intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Tiếng Việt)

  1. Phòng GD&ĐT Mỏ Cày Nam Trường THCS Bình Khánh Đông-Tây Đề số 5 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 8 (Phần Tiếng Việt) Ngày kiểm: 22/11/2019 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VD THẤP VD CAO TỔNG CHỦ ĐỀ TN TL TN TL TN TL TL TN TL 1. Trường từ Nhận biết được Phát hiện các Viết đoạn văn vựng các từ cùng một trường từ vựng theo chủ đề bắt trường từ vựng riêng biệt trong buộc có dùng một đoạn văn. trường từ vựng - Số câu 1 1 1 2 1 - Số điểm 0,25 0,25 3 0,5 3 - Tỉ lệ 2,5% 2,5% 30% 5% 30 2. Từ tượng hình, Nắm tác dụng. từ tượng thanh - Số câu - Số điểm 1 1 - Tỉ lệ 0,25 0,25 2,5% 2,5% 3. Từ địa phương Nhận biết từ địa Ý thức sử dụng và biệt ngữ xã phương trong từ địa phương và hội đoạn thơ biệt ngữ xã hội. 1 - Số câu 1 0,25 1 2 1 - Số điểm 0,25 2,5% 2 0,5 2 - Tỉ lệ 2,5% 20% 5% 20 4. Trợ từ Nhận biết trợ từ trong câu. - Số câu 1 1 - Số điểm 0,25 0,25 - Tỉ lệ 2,5% 2,5% 5. Thán từ Hiểu khái niệm, tác dụng thán từ trong câu cụ thể. 2 - Số câu 0,5 2 - Số điểm 5% 0,5 - Tỉ lệ 5%
  2. 6. Nói quá Nắm công dụng của phép nói quá. 1 - Số câu 0,25 1 - Số điểm 2,5% 0,25 - Tỉ lệ 2,5% 7. Nói giảm nói Nắm tác dụng tránh phép nói giảm nói tránh - Số câu 1 1 - Số điểm 0,25 0,25 - Tỉ lệ 2,5% 2,5% 8. Câu ghép Nắm cấu tạo câu Đặt câu ghép ghép theo yêu cầu, phân tích cấu tạo 1 - Số câu 1 2 1 1 - Số điểm 0,25 20% 0,25 2 - Tỉ lệ 2,5% 2,5 20 9. Dấu ngoặc kép Hiểu công dụng dấu ngoặc kép trong trường hợp cụ thể - Số câu 1 - Số điểm 0,25 1 - Tỉ lệ 2,5% 0,25 2,5% TS CÂU 3 9 1 2 12 3 TS ĐIỂM 0,75 1,25 2 5 3 7 TỈ LỆ 7,5% 12,5% 20% 50% 30 70
  3. Phòng GD&ĐT Mỏ Cày Nam Trường THCS Bình Khánh Đông-Tây Đề số 5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 8 (Phần Tiếng Việt) Ngày kiểm: 22/11/2019 MÃ A PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3đ) Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời 2 câu hỏi “ Áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh lên hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không ?” (Vũ Quần Phương) Câu 1: Đoạn thơ có những trường từ vựng nào ? A . Có 3 trường : chỉ lửa, màu sắc, cây B . Có 2 trường : chỉ lửa, tình cảm C . Có 2 trường: chỉ màu sắc, lửa và sự vật liên quan đến lửa D . Có một trường : chỉ lửa. Câu 2: Những từ nào cùng một trường từ vựng ? A. Đỏ, xanh, hồng B. Lửa, cháy, cây C. Đỏ, cây, tro D. Hồng, xanh, cháy Câu 3: Tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh ? A . Gợi tình cảm, ấn tượng cụ thể, sinh động. B . Gợi liên tưởng, cảm xúc cụ thể. C . Gợi hình ảnh, dáng vẻ cụ thể, sinh động. D . Gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao. Câu 4 : Từ gạch chân trong ví dụ sau đây thuộc loại từ gì ? “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng “ (Hồ Chí Minh) A. Biệt ngữ xã hội B. Từ toàn dân C. Từ địa phương D. Từ Hán Việt Câu 5: Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần có ý thức gì ? A. Chỉ sử dụng với người cùng địa phương B. Sử dụng từ toàn dân có nghĩa tương ứng C. Chỉ sử dụng với người cùng tầng lớp xã hội D. Không nên sử dụng hai lớp từ này. Câu 6: Từ gạch chân trong câu sau đây thuộc loại từ gì ? “ Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.” A. Tình thái từ B. Quan hệ từ C. Trợ từ D. Thán từ Câu 7: Từ gạch chân trong câu sau đây có tác dụng gì ? “Thưa thầy, thầy về chưa ạ ?” A. Biểu thị sắc thái kính trọng B. Biểu thị sắc thái thân mật C. Biểu thị sắc thái bình thường D. Biểu thị sắc thái tế nhị Câu 8: Biện pháp nói quá có tác dụng gì ?
  4. A . Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự việc B . Diễn đạt sự thật quá mức bình thường C . Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm D . Làm cho lời nói thêm sinh động Câu 9: Thán từ là gì ? A . Là những từ dùng để̉̉̉ gọi- đáp, bộc lộ cảm xúc B . Là những từ dùng bộc lộ tình cảm, cảm xúc C . Là những từ dùng để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán D . Là những từ biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc trong câu. Câu 10: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau dùng với công dụng gì ? ... Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra một tấc sắc. Tre vẫn còn mãi với người. (Thép Mới). A. Đánh dấu tên tác phẩm B. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp C. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt D. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai Câu 11: Tác dụng của phép nói giảm, nói tránh ? A. Tránh cách nói suồng sã B. Là cách nói tế nhị, uyển chuyển C. Là cách nói nhẹ nhàng, lịch sự D. Tránh thô tục, thiếu lịch sự. Câu 12: Trong đoạn văn sau đây, câu nào là câu ghép ? “ (1)Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại.(2) Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm. (3) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.” (Thi Sảnh) A. Câu 1 B. Câu 2 C. Câu 2,1 D. Câu 3 .PHẦN II: TỰ LUẬN (7đ ) Câu 1: Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ mỗi loại ? (2đ) Câu 2: Hãy đặt 2 câu ghép có quan hệ tiếp nối và tương phản. Phân tích câu. (2đ) Câu 3: Hãy viết đoạn văn có khoảng 4 từ thuộc trường từ vựng môi trường. Chú thích rõ. (3đ)
  5. MÃ B Câu 1: Dấu ngoặc kép trong đoạn văn sau dùng với công dụng gì ? ... Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra một tấc sắc. Tre vẫn còn mãi với người. (Thép Mới). A. Đánh dấu tên tác phẩm B. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai C. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp D. Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt Câu 2: Trong đoạn văn sau đây, câu nào là câu ghép ? “ (1)Vào mùa sương, ngày ở Hạ Long như ngắn lại.(2) Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm. (3) Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.” (Thi Sảnh) A. Câu 3 B. Câu 1 C. Câu 2,1 D. Câu 2 Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi 3,4 “ Áo đỏ em đi giữa phố đông Cây xanh như cũng ánh lên hồng Em đi lửa cháy trong bao mắt Anh đứng thành tro em biết không ?” (Vũ Quần Phương) Câu 3: Đoạn thơ có những trường từ vựng nào ? A . Có 2 trường: chỉ màu sắc, lửa và sự vật liên quan đến lửa B . Có 2 trường : chỉ lửa, tình cảm C. Có 3 trường : chỉ lửa, màu sắc, cây D . Có một trường : chỉ lửa. Câu 4: Những từ nào cùng một trường từ vựng ? A. Hồng, xanh, cháy B. Lửa, cháy, cây C. Đỏ, cây, tro D. Đỏ, xanh, hồng Câu 5: Biện pháp nói quá có tác dụng gì ? A . Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm B . Phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự việc C. Diễn đạt sự thật quá mức bình thường D . Làm cho lời nói thêm sinh động Câu 6: Thán từ là gì ? A . Là những từ biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc trong câu B . Là những từ dùng bộc lộ tình cảm, cảm xúc C . Là những từ dùng để tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán D . Là những từ dùng để̉̉̉ gọi- đáp, bộc lộ cảm xúc Câu 7: Tác dụng của phép nói giảm, nói tránh ? A. Tránh thô tục, thiếu lịch sự. B. Là cách nói nhẹ nhàng, lịch sự C. Tránh cách nói suồng sã D. Là cách nói tế nhị, uyển chuyển Câu 8: Từ gạch chân trong câu sau đây thuộc loại từ gì ? “ Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này.” A. Thán từ B. Quan hệ từ C. Trợ từ D. Tình thái từ Câu 9: Từ gạch chân trong câu sau đây có tác dụng gì ?
  6. “Thưa thầy, thầy về chưa ạ ?” A. Biểu thị sắc thái kính trọng B. Biểu thị sắc thái thân mật C. Biểu thị sắc thái tế nhị D. Biểu thị sắc thái bình thường Câu 10: Tác dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh ? A . Gợi liên tưởng, cảm xúc cụ thể. B. Gợi tình cảm, ấn tượng cụ thể, sinh động. C . Gợi hình ảnh, dáng vẻ cụ thể, sinh động. D . Gợi hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao. Câu 11 : Từ gạch chân trong ví dụ sau đây thuộc loại từ gì ? “ Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng “ (Hồ Chí Minh) A. Từ Hán Việt B. Từ toàn dân C. Từ địa phương D. Từ Hán Việt Biệt ngữ xã hội Câu 12: Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần có ý thức gì ? A. Không nên sử dụng hai lớp từ này. B. Sử dụng từ toàn dân có nghĩa tương ứng C. Chỉ sử dụng với người cùng địa phương D. Chỉ sử dụng với người cùng tầng lớp xã hội.
  7. Phòng GD&ĐT Mỏ Cày Nam Trường THCS Bình Khánh Đông-Tây Đề số 5 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 8 (Phần Tiếng Việt) Ngày kiểm: 22/11/2019 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM MÃ A CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA C A D C B C A C A D D D MÃ B CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA 8 A A D A D A C A D C B PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1:- Từ ngữ địa phương là từ chỉ sử dụng trong một hoặc một số địa phương nhất định. Ví dụ: Nón, mền, bắp, bẹ... (1đ) - Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Ví dụ : Nốc ao, đo ván, xơi ngỗng.... (1đ) Câu 2: Đặt đúng kiểu câu, đúng ý nghĩa, phân tích câu đúng : mỗi câu 1 đ. Câu 3:- Viết đoạn văn đúng chủ đề : 1,5đ - Sử dụng trường từ vựng phù hợp : 1đ - Diễn đạt : 0,5đ HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2