intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 64

Chia sẻ: Le Thanh Hai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

15
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 64 giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức cơ bản về môn Toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Toán lớp 9 - (Kèm đáp án) đề số 64

  1. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HK2 MÔN: Toán 9 Đề số 64 Câu 1: (3 điểm) Cho hai hàm số: y = x2 và y = x + 2. a) Vẽ đồ thị của hai hàm số này trên cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phương pháp đại số. Câu 2: (2 điểm) Giải các phương trình bậc hai sau : a) x 2  5 x  6  0 a) 5x2 – 9x + 4 = 0 Câu 3 : (2,0 điểm) Tìm hai số x1 , x2 , biết: x1  x2  10 và x1.x2  16 Câu 4: (3 điểm) Cho phương trình: x2 – 2(m - 1)x – 3m + m2 = 0 (1) (x là ẩn, m là tham số) a) Giải phương trình khi m = 0 b) Tìm m để phương trình đã cho có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 16 Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung Biểu điểm 1a Đồ thị h/số y = x + 2 là 1 đường thẳng qua: (0; 2) và (- 2; 0). Xét đồ thị hàm số y = x2 ; TXĐ: R Bảng GT: x -2 -1 0 1 2 y = x2 4 1 0 1 4 2đ
  2. 1b Hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là nghiệm của 0,5đ phương trình sau: x2 = x + 2  x2 – x – 2 = 0  x = –1 ; x = 2 x = –1 => y = 1 ; x = 2 => y = 4 0,5đ Vậy tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là: (–1; 1) và (2; 4) 2a x 2  5x  6  0 Ta có:  = b2 – 4ac = (- 5)2 – 4.1.6 = 25 – 24 = 1 > 0 0,5đ phương trình có hai nghiệm phân biệt -b+    5  1 x1 = = = 3 2a 2 - b -    5  1 0,5đ x2 = = =2 2a 2 2b 5x2 –9x + 4 = 0 ( a = 5 ; b = –9 ; c = 4 ) 0,5đ Ta có : a + b + c = 5 + (–9) + 4 = 0 4 0,5đ Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm : x1 = 1 ; x2 = 5 3 Hai số x1 , x 2 là nghiệm của phương trình x2 - 10x + 16 = 0 1đ  x1 = 8; x2 = 2 1đ 4a Với m = 0, ta có phương trình: x2 – 2(m - 1)x – 3m + m2 = 0 x2 + x + 0 = 0 => x(x + 1) = 0 => x = 0 hoặc x = -1 1đ Vậy phương trình có nghiệm là x = 0 4b x2 – 2(m - 1) + m2 – 3m = 0 (1)
  3. ’ = b’2 – ac = (m – 1)2 – ( m2 – 3m) = m2 - 2m + 1 - m2 + 3m = m + 1 0,25 Để (1) có hai nghiệm ’ > 0  m + 1 > 0  m > - 1 Áp dụng hệ thức Vi- ét ta có: 0,25  b x 1  x 2   a  x 1  x 2  2m - 2   2  x1.x2  c x 1 . x 2  m  3m 0, 5   a x12 + x22 = 16  (x1 + x2)2 - 2x1.x2 = 16  4(m – 1)2 - 2(m2 - 3m) = 16 2 2 2 0,25  4m - 8m + 4 - 2m + 6m = 16  m - m - 6 = 0  m1 = - 2 (loại ); m2 = 3(thỏa đ/k) 0,25 Vậy với m = 3 thì (1) có 2 nghiệm x1, x2 thoả mãn x12 + x22 0,25 = 16 0,25 Tổng 10đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2