Trang 1/2 - Mã đề: 140<br />
<br />
TRƯỜNG THPT SÀO NAM<br />
TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ II (2016- 2017)<br />
MÔN GDCD LỚP 10<br />
<br />
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM)<br />
Mã đề: 140<br />
<br />
Đề kiểm tra có 2 trang<br />
Câu 1. Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân<br />
A. phải đăng ký kết hôn theo luật định.<br />
B. tổ chức rước dâu theo đúng nghi lễ<br />
.<br />
C. không cần ý kiến của cha mẹ.<br />
D. phải có trình độ học vấn tương xứng.<br />
Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây không phản ánh nội dung về nhân phẩm và danh dự?<br />
A. Giấy rách phải giữ lấy lề.<br />
B. Trong ấm ngoài êm.<br />
C. Chết vinh hơn sống nhục.<br />
D. Cọp chết để da người chết để tiếng.<br />
Câu 3. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là<br />
A. vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau.<br />
B. mọi chi tiêu trong nhà mỗi người một nửa.<br />
C. tổ chức đời sống gia đình hòa thuận.<br />
D. mọi công việc trong nhà đều chia đôi.<br />
Câu 4. Chọn phương án đúng nhất: Danh dự là<br />
A. năng lực đã được khẳng định và thừa nhận.<br />
B. nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận.<br />
C. uy tín đã được xác nhận và suy tôn.<br />
D. đức tính đã được tôn trọng và đề cao.<br />
Câu 5. Nội dung nào sau đây nói về một số điều cần tránh trong tình yêu?<br />
A. Tôn trọng, tin cậy lẫn nhau.<br />
B. Có lòng vị tha thông cảm.<br />
C. Quan tâm sâu sắc.<br />
D. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân.<br />
Câu 6. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi<br />
là có<br />
A. Tinh thần tự chủ.<br />
B. Tính tự tin.<br />
C. Lòng tự trọng.<br />
D. Ý chí vươn lên.<br />
Câu 7. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định nam, nữ bao nhiêu tuổi được kết<br />
hôn?<br />
A. Nam đủ 20 tuổi nữ đủ 18 tuổi.<br />
B. Nam 22 tuổi nữ 18 tuổi.<br />
C. Nam nữ từ 20 tuổi trở lên.<br />
D. Nam 20 tuổi nữ 19 tuổi.<br />
Câu 8. Tự ái là<br />
A. biết làm chủ các nhu cầu của bản thân. B. là bảo vệ danh dự của mình.<br />
C. đặt cái tôi lên cao nhất.<br />
D. tôn trọng nhân phẩm của người khác.<br />
Câu 9. Nội dung nào sau đây không nói về những trường hợp cấm kết hôn?<br />
A. Giữa những người cùng dòng máu.<br />
B. Người đang có vợ hoặc có chồng.<br />
C. Nam - nữ thanh niên đủ tuổi quy định. D. Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi.<br />
Câu 10. Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm?<br />
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.<br />
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.<br />
C. Xay lúa thì thôi ẳm em.<br />
D. Gắp lửa bỏ tay người.<br />
Câu 11. Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính<br />
A. tự nguyện.<br />
B. bắt buộc.<br />
C. nghiêm minh.<br />
D. tự giác.<br />
Câu 12. Truyền thống đạo đức nào sau đây được nhà nước và nhân dân ta kế thừa và<br />
phát triển trong thời đại ngày nay?<br />
A. Tôn sư trọng đạo. B. Trung quân.<br />
C. Trọng nam, khinh nữ.<br />
D. Tam tòng<br />
Câu 13. Quy tắc, chuẩn mực nào sau đây biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội<br />
A. Trai năm thê, bảy thiếp.<br />
B. Đạo hiếu.<br />
<br />
Trang 2/2 - Mã đề: 140<br />
C. Nhân nghĩa.<br />
D. Tôn sư trọng đạo.<br />
Câu 14. Nội dung nào sau đây không nói về vai trò của đạo đức đối với cá nhân?<br />
A. Giàu lòng vị tha, nhân ái.<br />
B. Góp phần hoàn thiện nhân cách.<br />
C. Có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích.<br />
D. Sống vì mình.<br />
Câu 15. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nhân phẩm là toàn bộ ……… mà mỗi con người<br />
<br />
có được. Nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.<br />
A. những ý chí.<br />
B. những phẩm chất.<br />
C. những năng lực.<br />
D. những sở thích.<br />
Câu 16. Biểu hiện của tình yêu chân chính là?<br />
A. Quan hệ tình dục trước hôn nhân.<br />
B. Sự quyến luyến, gắn bó.<br />
C. Yêu một lúc nhiều người.<br />
D. Yêu sớm.<br />
Câu 17. Những câu tục ngữ nào sau đây không nói về quan hệ gia đình?<br />
A. Năng nhặt chặt bị.<br />
B. Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông.<br />
C. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.<br />
D. Con hơn cha nhà có phúc.<br />
Câu 18. Khi nói đến năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân<br />
trong mối quan hệ với người khác và xã hội là đang nói về<br />
A. lương tâm.<br />
B. nghĩa vụ.<br />
C. danh dự.<br />
D. nhân phẩm.<br />
Câu 19. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nghĩa vụ là ….. của cá nhân đối với nhu cầu lợi<br />
ích chung của cộng đồng, của xã hội?<br />
A. Hiểu biết.<br />
B. Trách nhiệm.<br />
C. Phản ánh.<br />
D. Nét đặc trưng.<br />
Câu 20. Chọn phương án đúng nhất: Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang<br />
tính<br />
A. quy định.<br />
B. tự giác.<br />
C. tự hoàn thiện.<br />
D. bắt buộc.<br />
II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)<br />
Câu 1: Vì sao người có lương tâm sẻ được xã hội đánh giá cao? Ví dụ minh họa? (2đ)<br />
Câu 2: Em hãy lấy ví dụ về danh dự của người học sinh? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn<br />
danh dự của mình? Vì sao người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự? (3đ)<br />
<br />
Trang 1/2 - Mã đề: 174<br />
<br />
TRƯỜNG THPT SÀO NAM<br />
TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ II (2016- 2017)<br />
MÔN GDCD LỚP 10<br />
<br />
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM)<br />
<br />
Đề kiểm tra có 2 trang<br />
Mã đề: 174<br />
Câu 1. Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân<br />
A. không cần ý kiến của cha mẹ.<br />
B. phải đăng ký kết hôn theo luật định.<br />
C. tổ chức rước dâu theo đúng nghi lễ.<br />
D. phải có trình độ học vấn tương xứng.<br />
Câu 2. Những câu tục ngữ nào sau đây không nói về quan hệ gia đình?<br />
A. Năng nhặt chặt bị.<br />
B. Con nuôi cha không bằng bà nuôi ông.<br />
C. Một giọt máu đào hơn ao nước lã.<br />
D. Con hơn cha nhà có phúc.<br />
Câu 3. Sự điều chỉnh hành vi con người của pháp luật mang tính<br />
A. tự nguyện.<br />
B. nghiêm minh.<br />
C. tự giác.<br />
D. bắt buộc.<br />
Câu 4. Nội dung nào sau đây không nói về những trường hợp cấm kết hôn?<br />
A. Nam - nữ thanh niên đủ tuổi quy định. B. Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi.<br />
C. Giữa những người cùng dòng máu.<br />
D. Người đang có vợ hoặc có chồng.<br />
Câu 5. Biểu hiện của tình yêu chân chính là?<br />
A. Yêu sớm.<br />
B. Yêu một lúc nhiều người.<br />
C. Sự quyến luyến, gắn bó.<br />
D. Quan hệ tình dục trước hôn nhân.<br />
Câu 6. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nhân phẩm là toàn bộ ……… mà mỗi con người<br />
<br />
có được. Nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.<br />
A. những năng lực.<br />
B. những sở thích. C. những phẩm chất. D. những ý chí.<br />
Câu 7. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nghĩa vụ là ….. của cá nhân đối với nhu cầu lợi<br />
ích chung của cộng đồng, của xã hội?<br />
A. Trách nhiệm.<br />
B. Phản ánh.<br />
C. Nét đặc trưng.<br />
D. Hiểu biết.<br />
Câu 8. Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm?<br />
A. Đói cho sạch, rách cho thơm.<br />
B. Gắp lửa bỏ tay người.<br />
C. Xay lúa thì thôi ẳm em.<br />
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.<br />
Câu 9. Khi nói đến năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân<br />
trong mối quan hệ với người khác và xã hội là đang nói về<br />
A. danh dự.<br />
B. lương tâm.<br />
C. nghĩa vụ.<br />
D. nhân phẩm.<br />
Câu 10. Tự ái là<br />
A. biết làm chủ các nhu cầu của bản thân. B. là bảo vệ danh dự của mình.<br />
C. tôn trọng nhân phẩm của người khác.<br />
D. đặt cái tôi lên cao nhất.<br />
Câu 11. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định nam, nữ bao nhiêu tuổi được kết<br />
hôn?<br />
A. Nam nữ từ 20 tuổi trở lên.<br />
B. Nam đủ 20 tuổi nữ đủ 18 tuổi.<br />
C. Nam 20 tuổi nữ 19 tuổi.<br />
D. Nam 22 tuổi nữ 18 tuổi.<br />
Câu 12. Quy tắc, chuẩn mực nào sau đây biến đổi cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội<br />
A. Tôn sư trọng đạo.<br />
B. Trai năm thê, bảy thiếp.<br />
C. Nhân nghĩa.<br />
D. Đạo hiếu.<br />
Câu 13. Chọn phương án đúng nhất: Sự điều chỉnh hành vi con người của đạo đức mang<br />
tính<br />
A. bắt buộc.<br />
B. tự hoàn thiện.<br />
C. quy định.<br />
D. tự giác.<br />
Câu 14. Khi một cá nhân biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi<br />
là có<br />
A. Lòng tự trọng.<br />
B. Ý chí vươn lên. C. Tính tự tin.<br />
D. Tinh thần tự chủ.<br />
<br />
Trang 2/2 - Mã đề: 174<br />
Câu 15. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là<br />
A. tổ chức đời sống gia đình hòa thuận.<br />
B. mọi chi tiêu trong nhà mỗi người một nửa.<br />
C. vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau.<br />
D. mọi công việc trong nhà đều chia đôi.<br />
Câu 16. Chọn phương án đúng nhất: Danh dự là<br />
A. nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận.<br />
B. uy tín đã được xác nhận và suy tôn.<br />
C. đức tính đã được tôn trọng và đề cao.<br />
D. năng lực đã được khẳng định và thừa nhận.<br />
Câu 17. Truyền thống đạo đức nào sau đây được nhà<br />
<br />
nước và nhân dân ta kế thừa và<br />
phát triển trong thời đại ngày nay?<br />
A. Tam tòng.<br />
B. Trung quân.<br />
C. Tôn sư trọng đạo.<br />
D. Trọng nam, khinh nữ.<br />
Câu 18. Câu tục ngữ nào sau đây không phản ánh nội dung về nhân phẩm và danh dự?<br />
A. Giấy rách phải giữ lấy lề.<br />
B. Chết vinh hơn sống nhục.<br />
C. Cọp chết để da người chết để tiếng.<br />
D. Trong ấm ngoài êm.<br />
Câu 19. Nội dung nào sau đây không nói về vai trò của đạo đức đối với cá nhân?<br />
A. Góp phần hoàn thiện nhân cách.<br />
B. Giàu lòng vị tha, nhân ái.<br />
C. Sống vì mình.<br />
D. Có ý thức và năng lực sống thiện, sống có<br />
ích.<br />
Câu 20. Nội dung nào sau đây nói về một số điều cần tránh trong tình yêu?<br />
A. Quan tâm sâu sắc.<br />
B. Có quan hệ tình dục trước hôn nhân.<br />
C. Tôn trọng, tin cậy lẫn nhau.<br />
D. Có lòng vị tha thông cảm.<br />
II. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM)<br />
Câu 1: Vì sao người có lương tâm sẻ được xã hội đánh giá cao? Ví dụ minh họa? (2đ)<br />
Câu 2: Em hãy lấy ví dụ về danh dự của người học sinh? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn<br />
danh dự của mình? Vì sao người nghiện ma túy khó giữ được nhân phẩm và danh dự? (3đ)<br />
<br />
Trang 1/2 - Mã đề: 208<br />
<br />
TRƯỜNG THPT SÀO NAM<br />
TỔ SỬ- ĐỊA- GDCD<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT KỲ II (2016- 2017)<br />
MÔN GDCD LỚP 10<br />
<br />
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 ĐIỂM)<br />
<br />
Đề kiểm tra có 2 trang<br />
Mã đề: 208<br />
Câu 1. Bình đẳng trong quan hệ vợ chồng là<br />
A. vợ chồng có nghĩa vụ và quyền lợi ngang nhau.<br />
B. mọi công việc trong nhà đều chia đôi.<br />
C. mọi chi tiêu trong nhà mỗi người một nửa.<br />
D. tổ chức đời sống gia đình hòa thuận.<br />
Câu 2. Biểu hiện của tình yêu chân chính là?<br />
A. Yêu một lúc nhiều người.<br />
B. Sự quyến luyến, gắn bó.<br />
C. Quan hệ tình dục trước hôn nhân.<br />
D. Yêu sớm.<br />
Câu 3. Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam quy định nam, nữ bao nhiêu<br />
<br />
tuổi được kết<br />
<br />
hôn?<br />
A. Nam 20 tuổi nữ 19 tuổi.<br />
B. Nam nữ từ 20 tuổi trở lên.<br />
C. Nam đủ 20 tuổi nữ đủ 18 tuổi.<br />
D. Nam 22 tuổi nữ 18 tuổi.<br />
Câu 4. Nội dung nào sau đây không nói về những trường hợp cấm kết hôn?<br />
A. Nam - nữ thanh niên đủ tuổi quy định. B. Giữa cha mẹ nuôi và con nuôi.<br />
C. Giữa những người cùng dòng máu.<br />
D. Người đang có vợ hoặc có chồng.<br />
Câu 5. Câu tục ngữ nào sau đây không phản ánh nội dung về nhân phẩm và danh dự?<br />
A. Giấy rách phải giữ lấy lề.<br />
B. Trong ấm ngoài êm.<br />
C. Chết vinh hơn sống nhục.<br />
D. Cọp chết để da người chết để tiếng.<br />
Câu 6. Nội dung nào sau đây không nói về vai trò của đạo đức đối với cá nhân?<br />
A. Giàu lòng vị tha, nhân ái.<br />
B. Sống vì mình.<br />
C. Góp phần hoàn thiện nhân cách.<br />
D. Có ý thức và năng lực sống thiện, sống có ích.<br />
Câu 7. Tự ái là<br />
A. tôn trọng nhân phẩm của người khác.<br />
B. biết làm chủ các nhu cầu của bản thân.<br />
C. là bảo vệ danh dự của mình.<br />
D. đặt cái tôi lên cao nhất.<br />
Câu 8. Hôn nhân tiến bộ là hôn nhân<br />
A. phải đăng ký kết hôn theo luật định.<br />
B. tổ chức rước dâu theo đúng nghi lễ<br />
.<br />
C. phải có trình độ học vấn tương xứng.<br />
D. không cần ý kiến của cha mẹ.<br />
Câu 9. Truyền thống đạo đức nào sau đây được nhà nước và nhân dân ta kế thừa và phát<br />
<br />
triển trong thời đại ngày nay?<br />
A. Trung quân.<br />
B. Tôn sư trọng đạo. C. Tam tòng<br />
D. Trọng nam, khinh nữ.<br />
Câu 10. Điền từ còn thiếu vào ba chấm: Nhân phẩm là toàn bộ ……… mà mỗi con người<br />
có được. Nói cách khác nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.<br />
A. những năng lực.<br />
B. những sở thích. C. những phẩm chất. D. những ý chí.<br />
Câu 11. Câu tục ngữ nào sau đây nói về nhân phẩm?<br />
A. Xay lúa thì thôi ẳm em.<br />
B. Đói cho sạch, rách cho thơm.<br />
C. Gắp lửa bỏ tay người.<br />
D. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.<br />
Câu 12. Khi nói đến năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân<br />
trong mối quan hệ với người khác và xã hội là đang nói về<br />
A. danh dự.<br />
B. lương tâm.<br />
C. nghĩa vụ.<br />
D. nhân phẩm.<br />
<br />