intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Lần 2)

Chia sẻ: Cung Nguyệt Phỉ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Lần 2)" được chia sẻ nhằm giúp học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức, đồng thời nó cũng giúp học sinh làm quen với cách ra đề và làm bài thi dạng trắc nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo ôn tập. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hóa học lớp 8 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Lần 2)

  1. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG TÂY MÔN: HÓA 8 Ngày kiểm: 12/11/2018 Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu V. dụng thấp V. V. Tổng thức, kỹ năng dụng dụn cần đạt cao g cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sự biến đổi - Chỉ ra Giải chất được thích hiện hiện tượng tượng vật lí. thực và hiện tiển tượng hóa học . Số câu 3 1 4 Số điểm 0,75 0.25đ 1,0đ Tỷ lệ 7.5% 2,5% 10% 2. Phản ứng Nhận Viết Dấu hóa học xét PTHH hiệu để được bằng nhận diễn chũ biết biến phản của ứng PUHH xảy ra, Số câu 1 ½ 1/2 2 Số điểm 0,25đ 1,0đ 1,0 đ 2,25đ Tỷ lệ 2,5% 10% 10% 22,5 % 3. Định luật Nhơ lại Áp Áp Tính Giải Bảo toàn khối nội dụng dụng tỉ lệ thích lượng. dung định định % hiện của luật luật CaC tượng Định bảo bảo O3 có thực luật toàn toàn trong tiển. BTKL khối khối đá lượng lượng vôi. .
  2. Số câu 1 2/3 1/3 4 1 Số điểm 0,25 1 1,5đ 0,5đ 2,75đ 0,25 Tỷ lệ 2,5% 0,25 15% 5% 27,5 đ 2,5% % 2,5% 4. Phương Ý Chọn Lập Tìm Xác trình hóa học. nghĩa hệ số PTHH, chỉ số định của cho x,y được PTHH PTH để lập ý H, tỉ PTH nghĩa lệ về H PTH số H cụ phân thể. tử. Số câu 1 2 2/3 1 1/3 5 Số điểm 0,25 0,5đ 2,0đ 0,25 1,0đ 4đ Tỷ lệ 2,5% 5% 20% 2,5% 10% 40% Số câu 6 ½ 2 ½+2/3 3 2/3 + 1 1/3 15 Số điểm 1,5đ 1,0đ 0,5đ 3,0đ 0,75đ 1/3 0,25đ 0,5đ 10đ Tỷ lệ 15% 10% 5% 30% 7,5% 2,5đ 2,5% 5% 100% 25%
  3. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG - TÂY MÔN: HÓA 8 ÑEÀ 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT I TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) Hãy chọn một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước phương án đúng. Câu 1. Cho các hiện tượng sau 1. Đun nước sôi thành hơi nước. 2. Đốt cháy một mẫu gỗ. 3. Hoà tan muối ăn vào nước được nước muối. 4. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy sủi bọt khí. 5. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá. Hịên tượng Vật lý là: A. 1;2 ,3. B. 1, 3, 5. C. 1, 4, 5. D. 2, 3, 5. Câu 2. Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra? A. Nhiệt độ phản ứng. B.Tốc độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra. D.Thay đổi trạng thái. Câu 3.Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm tạo thành phải chứa cùng A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số phân tử của mỗi chất. B. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất. Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng: Al + H2SO4  Alx(SO4)y + H2 Hãy chọn x, y bằng chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình hóa học trên ( biết x ≠ y) A. x =1, y = 2. B. x = 2, y = 1. C. x =3, y = 2. D. x =2, y =3. Câu 5. Đốt cháy 1,5 gam Mg trong không khí, thu được 2,5 gam hợp chất MgO. Khối lượng Oxy đã phản ứng là: A. 1,0 gam. B. 1,5 gam. C. 2.0 gam. D. 4,0 gam. Câu 6. Biết canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung 300 kg đá vôi thu được 140 kg vôi sống (CaO) và 110 kg cacbonđioxit (CO2). Tỉ lệ % khối lượng CaCO3 trong đá vôi là A. 82,4%. B. 83,3%. C.84,3%. D. 85,2%. Câu 7. Phương trình hóa học cho biêt A. Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. B. Số phân tử các chất tham gia phản ứng. C. Số phân tử các chất tạo thành. D. Tỉ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng. Câu 8. Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách nào phát biểu đúng? A.Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia. B.Trong một phản ứng hóa học, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành C.Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. D.Tổng khối lượng chất phản ứng bằng tổng khối lượng chất tham gia. Câu 9. Quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra?
  4. A. Cồn để trong lọ bị bay hơi. B. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh. C. Tách khí oxi từ không khí. D. Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ. Câu 10. Các hệ số a,b,c,d của phương trình hóa học sau: aCH4 + bO2  cCO2 + dH2O Lần lượt là A.1,2,1,1. B. 1,2,1,2. C. 1,2,1,3. D. 1,3,1,1. Câu 11. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Rượu để lâu ngoài không khí thường bị chua. B. Dây tóc trong bóng dèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua. C. Khi luộc trứng lòng trắng trứng bị đông lại. D. Khi nấu canh cua thì riêu cua nổi lên trên. Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau: CuO + HCl  CuCl2 + H2O Tỉ lệ số phân tử CuO và HCl tham gia phản ứng là: A.1: 1. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 1: 3.
  5. ĐỀ 2. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT I TRẮC NGHIỆM : (3,0 điểm) Hãy chọn một trong các chữ cái A,B,C,D đứng trước phương án đúng. Câu 1. Cho các hiện tượng sau 1. Đun nước sôi thành hơi nước. 2. Đốt cháy một mẫu gỗ. 3. Hoà tan muối ăn vào nước được nước muối. 4. Cho 1 mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy sủi bọt khí. 5. Làm lạnh nước lỏng thành nước đá. Hịên tượng Vật lý là: A. 1;2 ,3. B. 1, 3, 5. C. 1, 4, 5. D. 2, 3, 5. Câu 2. Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách nào phát biểu đúng? A.Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia. B.Trong một phản ứng hóa học, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành C.Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. D.Tổng khối lượng chất phản ứng bằng tổng khối lượng chất tham gia. Câu 3. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Rượu để lâu ngoài không khí thường bị chua. B. Dây tóc trong bóng dèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua. C. Khi luộc trứng lòng trắng trứng bị đông lại. D. Khi nấu canh cua thì riêu cua nổi lên trên. Câu 4. Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra? A. Nhiệt độ phản ứng. B.Tốc độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra. D.Thay đổi trạng thái. Câu 5. Đốt cháy 1,5 gam Mg trong không khí, thu được 2,5 gam hợp chất MgO. Khối lượng Oxy đã phản ứng là: A. 1,0 gam. B. 1,5 gam. C. 2.0 gam. D. 4,0 gam. Câu 6. Cho sơ đồ phản ứng: Al + H2SO4  Alx(SO4)y + H2 Hãy chọn x, y bằng chỉ số thích hợp nào sau đây để lập được phương trình hóa học trên ( biết x ≠ y) A. x =1, y = 2. B. x = 2, y = 1. C. x =3, y = 2. D. x =2, y =3. Câu 7.Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm tạo thành phải chứa cùng A. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Số phân tử của mỗi chất. C. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất. Câu 8. Biết canxi cacbonat (CaCO3) là thành phần chính của đá vôi. Khi nung 300 kg đá vôi thu được 140 kg vôi sống (CaO) và 110 kg cacbonđioxit (CO2). Tỉ lệ % khối lượng CaCO3 trong đá vôi là A. 82,4%. B. 83,3%. C.84,3%. D. 85,2%. Câu 9. Phương trình hóa học cho biêt A. Tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. B. Số phân tử các chất tham gia phản ứng.
  6. C. Số phân tử các chất tạo thành. D. Tỉ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng. Câu 10. Quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra? A. Cồn để trong lọ bị bay hơi. B. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh. C. Tách khí oxi từ không khí. D. Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ. Câu 11. Các hệ số a,b,c,d của phương trình hóa học sau: aCH4 + bO2  cCO2 + dH2O Lần lượt là A.1,2,1,1. B. 1,2,1,2. C. 1,2,1,3. D. 1,3,1,1. Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau: CuO + HCl  CuCl2 + H2O Tỉ lệ số phân tử CuO và HCl tham gia phản ứng là: A.1: 1. B. 2 : 1. C. 1 : 2. D. 1: 3.
  7. II. TỰ LUẬN: ( 7,0 đ) Câu 1. (2,0điểm) Xác định dấu hiệu xảy ra phản ứng và viết phương trình hóa học bằng chữ trong các hiện tượng sau đây: a. Cho một viên kẽm vào axit clohiđric thấy sủi bọt khí. Biết rằng kẽm đã tác dụng với axit clohiđric tạo ra kẽm clorua và khí hiđro. b. Đốt cháy than trong oxi không khí sinh ra khí cacbonic, phản ứng tỏa nhiều nhiệt. Câu 2. (3,0 điểm) Lập PTHH và cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng hoá học. a) P + O2  P2O5 b) Fe + Cl2  FeCl3 c) Ba + O2  BaO d) Na + H2O  NaOH + H2 Câu 3. (2,0điểm) Cho 11,2g sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axít chlohydric (HCl) tạo ra 25,4 g sắt (II) clorua (FeCl2) và 0,4g khí hydro (H2). a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính khối lượng của dung dịch axít clohydric đã dùng? c. Giải thích vì sao khi nung một lá sắt thì khối lượng lại tăng lên?
  8. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: HÓA 8 Ngày kiểm: 12/11/2018 ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: 3,0đ Đề 1. Mỗi câu đúng 0,25đ x 12 = 3,0đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C A D A B A C D B A C Đề 2. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D C A C A B A D B C II. TỰ LUẬN: (7,0 đ) 1 (2,0 đ ) a. Kẽm + axit clohiđric  kẽm clorua + khí hiđro 0,5đ Dấu hiệu là sủi bọt khí. 0,5đ b. Than + oxi  cacbonic 0,5đ Dấu hiệu là tỏa nhiệt. 0,5đ 2. (3,0 đ) a) 4P + 5O2  2P2O5 0,75 đ 4 : 5 : 2 b) 2Fe + 3Cl2  2FeCl2 0,75 đ 2 : 3 : 2 c) 2Ba + O2  2BaO 0,75 đ 2 : 1 : 2 d) 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,75 đ 3. (2,0 đ) a) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 ↑ 1,0đ b) mHCl = mMgCl2 + mH2 – mMg 0,5đ = 24,5 + 0,4 – 11,2 = 14,6 (g) c) Khi nung lá sắt thì khối lượng tăng lên do sắt tác dụng với oxi trong không khí, khối lượng sắt + khối lượng oxi = khối lượng lá sắt sau khi nung. 0,5đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1