Câu 6 (3,0đ) . Giải hệ phương trình  2 x  y  7 a) Bằng phương pháp thế b) Bằng phưng pháp cộng đại số mx  y  2 Câu 7 (2,0đ). Cho hệ phương trình  x  y  3 a) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất b) Với giá trị nào của m thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn 3x-2y = 1. Câu 8 (2,0đ). Ngọc đi xe đạp từ thị xã về làng, Minh cũng đi xe đạp nhưng từ làng lên thị xã. Họ gặp nhau khi Nhân đã đi được 1 giờ rưỡi, còn Minh đã đi được 2 giờ. Một lần khác hai bạn cũng đi từ hai địa điểm như thế nhưng họ khởi hành đồng thời và sau 1 giờ 15 phút họ còn cách nhau 10,5km. Tính vận tốc của mỗi bạn, biết rằng làng cách thị xã 38km. ------HẾT------
  6. IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) I. Phần trắc nghiệm (Mỗi ý đúng : 0,5đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Mã 1 B D 1) nối với 7 7 1) Đúng  ;  a) 9 2 2) Sai Mã 1 D A 1) nối với 1) Sai B b) 2) Đúng II. Tự luận Nội dung đáp án Điểm Câu 6 (3,0đ) . Giải hệ phương 3x  y  3 3x  y  3  y  3  3x trình  a)   0,5 2 x  y  7 2 x  y  7 2 x  (3  3 x)  7 a) Bằng phương pháp thế  y  3  3x  0,5 5 x  10 b) Bằng phưng pháp cộng đại  y  3  3.2  3 0,25 số  x  2 KL: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2;-3) 0,25 3x  y  3  5 x  10 b)   2 x  y  7 3x  y  3 0,5 x  2  3.2  y  3 0,5 x  2  0,25  y  3 KL: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2;-3) 0,25 Câu 7 (2,0đ). Cho hệ phương mx  y  2 a) Hệ  có nghiệm duy nhất khi mx  y  2 x  y  3 trình  x  y  3 a b m 1  hay  0,5 a ' b' 1 1 a) Tìm m để hệ có nghiệm duy  m  1 0,25 nhất Vậy khi m  -1 hệ phương trình trên có nghiệm 0,25 b) Với giá trị nào của m thì hệ duy nhất phương trình có nghiệm duy b) Vì (x;y) là nghiệm duy nhất của hệ phương trình nhất (x;y) thỏa mãn 3x-2y = 1. mx  y  2  và thỏa mãn 3x-2y = 1 nên (x;y) là x  y  3 3x  2y  1 0,25 nghiệm của hệ:  x  y  3  7  x  5 Giải hệ ta được  y  8 0,25  5 Thay x, y vừa tìm vào PT mx –y = 2 ta được: 7 8 18 0,5 m    2 suy ra m = 5 5 7 Câu 8 (2đ). Nhân đi xe đạp từ Gọi x (km /h) là vận tốc của Nhân và y (km/h) là vận
  7. thị xã về làng, Minh cũng đi tốc của Minh xe đạp nhưng từ làng lên thị ĐK: x, y > 0 0,25 xã. Họ gặp nhau khi Nhân đã Theo điều kiện 1 ta có pt: đi được 1 giờ rưỡi, còn Minh 1,5 x + 2y = 36 0,5 đã đi được 2 giờ. Một lần khác Theo điều kiện 2 ta có pt: hai bạn cũng đi từ hai địa x+y +15= 36 điểm như thế nhưng họ khởi  x+y = 21 0,5 hành đồng thời và sau 1 giờ họ Ta có hệ phương trình: còn cách nhau 15km. Tính vận 1,5 x  2 y  36 tốc của mỗi bạn, biết rằng làng  0,25  x  y  21 cách thị xã 36km. Giải hệ phương trình ta được  x  12  (thỏa mãn điều kiện)  y9 0,25 Vậy vận tốc của Nhân là 12 km/h , vận tốc của Minh là 9 km/h . 0,25 * Mọi cách giải khác đúng đều được tính điểm RÚT KINH NGHIỆM -THỐNG KÊ KQ KIỂM TRA Lớp G K TB Y Kém 9/2 9/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2