intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Sinh 11 (2012-2013) - THPT Phan Bội Châu

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

118
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra 1 tiết học kỳ 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2012-2013 của Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Thuận trường THPT Phan Bội Châu sẽ giúp các bạn học sinh củng cố lại kiến thức và kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Sinh 11 (2012-2013) - THPT Phan Bội Châu

  1. SỞ GD & ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKII- lớp 11 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: SINH – Chương trình CHUẨN Đề 1 Thời gian:45 phút Họ và tên………………………………………………….Lớp……………… [] 1.Huyết áp là: A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch. [] 2.Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ơr não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. [] 3.Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào? A. Điều hòa huyết áp. B. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu. C. Điều hoà áp suất thẩm thấu. D. Điều hòa huyết áp và áp suất thẩm thấu. [] 4.Vì sao ta có cảm giác khát nước? A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm. C. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng. D. Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm. [] 5.Hướng động là: A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định. C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định. D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng. [] 6.Hướng động mà những cây dây leo quấn quanh các cây gỗ lớn để vươn lên thuộc loại hướng động nào? A. Hướng sáng. B. Hướng trọng lực. C. Hướng hóa. D. Hướng tiếp xúc. [] 7.Ứng động (Vận động cảm ứng)là: A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng. 1
  2. C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định. [] 8.Các cây ăn thịt thu nhập chủ yếu từ con mồi: A. Nước. B. Vi lượng. C. Phôtpho. D. Nitơ. [] 9.Cảm ứng ở động vật có đặc điểm: A. Diễn ra nhanh, dễ nhận thấy. B. Hình thức phản ứng đa dạng. C. Dễ nhận thấy. D. Mức độ chính xác cao,diễn ra nhanh,dễ nhận thấy. [] 10.Sứa là động vật A. Chưa có hệ thần kinh. B. Có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. C. Có hệ thần kinh dạng lưới. D. Có hệ thần kinh dạng ống. [] 11.Điện thế nghỉ là: A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm. C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. [] 12.Để dẫn tới sự thay đổi điện thế nghỉ, phân tử tín hiệu cần bám vào : A. Thụ thể liên kết prôtêin G. B. Thụ thể tirôxin – kinaxa. C. Kênh ion mở bằng phân tử tín hiệu. D. Thụ thể nội bào. [] 13.Điện thế hoạt động là: A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. [] 14.Trong cơ chế xuất hiện điện thế hoạt động, sự di chuyển của các ion ở giai đoạn : A. Tái phân cực là Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào. B. Khử cực là K+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào. C. Khử cực là K+ khuếch tán từ ngoài tế bào vào trong. D Tái phân cực là K+ khuếch tán từ trong tế bào ra ngoài . [] 15.Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: A. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng. B. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng. 2
  3. C. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng. D. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng. [] 16.Sự truyền tin qua xináp là nhờ: A. Các xinap. B. Các chất trung gian hóa học. C. Các nơron chuyển tiếp. D. Các nơron hướng tâm. [] 17.Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng: A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều. B. Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo một chiều. C. Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều. D. Vì chất trung gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau. [] 18.Hình thức học tập thông qua sự phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới là: A. Điều kiện hóa. B. Học ngầm. C. In vết. D. Học khôn. [] 19.Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào Mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. Học khôn. B. Học ngầm. C. Điều kiện hoá hành động. D. Quen nhờn. [] 20.Một con mèo đói nghe tiếng bày bát đĩa, vội chạy xuống bếp, hành động đó thuộc loại tập tính nào? A. Quen nhờn. B. Điều kiện hóa đáp án. C. Học khôn. D. Điều kiện hóa hành động. [] 21.Là nhóm tế bào thực vật chưa phân hóa, duy trì được suốt đời khả năng phân bào nguyên nhiễm. Thuộc khái niệm: A. Sinh trưởng của thực vật. B. Sinh trưởng thứ cấp. C. Sinh trưởng sơ cấp. D. Mô phân sinh. [] 22.Nhân tố bên ngoài có vai trò là nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho cấu trúc tế bào và các quá trình sinh lí diễn ra trong cây là: A. Phân bón. B. Nhiệt độ. C. Nước. D. Ánh sáng. [] 23.Ở Thực vật, hoocmôn có vai trò thúc quả chóng chín là: A. Auxin. B. Êtilen. C. Xitôkinin. D. Axit Abxixic. [] 24.Gibêrelin có chức năng chính là: A. Kéo dài thân ở cây gỗ. B. Đóng mở lỗ khí. C. Ức chế phân chia tế bào. D. Sinh trưởng chồi bên. [] 3
  4. 25.Kết quả của quá trình phát triển là: A. Hình thành các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, quả. B. Quá trình cây lớn lên. C. Quá trình cây ngừng sinh trưởng. D. Cây bị già cỗi. [] 26.Thời gian sáng trong quang chu kì có vai trò: A. Tăng số lượng, kích thước hoa. B. Kích thích ra hoa. C. Cảm ứng ra hoa. D. Tăng chất lượng hoa. [] 27.Thế nào là biến thái không hoàn toàn : A. Là biến thái trải qua giai đoạn con non. B. Là biến thái con non khác con trưởng thành. C. Là biến thái mà giai đoạn ấu trùng giống con trưởng thành (trải qua nhiều lột xác mới thành cở thể trưởng thành). D. Sự biến đổi về hình thái và sinh lí. [] 28.Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là: A. Cá chép, gà, thỏ, khỉ. B. Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi. C. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua. D. Châu chấu, ếch, muỗi. [] 29.Ở động vật hooc môn sinh trưởng được tiết ra từ : A. Tuyến yên. B. Buồng trứng. C. Tuyến giáp. D. Tinh hoàn. [] 30.Trong sinh trưởng và phát triển ở động vật, nếu thiếu coban thì gia súc sẽ mắc bệnh thiếu máu ác tính, dẫn tới giảm sinh trưởng. Hiện tượng trên là ảnh hưởng của nhân tố: A. Thức ăn. B. Độ ẩm. C. Nhiệt độ. D. Ánh sáng. [] 31.Vào thời kì dậy thì, trẻ em có những thay đổi mạnh về thể chất và sinh lý do cơ thể tiết ra nhiều hoocmôn: A. Sinh trưởng. B. Ostrogen (nữ) và testoteron (nam). C. Tironzin. D. Ostrogen (nam) và testoteron (nữ). [] 32.Trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp là do cơ thể không có đủ hoocmôn : A. Sinh trưởng. B. tirôxin. C. Ơstrôgen. D. Testôstêrôn. [] 33.Hình thức sinh sản của cây rêu là sinh sản: A. Bào tử. B. Phân đôi. C. Sinh dưỡng. D. Hữu tính. [] 34.Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản: A. Chỉ cần một cá thể bố hoặc mẹ. B. Không có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái. C. Bằng giao tử cái. D. Có sự hợp nhất giữa giao tử đực và cái. [] 4
  5. 35.Thụ tinh là quá trình: A. Hình thành giao tử đực và cái. B. Hợp nhất giữa con đực và cái. C. Hợp nhất giữa giao tử đơn bội đực và cái. D. Hình thành cá thể đực và cá thể cái. [] 36.Thụ phấn là quá trình: A. Vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy. B. Hợp nhất nhân giao tử đực và nhân tế bào trứng. C. Vận chuyển hạt phấn từ nhụy đến núm nhị. D. Hợp nhất 2 nhân tinh trùng với 1 tế bào trứng. [] 37.Hạt lúa thuộc loại: A. Hạt có nội nhũ. B. Quả giả. C. Hạt không nội nhũ. D. Quả đơn tính. [] 38.Quả được hình thành từ: A. Bầu nhụy. B. Noãn đã được thụ tinh. C. Bầu nhị. D. Noãn không được thụ tinh. [] 39.Trinh sản là hình thức sinh sản: A. Sinh ra con cái không có khả năng sinh sản. B. Xãy ra ở động vật bậc thấp. C. Chỉ sinh ra cá thể cái. D. Không cần có sự tham gia của giới tính đực. [] 40.Trong tổ Ong, cá thể đơn bội là: A. Ong thợ. B. Ong đực. C. Ong thợ và Ong đực. D. Ong chúa. ……………………………..Hết…………………………………… 5
  6. SỞ GD & ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKII- lớp 11 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: SINH – Chương trình CHUẨN Đề 2 Thời gian:45 phút Họ và tên………………………………………………….Lớp……………… Câu 1: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi: A. Kích thước cơ thể tăng. B. Môi trường sống phức tạp. C. Nhiều kẻ thù. D. Số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng. Câu 2: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. Học khôn. B. Học ngầm. C. Điều kiện hoá hành động. D. Quen nhờn . Câu 3: Kết quả của quá trình sinh trưởng là: A. Quá trình ra hoa và tạo quả. B. Quá trình cây lớn lên. C. Quá trình cây ngừng sinh trường. D. Cây ngừng phát triển. Câu 4: Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là: A. Mô phân sinh đỉnh rễ. B. Mô phân sinh lóng. C. Mô phân sinh bên. D. Mô phân sinh đỉnh thân. Câu 5: Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là: A. Dừa. B. Lúa. C. Tre. D. Cau. Câu 6: Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ và ra hoa nhiều lần là: A. Dừa. B. Lúa. C. Tre. D. Cau. Câu 7: Ở Thực vật, hoocmôn có vai trò thúc quả chóng chín là: A. Auxin. B. Êtilen. C. Xitôkinin. D. Axit Abxixic. Câu 8: Gibêrelin có chức năng chính là: A. Kéo dài thân ở cây gỗ. B. Đóng mở lỗ khí. C. Ức chế phân chia tế bào. D. Sinh trưởng chồi bên. Câu 9: Kết quả của quá trình phát triển là: A. Hình thành các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, quả. B. Quá trình cây lớn lên. C. Quá trình cây ngừng sinh trưởng. D. Cây bị già cỗi. Câu 10: Tuổi của cây một năm được tính theo: A. Số lóng. B. Số lá. C. Số chồi nách. D. Số cành.
  7. Câu 11: Ứng động (Vận động cảm ứng)là: A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng. C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định. Câu 12:Vận động tự vệ của cây trinh nữ thuộc loại; A. Ứng động sinh trưởng. B. Ứng động không sinh trưởng. C. Hướng động dương. D. Hướng động âm. Câu 13: Vận động nở hoa thuộc loại: A. Ứng động sinh trưởng. B. Ứng động không sinh trưởng. C. Hướng động dương. D. Hướng động âm. Câu 14: Cảm ứng ở động vật có đặc điểm: A. Diễn ra nhanh,dễ nhận thấy. B. Hình thứn phản ứng đa dạng. C. Dễ nhận thấy. D. Mức độ chính xác cao,diễn ra nhanh,dễ nhận thấy. Câu 15: Bộ phận có vai trò chủ yếu quyết định hình thức và mức độ phản ứng là: A. Thụ quan. B. Cơ hoặt tuyến. C. Hệ thần kinh. D. Dây thần kinh. Câu 16: Sứa là động vật A. Chưa có hệ thần kinh. B. Có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. C. Có hệ thần kinh dạng lưới. D. Có hệ thần kinh dạng ống. Câu 17: Phản xạ khi gặp chó dại là phản xạ: A. Đơn giản. B. Không điều kiện. C. Phức tạp. D. Bẩm sinh. Câu 18: Phản xạ co ngón tay khi bị kim châm là phản xạ: A. Không điều kiện. B. Phức tạp. C. Có điề kiện. D. Tập nhiễm. Câu 19: Điện thế nghỉ là: A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm. C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương.
  8. Câu 20: Điện thê nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào? A. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion. C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. Câu 21: Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào? A. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao. B. Do K+ có kích thước nhỏ. C. Do K+ mang điện tích dương. D. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+. Câu 22: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi,Cổng: A. K+ và Na+ cùng đóng. B. K+ mở và Na+ đóng. C. K+ và Na+ cùng mở. D. K+ đóng và Na+ mở. Câu 23: Điện thế hoạt động là: A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. Câu 24: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực? A. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng. B. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng. C. Do K+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào. D. Do Na+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào Câu 25: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: A. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng. B. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng. C. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng. D. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng. Câu 26: Sự truyền tin qua xináp là nhờ: A. Các xinap. B. Các chất trung gian hóa học. C. Các nơron chuyển tiếp. D. Các nơron hướng tâm.
  9. Câu 27:Trong xinap hóa học, bóng chứa chất trung gian hóa học nằm ở: A. Trên mang trước xinap. B. Chùy xinap. C. Trên màng sau xinap. D. Khe xinap. Câu 28: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng: A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều. B. Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo một chiều. C. Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều. D. Vì chất trun gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau. Câu 29: Đặc tính quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn là tính: A. Hung dữ. B. Thân thiện. C. Lãnh thổ. D. Quen nhờn. Câu 30: Hình thức học tập thông qua sự phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới là: A. Điều kiện hóa. B. Học ngầm. C. In vết. D. Học khôn. Câu 31: Huyết áp là: A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch. Câu 32: Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào? A. Vận chuyển dinh dưỡng. B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết. C. Tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp. D. Vận chuyển dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết. Câu 33: Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở? A. Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối. B. Vì tốc độ máu chảy chậm. C. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn. D. Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô – máu.
  10. Câu 34: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính ddanf hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. Câu 35: Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào? A. Điều hoá huyết áp. B. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu. C. Điều hoà áp suất thẩm thấu. D. Điều hoá huyết áp và áp suất thẩm thấu. Câu 36: Vì sao ta có cảm giác khát nước? A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm. C. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng. D. Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm. Câu 37: Nồng độ glucôzơ trong máu người luôn được duy trì ở nồng độ: A. 0,01%. B. 0,1%. C. 0,001%. D. 0,0001%. Câu 38: Hướng động là: A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định. C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định. D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng. Câu 39: Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào? A. Hướng sáng. B. Hướng đất C. Hướng nước. D. Hướng tiếp xúc. Câu 40: Hạt đậu nảy mầm,rễ quay xuống đất,thân quay lên trời là ví dụ về: A.Tính hướng sáng. B.Tính hướng đất. C.Tính hướng nước. D.Tính hướng hóa. ……………………………..Hết……………………………………
  11. SỞ GD & ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKII- lớp 11 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: SINH – Chương trình CHUẨN Đề 3 Thời gian:45 phút Họ và tên………………………………………………….Lớp……………… Câu 1: Ứng động (Vận động cảm ứng)là: A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng. C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định. Câu 2:Vận động tự vệ của cây trinh nữ thuộc loại; A. Ứng động sinh trưởng. B. Ứng động không sinh trưởng. C. Hướng động dương. D. Hướng động âm. Câu 3: Vận động nở hoa thuộc loại: A. Ứng động sinh trưởng. B. Ứng động không sinh trưởng. C. Hướng động dương. D. Hướng động âm. Câu 4: Cảm ứng ở động vật có đặc điểm: A. Diễn ra nhanh,dễ nhận thấy. B. Hình thứn phản ứng đa dạng. C. Dễ nhận thấy. D. Mức độ chính xác cao,diễn ra nhanh,dễ nhận thấy. Câu 5: Bộ phận có vai trò chủ yếu quyết định hình thức và mức độ phản ứng là: A. Thụ quan. B. Cơ hoặt tuyến. C. Hệ thần kinh. D. Dây thần kinh. Câu 6: Sứa là động vật A. Chưa có hệ thần kinh. B. Có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. C. Có hệ thần kinh dạng lưới. D. Có hệ thần kinh dạng ống. Câu 7: Phản xạ khi gặp chó dại là phản xạ: A. Đơn giản. B. Không điều kiện. C. Phức tạp. D. Bẩm sinh. Câu 8: Phản xạ co ngón tay khi bị kim châm là phản xạ: A. Không điều kiện. B. Phức tạp. C. Có điề kiện. D. Tập nhiễm.
  12. Câu 9: Điện thế nghỉ là: A. Sự không chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. B. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện dương và ngoài màng mang điện âm. C. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào bị kích thích, phía trong màng mang điện âm và ngoài màng mang điện dương. Câu 10: Điện thê nghỉ được hình thành chủ yếu do các yếu tố nào? A. Sự phân bố ion đồng đều, sự di chuyển của ion và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. B. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion và tính thấm không chọn lọc của màng tế bào với ion. C. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. D. Sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion sự di chuyển của ion theo hướng đi vào và tính thấm có chọn lọc của màng tế bào với ion. Câu 11: Huyết áp là: A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch. Câu 12: Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào? A. Vận chuyển dinh dưỡng. B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết. C. Tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp. D. Vận chuyển dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết. Câu 13: Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở? A. Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối. B. Vì tốc độ máu chảy chậm. C. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn. D. Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô – máu.
  13. Câu 14: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính ddanf hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. Câu 15: Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào? A. Điều hoá huyết áp. B. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu. C. Điều hoà áp suất thẩm thấu. D. Điều hoá huyết áp và áp suất thẩm thấu. Câu 16: Vì sao ta có cảm giác khát nước? A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm. C. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng. D. Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm. Câu 17: Nồng độ glucôzơ trong máu người luôn được duy trì ở nồng độ: A. 0,01%. B. 0,1%. C. 0,001%. D. 0,0001%. Câu 18: Hướng động là: A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định. C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định. D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng. Câu 19: Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào? A. Hướng sáng. B. Hướng đất C. Hướng nước. D. Hướng tiếp xúc. Câu 20: Hạt đậu nảy mầm,rễ quay xuống đất,thân quay lên trời là ví dụ về: A.Tính hướng sáng. B.Tính hướng đất. C.Tính hướng nước. D.Tính hướng hóa. Câu 21: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi: A. Kích thước cơ thể tăng. B. Môi trường sống phức tạp. C. Nhiều kẻ thù. D. Số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng.
  14. Câu 22: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. Học khôn. B. Học ngầm. C. Điều kiện hoá hành động. D. Quen nhờn . Câu 23: Kết quả của quá trình sinh trưởng là: A. Quá trình ra hoa và tạo quả. B. Quá trình cây lớn lên. C. Quá trình cây ngừng sinh trường. D. Cây ngừng phát triển. Câu 24: Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là: A. Mô phân sinh đỉnh rễ. B. Mô phân sinh lóng. C. Mô phân sinh bên. D. Mô phân sinh đỉnh thân. Câu 25: Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là: A. Dừa. B. Lúa. C. Tre. D. Cau. Câu 26: Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ và ra hoa nhiều lần là: A. Dừa. B. Lúa. C. Tre. D. Cau. Câu 27: Ở Thực vật, hoocmôn có vai trò thúc quả chóng chín là: A. Auxin. B. Êtilen. C. Xitôkinin. D. Axit Abxixic. Câu 28: Gibêrelin có chức năng chính là: A. Kéo dài thân ở cây gỗ. B. Đóng mở lỗ khí. C. Ức chế phân chia tế bào. D. Sinh trưởng chồi bên. Câu 29: Kết quả của quá trình phát triển là: A. Hình thành các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, quả. B. Quá trình cây lớn lên. C. Quá trình cây ngừng sinh trưởng. D. Cây bị già cỗi. Câu 30: Tuổi của cây một năm được tính theo: A. Số lóng. B. Số lá. C. Số chồi nách. D. Số cành. + Câu 31: Vì sao K có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào? A. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao. B. Do K+ có kích thước nhỏ. C. Do K+ mang điện tích dương. D. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+. Câu 32: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi,Cổng: A. K+ và Na+ cùng đóng. B. K+ mở và Na+ đóng. C. K+ và Na+ cùng mở. D. K+ đóng và Na+ mở.
  15. Câu 33: Điện thế hoạt động là: A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. Câu 34: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực? A. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng. B. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng. C. Do K+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào. D. Do Na+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào Câu 35: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: A. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng. B. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng. C. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng. D. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng. Câu 36: Sự truyền tin qua xináp là nhờ: A. Các xinap. B. Các chất trung gian hóa học. C. Các nơron chuyển tiếp. D. Các nơron hướng tâm. Câu 37:Trong xinap hóa học, bóng chứa chất trung gian hóa học nằm ở: A. Trên mang trước xinap. B. Chùy xinap. C. Trên màng sau xinap. D. Khe xinap. Câu 38: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng: A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều. B. Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo một chiều. C. Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều. D. Vì chất trun gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau.
  16. Câu 39: Đặc tính quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn là tính: A. Hung dữ. B. Thân thiện. C. Lãnh thổ. D. Quen nhờn. Câu 40: Hình thức học tập thông qua sự phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới là: A. Điều kiện hóa. B. Học ngầm. C. In vết. D. Học khôn. ……………………………..Hết……………………………………
  17. GD & ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HKII- lớp 11 NĂM HỌC 2012 – 2013 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU MÔN: SINH – Chương trình CHUẨN Đề 4 Thời gian:45 phút Họ và tên………………………………………………….Lớp……………… Câu 1: Vì sao K+ có thể khuếch tán từ trong ra ngoài màng tế bào? A. Do cổng K+ mở và nồng độ bên trong màng của K+ cao. B. Do K+ có kích thước nhỏ. C. Do K+ mang điện tích dương. D. Do K+ bị lực đẩy cùng dấu của Na+. Câu 2: Khi tế bào ở trạng thái nghỉ ngơi,Cổng: A. K+ và Na+ cùng đóng. B. K+ mở và Na+ đóng. C. K+ và Na+ cùng mở. D. K+ đóng và Na+ mở. Câu 3: Điện thế hoạt động là: A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực. C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực. D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực. Câu 4: Vì sao trong điện thế hoạt động xảy ra giai đoạn mất phân cực? A. Do K+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng. B. Do Na+ đi vào làm trung hoà điện tích âm trong màng. C. Do K+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào. D. Do Na+ đi ra làm trung hoà điện tích trong và ngoài màng tế bào Câu 5: Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so với sợi trục không có bao miêlin là: A. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm và ít tiêu tốn năng lượng. B. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, chậm chạp và tiêu tốn nhiều năng lượng. C. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và ít tiêu tốn năng lượng. D. Dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”, nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng. Câu 6: Sự truyền tin qua xináp là nhờ: A. Các xinap. B. Các chất trung gian hóa học. C. Các nơron chuyển tiếp. D. Các nơron hướng tâm. Câu 7:Trong xinap hóa học, bóng chứa chất trung gian hóa học nằm ở: A. Trên mang trước xinap. B. Chùy xinap. C. Trên màng sau xinap. D. Khe xinap.
  18. Câu 8: Vì sao trong một cung phản xạ, xung thần kinh chỉ truyền theo một chiều từ cơ quan thụ cảm đến cơ quan đáp ứng: A. Vì sự chuyển giao xung thần kinh qua xináp nhờ chất trung gian hoá học chỉ theo một chiều. B. Vì các thụ thể ở màng sau xináp chỉ tiếp nhận các chất trung gian hoá học theo một chiều. C. Vì khe xináp ngăn cản sự truyền tin ngược chiều. D. Vì chất trun gian hoá học bị phân giải sau khi đến màng sau. Câu 9: Đặc tính quan trọng nhất để nhận biết con đầu đàn là tính: A. Hung dữ. B. Thân thiện. C. Lãnh thổ. D. Quen nhờn. Câu 10: Hình thức học tập thông qua sự phối hợp các kinh nghiệm cũ để tìm cách giải quyết những tình huống mới là: A. Điều kiện hóa. B. Học ngầm. C. In vết. D. Học khôn. Câu 11: Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi: A. Kích thước cơ thể tăng. B. Môi trường sống phức tạp. C. Nhiều kẻ thù. D. Số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng. Câu 12: Khi thả tiếp một hòn đá vào cạnh con rùa thì thấy nó không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập: A. Học khôn. B. Học ngầm. C. Điều kiện hoá hành động. D. Quen nhờn . Câu 13: Kết quả của quá trình sinh trưởng là: A. Quá trình ra hoa và tạo quả. B. Quá trình cây lớn lên. C. Quá trình cây ngừng sinh trường. D. Cây ngừng phát triển. Câu 14: Loại mô phân sinh không có ở cây lúa là: A. Mô phân sinh đỉnh rễ. B. Mô phân sinh lóng. C. Mô phân sinh bên. D. Mô phân sinh đỉnh thân. Câu 15: Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là: A. Dừa. B. Lúa. C. Tre. D. Cau. Câu 16: Thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ và ra hoa nhiều lần là: A. Dừa. B. Lúa. C. Tre. D. Cau. Câu 17: Ở Thực vật, hoocmôn có vai trò thúc quả chóng chín là: A. Auxin. B. Êtilen. C. Xitôkinin. D. Axit Abxixic. Câu 18: Gibêrelin có chức năng chính là: A. Kéo dài thân ở cây gỗ. B. Đóng mở lỗ khí. C. Ức chế phân chia tế bào. D. Sinh trưởng chồi bên. Câu 19: Kết quả của quá trình phát triển là: A. Hình thành các cơ quan rễ, thân, lá, hoa, quả. B. Quá trình cây lớn lên. C. Quá trình cây ngừng sinh trưởng. D. Cây bị già cỗi.
  19. Câu 20: Tuổi của cây một năm được tính theo: A. Số lóng. B. Số lá. C. Số chồi nách. D. Số cành. Câu 21: Huyết áp là: A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch. D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch. Câu 22: Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở chỉ thực hiện chức năng nào? A. Vận chuyển dinh dưỡng. B. Vận chuyển các sản phẩm bài tiết. C. Tham gia quá trình vận chuyển khí trong hô hấp. D. Vận chuyển dinh dưỡng và sản phẩm bài tiết. Câu 23: Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở? A. Vì giữa mạch đi từ tim (động mạch) và các mạch đến tim (tĩnh mạch) không có mạch nối. B. Vì tốc độ máu chảy chậm. C. Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực lớn. D. Vì còn tạo hỗn hợp dịch mô – máu. Câu 24: Vì sao ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A. Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. B. Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. C. Vì mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. D. Vì thành mạch dày lên, tính ddanf hồi kém đặc biệt là các mạch ơt não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch. Câu 25: Thận có vai trò quan trọng trong cơ chế cân bằng nội môi nào? A. Điều hoá huyết áp. B. Cơ chế duy trì nồng độ glucôzơ trong máu. C. Điều hoà áp suất thẩm thấu. D. Điều hoá huyết áp và áp suất thẩm thấu. Câu 26: Vì sao ta có cảm giác khát nước? A. Do áp suất thẩm thấu trong máu tăng. B. Do áp suất thẩm thấu trong máu giảm. C. Vì nồng độ glucôzơ trong máu tăng. D. Vì nồng độ glucôzơ trong máu giảm. Câu 27: Nồng độ glucôzơ trong máu người luôn được duy trì ở nồng độ: A. 0,01%. B. 0,1%. C. 0,001%. D. 0,0001%.
  20. Câu 28: Hướng động là: A. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích theo một hướng xác định. C. Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây truớc tác nhân kích thích theo một hướng xác định. D. Hình thức phản ứng của cây truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng. Câu 29: Các dây leo cuốn quanh cây gỗ là nhờ kiểu hướng động nào? A. Hướng sáng. B. Hướng đất C. Hướng nước. D. Hướng tiếp xúc. Câu 30: Hạt đậu nảy mầm,rễ quay xuống đất,thân quay lên trời là ví dụ về: A.Tính hướng sáng. B.Tính hướng đất. C.Tính hướng nước. D.Tính hướng hóa. Câu 31: Ứng động (Vận động cảm ứng)là: A. Hình thức phản ứng của cây trước nhiều tác nhân kích thích. B. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích lúc có hướng, khi vô hướng. C. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng. D. Hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không ổn định. Câu 32:Vận động tự vệ của cây trinh nữ thuộc loại; A. Ứng động sinh trưởng. B. Ứng động không sinh trưởng. C. Hướng động dương. D. Hướng động âm. Câu 33: Vận động nở hoa thuộc loại: A. Ứng động sinh trưởng. B. Ứng động không sinh trưởng. C. Hướng động dương. D. Hướng động âm. Câu 34: Cảm ứng ở động vật có đặc điểm: A. Diễn ra nhanh,dễ nhận thấy. B. Hình thứn phản ứng đa dạng. C. Dễ nhận thấy. D. Mức độ chính xác cao,diễn ra nhanh,dễ nhận thấy. Câu 35: Bộ phận có vai trò chủ yếu quyết định hình thức và mức độ phản ứng là: A. Thụ quan. B. Cơ hoặt tuyến. C. Hệ thần kinh. D. Dây thần kinh. Câu 36: Sứa là động vật A. Chưa có hệ thần kinh. B. Có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. C. Có hệ thần kinh dạng lưới. D. Có hệ thần kinh dạng ống. Câu 37: Phản xạ khi gặp chó dại là phản xạ: A. Đơn giản. B. Không điều kiện. C. Phức tạp. D. Bẩm sinh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2