intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Ngữ văn 9

Chia sẻ: Trần Văn được | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

1.284
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo 3 Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Ngữ văn 9 với nội dung xoay quanh: Người đồng minh, cảm nhận về Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải,...dành cho các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Ngữ văn 9

  1. Trường THCS CHỢ LẦU Kiểm tra 1 tiết – Học kì II Lớp : 9……. Môn : Ngữ Văn 9 Tuần 27 / Tiết 134 Họ tên : ………………………….. Năm học : 2011 – 2012 Điểm : Lời phê của giáo viên MÃ B Đề : I- Trắc nghiệm (3đ): Đọc kỹ các câu hỏi bên dưới và khoanh tròn đáp án đúng nhất : Câu 1:Hình ảnh con cò trong bài thơ “Con cò” có ý nghĩa biểu tượng gì ? a. Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia c. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và lời mẹ ru b.Biểu tượng cho cuộc sống vất vả hôm nay d. Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam Câu 2: Hình ảnh người cầm súng và người ra đồng trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đại diện cho những người nào? a. Người miền xuôi và người miền ngược. c. Người chiến sĩ và người nông dân. b.Người miền Nam và người miền Bắc. d. Người bộ đội và người công nhân. Câu 3:Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh “ con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến” trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” –Thanh Hải ? a. Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ. c . Là những gì đẹp nhất của mùa xuân b. Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có. d. Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống. Câu 4 : Tác giả Viễn Phương xưng hô như thế nào trong bài thơ “Viếng lăng Bác”?
  2. a. Cháu – Người. b. Cháu – Bác. c. Con – Người. d. Con – Bác. Câu 5 :Hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng mạnh với nhà thơ Viễn Phương khi vừa từ miền Nam ra viếng lăng Bác là gì? a. Bầu trời cao xanh. b. Dòng người đi viếng. c. Hàng tre trong sương. d. Mặt trời trên lăng. Câu 6 : Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu của bài thơ “Viếng lăng Bác”? a. Cần cù, bền bỉ. c. Thanh cao, trung hiếu. b.Bất khuất, kiên trung d. Ngay thẳng, trung thực. . Câu 7 : Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận bắt đầu từ đâu? a. Từ dòng sông trôi một cách thanh thản. c. Từ cánh chim vội vã buổi hoàng hôn. b. Từ ngọn gió se mang theo hương ổi. d. Từ sương giăng mắc chầm chậm, nhẹ nhàng. Câu 8: Em có hiểu như thế nào về gió thu qua các hình ảnh: “gió se, sương chùng chình”(“Sang thu”- Hữu Thỉnh)? a. Gió mạnh, luồn nhanh qua ngõ. c. Gió nhẹ nhàng và bắt đầu se lạnh. b. Gió nhè nhẹ, có vẻ hiu hắt. d. Gió mát, nhẹ nhàng qua ngõ. Câu 9: Hai câu thơ : “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.” thể hiện suy ngẫm gì của tác giả? a. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm mùa thu. b.Sấm mùa thu không còn nhiều và bất ngờ như sấm mùa hạ đối với hàng cây đứng tuổi. c.Hàng cây đứng tuổi như những con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống. d. Hàng cây đứng tuổi đã trải qua nhiều mùa thu nên sấm cũng không còn bất ngờ đối với chúng nữa. Câu 10: Y Phương, tác giả bài thơ “Nói với con” là nhà thơ dân tộc ít người nào?
  3. a. Tày. b. Chăm. c. Răc lây. d Thái. Câu 11: Điều lớn lao mà nhà thơ Y Phương đã viết qua những lời nói với con là gì? a. Ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương – cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người. b. Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ đối với con cái và ý nghĩa lời ru của mẹ. c. Ca ngợi tình yêu của cha mẹ đối với con cái và lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ. d. Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước và sự giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của mỗi người. Câu 12 : Trong số những bài thơ sau, bài nào đã được sáng tác trong một hoàn cảnh đặc biệt và thể hiện khát vọng được làm đẹp cho đời a. Nói với con b. Mùa xuân nho nhỏ c. Viếng lăng Bác d. Sang thu Trường THCS CHỢ LẦU Kiểm tra 1 tiết – Học kì II Lớp : 9……. Môn : Ngữ Văn 9 . Tuần 27 / Tiết 134 Họ tên : ………………………….. Năm học : 2011 – 2012 Điểm : Lời phê của giáo viên MÃ A Đề : I- Trắc nghiệm (3đ): Đọc kỹ các câu hỏi bên dưới và khoanh tròn đáp án đúng nhất : Câu 1 : Trong số những bài thơ sau, bài nào đã được sáng tác trong một hoàn cảnh đặc biệt và thể hiện khát vọng được làm đẹp cho đời? a. Sang thu b. Nói với con c. Mùa xuân nho nhỏ d. Viếng lăng Bác Câu 2:Hình ảnh con cò trong bài thơ “Con cò” có ý nghĩa biểu tượng gì ?
  4. a. Biểu tượng cho cuộc sống khó nhọc trước kia c. Biểu tượng cho cuộc sống vấtvả hôm nay b. Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam d. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và lời mẹ ru Câu 3: Hình ảnh người cầm súng và người ra đồng trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” đại diện cho những người nào? a. Người miền xuôi và người miền ngược. c. Người miền Nam và người miền Bắc. b. Người chiến sĩ và người nông dân. d. Người bộ đội và người công nhân. Câu 4:Dòng nào sau đây nói đúng về hình ảnh “ con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến” trong bài “Mùa xuân nho nhỏ” –Thanh Hải ? a. Là những gì đẹp nhất của mùa xuân c.Là những gì đẹp nhất mà mỗi người muốn có. b. Là những gì nhỏ bé trong cuộc sống. d.Là mong muốn khiêm nhường và tha thiết của nhà thơ. Câu 5 : Tác giả Viễn Phương xưng hô như thế nào trong bài thơ “Viếng lăng Bác”? a. Con – Bác. b. Cháu – Bác. c. Con – Người. d. Cháu – Người. Câu 6 :Hình ảnh đầu tiên gây ấn tượng mạnh với nhà thơ Viễn Phương khi vừa từ miền Nam ra viếng lăng Bác là gì? a. Hàng tre trong sương. b. Dòng người đi viếng. c. Bầu trời cao xanh. d. Mặt trời trên lăng. Câu 7 : Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận bắt đầu từ đâu? a. Từ dòng sông trôi một cách thanh thản. c. Từ ngọn gió se mang theo hương ổi. b. Từ cánh chim vội vã buổi hoàng hôn. d. Từ sương giăng mắc chầm chậm, nhẹ nhàng. Câu 8 Y Phương, tác giả bài thơ “Nói với con” là nhà thơ dân tộc ít người nào? a. Thái. b. Chăm. c. Răc lây. d. Tày.
  5. Câu 9 : Phẩm chất nổi bật nào của cây tre được tác giả nói đến trong khổ thơ đầu của bài thơ “Viếng lăng Bác”? a. Cần cù, bền bỉ. c. Thanh cao, trung hiếu. b.Ngay thẳng, trung thực. d. Bất khuất, kiên trung. Câu 10: Hai câu thơ : “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi.” thể hiện suy ngẫm gì của tác giả? a. Những hàng cây đứng tuổi đã quen với tiếng sấm của mùa hạ nên không thấy bất ngờ với tiếng sấm mùa thu. b. Hàng cây đứng tuổi như những con người từng trải, không còn thấy bất ngờ trước những vang động bất thường của cuộc sống. c. Sấm mùa thu không còn nhiều và bất ngờ như sấm mùa hạ đối với hàng cây đứng tuổi. d. Hàng cây đứng tuổi đã trải qua nhiều mùa thu nên sấm cũng không còn bất ngờ đối với chúng nữa. Câu 11: Điều lớn lao mà nhà thơ Y Phương đã viết qua những lời nói với con là gì? a. Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ đối với con cái và ý nghĩa lời ru của mẹ. b. Ca ngợi tình yêu của cha mẹ đối với con cái và lòng biết ơn của con cái đối với cha mẹ. c. Ca ngợi sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của quê hương – cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người. d. Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước và sự giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc của mỗi người. Câu 12: Em có hiểu như thế nào về gió thu qua các hình ảnh: “gió se, sương chùng chình”(“Sang thu”- Hữu Thỉnh)? a. Gió nhè nhẹ, có vẻ hiu hắt. c. Gió mát, nhẹ nhàng qua ngõ. b. Gió mạnh, luồn nhanh qua ngõ. d. Gió nhẹ nhàng và bắt đầu se lạnh. II- Tự luận (7đ): Câu 1 (2đ): Chép lại khổ thơ đầu của bài “Sang thu”- Hữu Thỉnh và cho biết : - Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận bắt đầu từ những hình ảnh, hiện tượng gì? - Tâm trạng của nhà thơ được bộc lộ như thế nào?
  6. Câu 2 (2đ): Cảm nhận của em về bức tranh xuân qua cảm xúc của tác giả trong khổ thơ đầu của bài “Mùa xuân nho nhỏ”- Thanh Hải? Câu 3 (3đ): Những đức tính tốt đẹp nào của “Người đồng mình” được người cha nói đến và nhắc nhở con không được nguôi quên trong bài thơ “Nói với con” – Y Phương? Bài làm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................................
  7. .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT – HỌC KÌ II – NGỮ VĂN 9- TUẦN 27 - TIẾT 134 ( 2011 – 2012 ) I- Mục tiêu : 1. Kiến thức - Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình Ngữ Văn 9, học kì II. 2. Kỹ năng :- Rèn luyện và đánh giá kỹ năng viết văn (sử dụng từ ngữ, viết câu…) từ những kiến thức đã học về Tiếng Việt, TLV. 3. Thái độ : - Đánh giá kết quả học tập, năng lực vận dụng kiến thức và trình bày bài làm của học sinh. II- Ma trận : Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụn TN TL TN TL TN Con cò Hiểu ý nghĩa biểu
  8. tượng của hình ảnh Mã A: C2 Mã B: C1 Tổng : 1- 0,25 1 câu – 0,25 Mùa xuân nho Nhận biết xuất Hiểu ý nghĩa chi tiết nhỏ xứ chi tiết thơ Mã A : C1,3 Mã A: C4 Mã B: C12,2 Mã B: C3 Tổng : 4- 2,75 2 câu – 0,5 1 câu- 0,25 Viếng lăng Bác Nhớ chi tiết thơ Hiểu ý nghĩa chi tiết Mã A: C5,6 thơ Mã B: C4,5 Mã A :C9 Mã B: C6 Tổng : 2 – 0,5 2câu – 0,5 1 câu – 0,25 Sang Thu Nhớ chi tiết thơ Nhớ chi Hiểu ý nghĩa của chi Hiểu ý nghĩa chi Mã A: C7 tiết thơ tiết thơ tiết thơ Mã B: C7 C1 Mã A : C10,12 C1 Mã B : C8,9 Tổng: 6 – 4,75 1câu – 0,25 1 câu-1 2 câu – 0,5 1 câu -1 Nói với con Hiểu nội dung ý Phâ Biết tác giả nghĩa của bì thơ ngh Mã A: C8 Mã A :C11 thơ Mã B: C10 Mã B: C11 C3 Tổng : 1 câu – 0,25 1 câu - 0,25 1 câ Tổng : 100% = 6 câu – 1,5 1 câu - 1 6 câu – 1,5 1 câu -1 1 câ 10
  9. III – Đáp án : I– Trắc nghiệm (3đ) : Mỗi đáp án đúng được 0,25đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án c d b d a a c d d b c d Mã c c a d c b b c c a a A b Mã B II – Tự luận (7đ) : Câu Nội dung - HS chép đúng chính tả khổ thơ đầu bài “Sang thu” - HS nêu được: + Sự biến đổi của đất trời sang thu được tác giả cảm nhận bắt đầu từ gió se mng theo hương ổi 1 trong không gian qua làn sương mỏng chuyển động chầm chậm… + Tác giả bỗng nhận ra, rồi hình như-> ngạc nhiên-> tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâ HS nêu cảm nhận đảm bảo : 2 - Nội dung :Bức tranh xuân thiên nhiên chỉ vài nét phác họa->Không giancao rộng, màu sắc t thắm,, âm thanh vang vọng của tiếng chim…-> Mùa xuân đẹp, thơ mộng , đầy sức sống - Hình thức : viết trôi chảy, có mở đoạn, kết đoạn.
  10. - “Người đồng mình thương lắm… không lo cực nhọc”: vất vả, cực nhọc nhưng vẫn sống kho dù nghèo đói nhưng yêu quê hương… 3 - “Người đồng mình thô sơ… nghe con”: mộc mạc nhưng giàu chí khí, niềm tin; mong con tự truyền thống quê hương… Duyệt của Tổ CM GVBM Hồ Thị Thiện Hạnh Hồ Thị Thiện Hạnh
  11. Trường: THCS Nguyễn Thành Nam Lớp: 9/. . . Tên:. . . . . . . . . . . . . . . . Điểm ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT. MÔN NGỮ VĂN 9 HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2011-2012. PHẦN VĂN HỌC (THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI) I.Phần trắc nghiệm (2đ): Học sinh chọn và điền đáp án đúng vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 Trả lời Câu 5 6 7 8 Trả lời 1.Câu thơ “Quê hương anh nước mặn đồng chua” trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu nhắc đến vùng quê nào? a. Vùng trung du b.Vùng núi cao c. Vùng bãi sông d.Vùng đồng bằng ven biển 2.Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu được viết trong thời kì nào? a.Trước cách mạng tháng Tám c.Trong kháng chiến chống Mĩ. b.Trong kháng chiến chống Pháp. d.Thống nhất đất nước. 3.Câu thơ “Đến dệt lưới ta, đoàn cá ơi” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận diễn tả điều gì là chính? a.Người dân chài gọi cá vào lưới. c.Người dân chài mong đánh được nhiều cá b.Người dân chài phấn khởi trong công việc d.Người chân chài yêu biển và công việc của mình. 4.Trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt, người bà đã làm những công việc gì khi ở cùng cháu mình?
  12. a.Bảo ban, dạy làm, chăm sóc công việc học tập. b.Kể chuyện, bảo ban, dạy làm, chăm sóc công việc học tập. c.Bảo ban, dạy chữ, chăm cháu ốm, đi chợ mua quà. d.Giặt giũ quần áo, đi chợ, đi gặt, dạy chữ. 5.Trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy, “Vầng trăng thành tri kỉ” ở thời điểm nào trong cuộc đời nhân vật trữ tình? a.Từ nhỏ đến khi đã là người lính c.Khi gặp lại vầng trăng tròn sáng b.Sau khi chiến tranh, trở về thành phố. d.Khi giật mình trước sự im lặng của trăng. 6.Sức hấp dẫn của tác phẩm nào có được là do tình huống truyện tạo nên? a.Làng b.Lặng lẽ Sa Pa c.Chiếc lược ngà d.a và c. 7.Nhận xét nào không đúng với tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long? a.Truyện khắc hoạ thành công hình ảnh những người lao động bình thường nhưng có lẽ sống cao đẹp. b.Truyện kết hợp các yếu tố trữ tình, tự sự và nghị luận. c.Truyện xây dựng được tình huống gay cấn, nhân vật đấu tranh nội tâm phức tạp d.Truyện khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng. 8.Hình ảnh chiếc lược ngà trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng có ý nghĩa như thế nào? a.Là cầu nối của tình cảm cha con. c.Là kỉ vật người cha để lại cho con b.Là biểu tượng của tình cảm cha con bất tử. d.Cả a, b, và c. II.Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1: ( 2điểm) Em hãy cho biết đoạn thơ sau trích trong bài thơ nào, của tác giả nào và cho biết ý nghĩa nhan đề và ý nghĩa văn bản của bài thơ ấy: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy
  13. Lại đi, lại đi trời xanh thêm.” ......................................................................... ......................................................................... . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ................................... ......................................................................... ...... Câu 2: ( 2.5điểm) Em hãy phân tích tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc trong truyện ngắn Làng của Kim Lân và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để khắc hoạ hình tượng nhân vật ông Hai? ......................................................................... . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ............................ ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................... ......................................................................... .........................................................................
  14. ......................................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 3: (2.5 điểm) Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, nhân vật anh thanh niên sống một mình trên đình núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa và được mệnh danh là “người cô độc nhất thế gian”. Vậy anh đã vượt qua hoàn cảnh ấy bằng cách nào? Em có suy nghĩ gì về nhân vật anh thanh niên? Em học tập được gì cho bản thân mình từ anh? ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ......................................................................... ................................................................. Câu 4: (1 điểm) Chép thuộc các câu thơ thể hiện hình ảnh đẹp lộng lẫy và rực rỡ của các loài cá trên biển trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận? ......................................................................... ......................................................................... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ......................................................................... ......................................................................... . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .....................................
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM I.Phần trắc nghiệm (2đ): Học sinh chọn và điền đáp án đúng vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 Trả lời d b c b Câu 5 6 7 8 Trả lời a d c d II.Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1: ( 2điểm) Em hãy cho biết đoạn thơ sau trích trong bài thơ nào, của tác giả nào và cho biết ý nghĩa nhan đề và ý nghĩa văn bản của bài thơ ấy: “Bếp Hoàng Cầm ta dựng giữa trời Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy Võng mắc chông chênh đường xe chạy Lại đi, lại đi trời xanh thêm.” -Bài thơ về tiểu đội xe không kính (0.5đ), của Phạm Tiến Duật (0.25đ) -Ý nghĩa nhan đề văn bản: Chất thơ về những chiếc xe không kính, vút lên từ cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh. (0.5đ) -Ý nghĩa văn bản: Bài thơ ca ngợi sự dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng của người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong thời kì chống Mĩ xâm lược. (0.75đ) Câu 2: ( 2.5điểm) Em hãy phân tích tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc trong truyện ngắn Làng của Kim Lân và cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để khắc hoạ hình tượng nhân vật ông Hai? -Phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: +Nỗi đau đớn, bẽ bàng: “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân”, “nước mắt ông lão giàn ra” (0.5đ) +Dáng vẻ, cử chỉ, điậu bộ: cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch…)(0.5đ) +Nỗi băn khoăn khi ông kiểm điểm từng người trụ lại làng, ông trằn trọc không ngủ được, ông trò chuyện với đứa con út,… (0.5đ)
  16.  Thực chất là tâm trạng và suy nghĩ về danh dự, lòng tự trọng của người dân làng Chợ Dầu, của người dân Việt Nam. (0.5đ) -Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực và sinh động quy suy nghĩ, hành động, lời nói (0.5đ) Câu 3: (2,5 điểm) Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long, nhân vật anh thanh niên sống một mình trên đình núi cao, quanh năm suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa và được mệnh danh là “người cô độc nhất thế gian”. Vậy anh đã vượt qua hoàn cảnh ấy bằng cách nào? Em có suy nghĩ gì về nhân vật anh thanh niên? Em học tập được gì cho bản thân mình từ anh? -Anh đã vượt qua hoàn cảnh bằng những suy nghĩ rất đẹp, giản dị mà sâu sắc: anh ý thức về công việc mình và lòng yêu nghề, anh hạnh phúc khi biết mình được góp phần phát hiện kịp thời một đám mây khô mà nhờ đó ”không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng” (0.5đ). Anh nghĩ ”Khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia, công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất” (0.5đ). Anh còn tìm vui trong thú vui đọc sách của mình. (0.25đ) -Anh là một người lao động cần mẫn tận tuỵ trong công việc và với con người đầy lòng tin yêu cuộc sống, làm công vịêc bình thường lặng lẽ mà vô cùng cần thiết (0.5đ). Một cách sống tích cực tốt đẹp, mới mẻ. (0.25đ) -Học tập: Sống, cần có lí tưởng, niềm tin, biết cống hiến nhiệt huyết, công sức cho quê hương, đất nước. (0.5đ) Câu 4: (1 điểm) Chép thuộc các câu thơ thể hiện hình ảnh đẹp lộng lẫy và rực rỡ của các loài cá trên biển trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận?. -“Cá thu biển Đông như đoàn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng” -“Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé.” -“Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông” -Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”
  17. Cách chấm: Đúng 1 câu đạt 0.25đ; sai 2 từ trở lên/1 câu trừ 0.25đ
  18. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 9 (PHẦN VĂN BẢN THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI) TÊN CHỦ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Sáng tạo Tổng ĐỀ TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Đồng chí 1 câu 1câu (0.5đ) (0.25đ) (0.25đ) 2.Bài thơ về 1 câu (2đ) tiểu đội xe (2đ) không kính 3.Đoàn 1câu 1câu (1.25đ) thuyền đánh (0.25đ) (1đ) cá 4.Bếp lửa 1câu (0.25đ) (0.25đ) 5.Ánh trăng 1câu (0.25đ) (0.25đ) 6.Làng ½ câu ½ câu (2.5đ) (2đ) (0.5đ) 7.Lặng lẽ Sa 1câu ½ câu ½ câu Pa (0.25đ) (1.25đ) (1.25đ) (2.75đ) 8.Chiếc lược 2câu (0.5đ) ngà (0.5đ) Tổng số câu 2 1.5 6 2 0 0.5 0 0 8TN Tổng số 0.5 4 1.5 2.75 0 1.25 0 0 4TL điểm 10 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2