intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tư duy, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)

  1. Phòng GD&ĐT Mỏ Cày Nam MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây Môn: Ngữ văn 7 Phần: Tiếng Việt ( Từ loại) Ngày kiểm: 31/10/2019 Mức độ Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Tổng Chủ đề 1. Từ loại Nhận biết từ Hiểu và xác định Tiếng Việt ghép chính được từ loại - Từ ghép phụ, Đại từ, So sánh từ loại - Từ láy từ đồng - Đại từ nghĩa... - Từ Đồng Phân loại, xác nghĩa, trái định từ đồng nghĩa... nghĩa, trái nghĩa... Số câu 7 6 13 Số điểm 1,75 3,25 5 2. Tạo lập văn Đặt câu Viết đoạn bản văn Số câu 1 1 2 Số điểm 2 3 5 Tổng số câu 7 6 1 1 15 Tổng số điểm 1,75 3,25 2 3 10 Tỉ lệ 17,5 32,5 20% 30% 100
  2. Phòng GD&ĐT Mỏ Cày Nam MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây Môn: Ngữ văn 7 Phần: Tiếng Việt ( Từ loại) Ngày kiểm: 31/10/2019 MÃ Đề 01 I. Trắc nghiệm: (3 đ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1-> 3: “Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút” (Khánh Hoài) Câu 1. Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy? A. liêu xiêu B. mỏi mòn C. thương về D. chiều tối Câu 2. Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép? A. mếu máo B. Chiếc xe C. Chiều chiều D. liêu xiêu Câu 3. Trong những từ láy sau đây từ nào là từ láy toàn bộ? A. liêu xiêu B. ấm áp C. Thăm thẳm D. Mong manh Câu 4. Thế nào là quan hệ từ? A. Là từ chỉ người và vật, thành phần câu và giữa câu với câu. B. Là chỉ hoạt động, ý nghĩa quan hệ, tính chất của sự vật nói đến trong câu. C. Là từ mang ý nghĩa tình thái chỉ người và vật trong câu. D. Là từ chỉ ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu. Câu 5. Câu thơ: " Vầng trăng vằng vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng, một lời song song" có mấy từ láy? A. Một từ láy B. Hai từ láy C. Ba từ láy D. Bốn từ láy Câu 6. Trong câu thơ sau có mấy đại từ "Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người" A. Một đại từ B. Hai đại từ C. Ba đại từ D. Bốn đại từ Câu 7. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? A. Trẻ - già B. Sáng - tối C. Chạy - nhảy D. Sang - hèn Câu 8. Từ láy là gì? A. Từ có sự hoà phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa. B. Có nhiều tiếng có nghĩa phối âm với nhau C. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu D. Từ có các tiếng giống nhau về phần vần. Câu 9. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau: “Ai đi đâu đấy hỡi ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?” A. ai B. trúc C. mai D. nhớ Câu 10. Thế nào là từ ghép chính phụ? A. Là từ có hai tiếng có nghĩa tạo thành. B. Là từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa. C. Từ có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp. D. Là từ có tiếng chính và tiếng phụ Câu 11. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng” A. trẻ con B. trẻ em C. trẻ tuổi D. con trẻ Câu 12. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân” A. nhà văn B. nhà thơ C. nhà báo D. nghệ sĩ
  3. II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa từ đồng âm với từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.(2 đ) Câu 2: Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau: Nếu . ….. Vì…….. -> Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ vừa tìm được? (2 đ) Câu 3: Đặt câu với cặp từ đồng âm (1đ) Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề về quê hương), có sử dụng từ đồng nghĩa và trái nghĩa? (2 đ)
  4. MÃ Đề 02 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1. Thế nào là quan hệ từ? A. Là từ chỉ người và vật, thành phần câu và giữa câu với câu. B. Là chỉ hoạt động, ý nghĩa quan hệ, tính chất của sự vật nói đến trong câu. C. Là từ mang ý nghĩa tình thái chỉ người và vật trong câu. D. Là từ chỉ ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu và giữa câu với câu. Câu 2. Câu thơ: " Vầng trăng vằng vặc giữa trời Đinh ninh hai miệng, một lời song song" có mấy từ láy? A. Một từ láy B. Hai từ láy C. Ba từ láy D. Bốn từ láy Câu 3. Trong câu thơ sau có mấy đại từ "Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người" A. Một đại từ B. Hai đại từ C. Ba đại từ D. Bốn đại từ Câu 4. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? A. Trẻ - già B. Sáng - tối C. Chạy - nhảy D. Sang - hèn Câu 5. Từ láy là gì? A. Từ có sự hoà phối âm thanh dựa trên một tiếng có nghĩa. B. Có nhiều tiếng có nghĩa phối âm với nhau C. Từ có các tiếng giống nhau về phụ âm đầu D.Từ có các tiếng giống nhau về phần vần. Câu 6. Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau: “Ai đi đâu đấy hỡi ai Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?” A. ai B. trúc C. mai D. nhớ Câu 7. Thế nào là từ ghép chính phụ? A. Là từ có hai tiếng có nghĩa tạo thành. B. Là từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa. C. Từ có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp. D. Là từ có tiếng chính và tiếng phụ Câu 8. Từ nào sau đây không đồng nghĩa với từ “nhi đồng” A. trẻ con B. trẻ em C. trẻ tuổi D. con trẻ Câu 9. Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân” A. nhà văn B. nhà thơ C. nhà báo D. nghệ sĩ Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi từ 1-> 3: “Tôi mếu máo trả lời và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe. Chiếc xe tải rồ máy, lao ra đường và phóng đi mất hút” (Khánh Hoài) Câu 10. Trong các từ sau đây, từ nào là từ láy? A. liêu xiêu B. mỏi mòn C. thương về D. chiều tối Câu 11. Trong các từ sau đây, từ nào là từ ghép? A. mếu máo B. Chiếc xe C. Chiều chiều D. liêu xiêu Câu 12. Trong những từ láy sau đây từ nào là từ láy toàn bộ? A. liêu xiêu B. ấm áp C. Thăm thẳm D. Mong manh
  5. II. Tự luận: (7 đ) Câu 1: So sánh sự khác nhau giữa từ đồng âm với từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.(2 đ) Câu 2: Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với các quan hệ từ sau: Nếu . ….. Vì…….. -> Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ vừa tìm được? (2 đ) Câu 3: Đặt câu với cặp từ đồng âm (1đ) Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (chủ đề về quê hương) có sử dụng từ đồng nghĩa và trái nghĩa? (2 đ)
  6. Phòng GD&ĐT Mỏ Cày Nam ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây Môn: Ngữ văn 7 Phần: Tiếng Việt (Từ loại) Ngày kiểm: 31/10/2019 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được (0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.1 A B C D C A C A A D D B Đ.2 D C A C A A D D B A B C II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1. So sánh đúng (1 điểm). Nêu được 2 VD (1 điểm). Câu 2. Nếu… thì. -> Nếu tôi chăm học thì tôi sẽ có kết quả tốt (1điểm) Vì....nên. -> Vì trời mưa nên đường rất trơn (1điểm) Câu 3. (1đ) Đặt câu có từ đồng âm Câu 4. (3đ) - HS viết đoạn văn đúng chủ đề - Ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc - Có từ đồng nghĩa, trái nghĩa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2