intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật lí lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Cung Nguyệt Phỉ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

17
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật lí lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây" được TaiLieu.VN chia sẻ sau đây hi vọng sẽ là tư liệu hữu ích giúp bạn củng cố và hệ thống kiến thức môn học, đồng thời giúp bạn được làm quen với cấu trúc đề thi đề bạn tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật lí lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 6 Ngày kiểm: 08/10/2018 BẢNG TRỌNG SỐ Số tiết quy TS Số câu Điểm số Tổng số đổi Nội dung tiết lý tiết thuyết BH VD BH VD BH VD 1. Đo độ dài - 3 3 2,1 0,9 8 4 2 1 Đo thể tích 2. Khối lượng - 5 4 2,8 1,2 11 5 2,75 1,25 Lực Tổng 8 7 4,9 2,1 19 9 4,75 2,25 MA TRẬN THÀNH LẬP ĐỀ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tên Chủ đề (Mức độ 1) (Mức độ 2) (Mức độ 3) (Mức độ 4) Chủ đề 1: Đo độ dài, đo thể tích (3 tiết) 1. Đo độ dài. Nêu được một số Xác định được 1. Xác định được Xác định được 2. Đo thể tích dụng cụ đo độ GHĐ và ĐCNN độ dài trong một thể tích vật rắn chất lỏng. dài, đo thể tích của dụng cụ đo độ số tình huống không thấm nước 3. Đo thể tích với GHĐ và dài, đo thể tích. thông thường. bằng bình chia vật rắn không ĐCNN của 2. Đo được thể độ, bình tràn. thấm nước. chúng. tích một lượng chất lỏng. Số câu (điểm) 4 (1,0đ) 4 (1,0đ) 4 (1,0đ) Số câu (điểm) 8 (2,0 đ) 4 (1,0 đ) Tỉ lệ % 20 % 10 % Chủ đề 2: Khối lượng và lực (4 tiết) 1. Khối lượng. 1. Nêu được khối 1. Nêu được ví dụ Đo được khối Vận dụng được Đo khối lượng. lượng của một vật về tác dụng đẩy, lượng bằng cân. kiến thức để giải 2. Lực. Hai lực cho biết lượng kéo của lực. thích một số hiện cân bằng. chất tạo nên vật. 2. Nêu được ví dụ tượng về lực 3. Tìm hiểu kết 2. Nêu được trọng về vật đứng yên trong đời sống quả tác dụng lực là lực hút của dưới tác dụng của của lực. Trái Đất tác dụng hai lực cân bằng 4. Trọng lực. lên vật và độ lớn và chỉ ra được Đơn vị lực. của nó được gọi phương, chiều, độ là trọng lượng. mạnh yếu của hai 3. Nêu được đơn lực đó. 3. Nêu được ví dụ vị đo lực. về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động
  2. (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). Số câu (điểm) 7 (1,75 đ) 4 (1,0 đ) 3 (0,75 đ) 2 (0,5 đ) Số câu (điểm) 11 (2,75 đ) 5 (1,25 đ) Tỉ lệ % 27,5 % 12,5 % TS số câu (điểm) 19 (4,75 đ) 9 (2,25 đ) Tỉ lệ % 47,5 % 22,5 %
  3. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 6 Ngày kiểm: 08/10/2018 ĐỀ: 1 A. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (7 điểm) Chọn một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Một lít bằng giá trị nào dưới đây? A. 1 m3 B. 1 dm3 C. 1 cm3 D. 1 mm3 Câu 2: Đơn vị nào sao đây không phải là đơn vị đo độ dài? A. km. B. m. C. cc. D. mm. Câu 3: Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu (ví dụ 500 ml). Số liệu đó chỉ A. Thể tích của cả chai nước. B. Thể tích của nước trong chai. C. khối lượng của cả chai nước. D. khối lượng của nước trong chai. Câu 4: Một bạn dùng thước có ĐCNN 1dm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A. 5 m. B. 50 dm. C. 500 cm. D. 50,0 dm. Câu 5: Kết quả đo thể tích của một chất lỏng là 15,4cm . ĐCNN của bình chia độ dùng để đo thể 3 tích đó là: A. 0,2cm3. B. 1cm3. C. 0,3cm3. D. 0,5cm3. Câu 6: Trên một hộp mứt tết có ghi 250g. Số đó chỉ: A. Sức nặng hộp mứt. C. Khối lượng hộp mứt. B. Thể tích hộp mứt. D. Sức nặng và khối lượng hộp mứt. Câu 7: Giới hạn đo của thước là: A. Độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia trên thước. C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp. B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước. D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. Câu 8: Một bình chia độ chứa 50 cm nước. Khi thả hòn đá vào thì mực nước dâng lên tới 85 3 cm3. Thể tích hòn đá là: A. 50 cm3 B. 85 cm3 C. 35 cm3 D. 135 cm3 Câu 9: Một bạn đo độ dài một vật là 50,1cm. ĐCNN của thước dùng để đo là: A. 0,1cm B. 1cm C. 0,2cm. D. 0,05cm. Câu 10: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây: A. V1 = 20cm3 B. V2 = 20,50cm3 C. V3 = 20,2cm3 D. V4 = 20,5cm3 Câu 11: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của một vật nào dưới đây? A. Một gói bông. B. Một bát gạo. C. Một hòn đá. D. 5 viên phấn. Câu 12: Một vật có khối lượng 3 kg thì có trọng lượng là: A. 3 N. B. 300 N. C. 0,3 N. D. 30 N. Câu 13: Trọng lực là: A. Lực đẩy của Trái Đất. C. Lực nén của Trái Đất. B. Lực nâng của Trái Đất. D. Lực hút của Trái Đất. Câu 14: Phương nào sau đây vuông góc với phương của trọng lực? A. Phương của dây dọi. C. Phương nằm ngang. B. Phương thẳng đứng. D. Phương theo vật đó rơi. Câu 15: Cái tủ nằm yên trên sàn nhà vì chịu tác dụng của lực nào? A. Lực hút của Trái Đất. C. Lực đẩy của mặt đất. B. Tác dụng của hai lực cân bằng. D. Lực nâng của sàn nhà. Câu 16: Trong khi cày con trâu đã tác dụng vào cày một lực:
  4. A. Lực kéo. B. Lực đẩy. C. Lực ép. D. Lực nâng. Câu 17: Một vật có khối lượng 200g sẽ có trọng lượng là: A. 0,2 N. B. 2N. C. 0,02 N. D. 20 N. Câu 18: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng D. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. Câu 19: Hai lực nào sau đây được gọi là 2 lực cân bằng? A. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật. C. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau. D. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật. . Câu 20: Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lên toa tàu một: A. lực hút. B. lực đẩy. C. lực kéo. D. lực nâng. Câu 21: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước sau là bao nhiêu ? A. 10 cm và 1mm. B. 10 cm và 0,5 cm. C. 10 cm và 2cm. D. 10 cm và 1cm. Câu 22: Dùng cân để cân một túi đường. Để lên đĩa cân bên kia một quả cân 1 kg, 1 quả 0,5kg, 1 quả 200g. Cân nằm thăng bằng túi đường có khối lượng là: A. 1,7 kg. B. 11,7 kg. C.1,5 kg. D. 1 kg. Câu 23: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì? A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 24: Trường hợp nào dưới đây không có sự biến dạng? A. Đất sét (đất nặn) để trong hộp. B. Gió thổi thuyền căng buồm ra khơi. C. Thợ săn giương cung bắn thu. D. Móc một quả nặng vào lò xo đang được treo trên giá đỡ. Câu 25: Để đo lực người ta dùng đơn vị gì? A. kilôgam (kg). B. Niutơn (N). C. mét (m). D. Lít (l). Câu 26: Lực nào sao đây không thể là trọng lực? A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi. B. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần. C. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo. D. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn. Câu 27: Trường hợp nào dưới đây không có sự biến đổi chuyển động? A. Giảm ga cho xe máy chạy chậm lại. B. Tăng ga cho xe máy chạy nhanh hơn. C. Xe máy chạy thẳng đều trên đường thẳng. D. Xe máy chạy đều trên đường cong. Câu 28: Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24cm”, các con số đó có nghĩa gì? A. Chiều dài của sách bằng 24cm và độ dày bằng 17cm.
  5. B. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm. C. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều rộng bằng 17cm. D. Chiều dài của sách bằng 17 x 24cm = 408cm.
  6. ĐỀ: 2 A. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (7 điểm) Chọn một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Đơn vị nào sao đây không phải là đơn vị đo độ dài? A. km. B. m. C. mm. D. cc. Câu 2: Trên vỏ các chai nước giải khát có ghi các số liệu (ví dụ 500 ml). Số liệu đó chỉ A. Thể tích của nước trong chai. B. Thể tích của cả chai nước. C. khối lượng của cả chai nước. D. khối lượng của nước trong chai. Câu 3: Một lít bằng giá trị nào dưới đây? A. 1 m3 B. 1 cm3 C. 1 dm3 D. 1 mm3 Câu 4: Một bạn dùng thước có ĐCNN 1dm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng? A. 5 m. B. 500 cm. C. 50 dm. D. 50,0 dm. Câu 5: Trên một hộp mứt tết có ghi 250g. Số đó chỉ: A. Khối lượng hộp mứt. C. Sức nặng hộp mứt. B. Thể tích hộp mứt. D. Sức nặng và khối lượng hộp mứt. Câu 6: Giới hạn đo của thước là: A. Độ dài nhỏ nhất giữa hai vạch chia trên thước. C. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp. B. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước. D. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước. Câu 7: Kết quả đo thể tích của một chất lỏng là 15,4cm3. ĐCNN của bình chia độ dùng để đo thể tích đó là: A. 1cm3. B. 0,2cm3. C. 0,3cm3. D. 0,5cm3. Câu 8: Một bình chia độ chứa 50 cm3 nước. Khi thả hòn đá vào thì mực nước dâng lên tới 85 cm3. Thể tích hòn đá là: A. 50 cm3 B. 35 cm3 C. 85 cm3 D. 135 cm3 Câu 9: Một bạn đo độ dài một vật là 50,1cm. ĐCNN của thước dùng để đo là: A. 1cm. B. 0,2cm. C. 0,05cm. D. 0,1cm. Câu 10: Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây: A. V1 = 20cm3 B. V2 = 20,50cm3 C. V4 = 20,5cm3 D. V3 = 20,2cm3 Câu 11: Một vật có khối lượng 3 kg thì có trọng lượng là: A. 3 N. B. 30 N. C. 300 N. D. 0,3 N. Câu 12: Trọng lực là: A. Lực đẩy của Trái Đất. C. Lực nén của Trái Đất. B. Lực hút của Trái Đất. D. Lực nâng của Trái Đất. Câu 13: Phương nào sau đây vuông góc với phương của trọng lực? A. Phương nằm ngang. C. Phương của dây dọi. B. Phương thẳng đứng. D. Phương theo vật đó rơi. Câu 14: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của một vật nào dưới đây? A. Một gói bông. B. Một bát gạo. C. 5 viên phấn. D. Một hòn đá. Câu 15: Cái tủ nằm yên trên sàn nhà vì chịu: A. Lực hút của Trái Đất. C. Lực đẩy của mặt đất. B. Lực nâng của sàn nhà. D. Tác dụng của hai lực cân bằng. Câu 16: Trong khi cày con trâu đã tác dụng vào cày một lực gì? A. Lực đẩy. B. Lực ép. C. Lực kéo. D. Lực nâng. Câu 17: Một vật có khối lượng 200g sẽ có trọng lượng là: A. 0,2 N. B. 0,02 N. C. 2N. D. 20 N.
  7. Câu 18: Hai lực nào sau đây được gọi là 2 lực cân bằng? A. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật. B. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau. C. Cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên cùng một vật. D. Cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau, tác dụng lên hai vật khác nhau. Câu 19: Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lên toa tàu một: A. lực hút. B. lực đẩy. C. lực nâng. D. lực kéo. Câu 20: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước sau là bao nhiêu ? A. 10 cm và 1mm. B. 10 cm và 0,5 cm. C. 10 cm và 1cm. D. 10 cm và 2cm. Câu 21: Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ gây ra những kết quả gì? A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng. B. Chỉ làm biến dạng quả bóng. C. Vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó. D. Không làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng. Câu 22: Dùng cân để cân một túi đường. Để lên đĩa cân bên kia một quả cân 1 kg, 1 quả 0,5kg, 1 quả 200g. Cân nằm thăng bằng túi đường có khối lượng là: A. 11,7 kg. B. 1,7 kg. C.1,5 kg. D. 1 kg. Câu 23: Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực gì? A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy. Câu 24: Trường hợp nào dưới đây không có sự biến dạng? A. Gió thổi thuyền căng buồm ra khơi. B. Thợ săn giương cung bắn thu. C. Đất sét (đất nặn) để trong hộp. D. Móc một quả nặng vào lò xo đang được treo trên giá đỡ. Câu 25: Để đo lực người ta dùng đơn vị gì? A. Niutơn (N). B. kilôgam (kg). C. mét (m). D. Lít (l). Câu 26: Trang cuối cùng của SGK Vật lí 6 có ghi : “khổ 17 x 24cm”, các con số đó có nghĩa gì? A. Chiều dài của sách bằng 24cm và độ dày bằng 17cm. B. Chiều dài của sách bằng 24cm và chiều rộng bằng 17cm. C. Chiều dài của sách bằng 17cm và chiều rộng bằng 24cm. D. Chiều dài của sách bằng 17 x 24cm = 408cm. Câu 27: Lực nào sao đây không thể là trọng lực? A. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi. B. Lực vật nặng tác dụng vào dây treo. C. Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt trên bàn. D. Lực tác dụng lên một quả bóng bay làm quả bóng hạ thấp dần. Câu 28: Trường hợp nào dưới đây không có sự biến đổi chuyển động? A. Giảm ga cho xe máy chạy chậm lại. B. Tăng ga cho xe máy chạy nhanh hơn. C. Xe máy chạy đều trên đường cong. D. Xe máy chạy thẳng đều trên đường thẳng.
  8. B. TỰ LUẬN: (4 điểm) Câu 1: (1đ). Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? Câu 2: (1đ). Bấm cho đầu bút bi thụt vào. Lúc đó tay ta thông qua cây viết tác dụng lên lò xo gây ra kết quả gì? Lực này là lực gì? Câu 3: (1đ). Một quả nặng 200g (làm bằng kim loại) treo vào một lò xo xoắn, quả nặng chịu tác dụng của những lực nào? Vì sao quả nặng đứng yên?
  9. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 6 I. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (7 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng (28 câu). Mỗi câu đúng 0,25 điểm. ĐỀ 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 B C B B A C B C A D C D D C 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 B A B D D C D A D A B D C C ĐỀ 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 D A C C A D B B D C B B A D 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D C C A D C C B D C A B C D II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 - Trọng lực là lực hút của Trái Đất . 0,5 - Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất . 0,5 - Làm lò xo bị biến dạng. 0,5 2 - Lực đó là lực ép. 0,5 - Quả nặng chịu tác dụng của lực kéo lò xo và lực hút của Trái Đất. 0,5 3 - Vì lực kéo của lò xo và lực hút của Trái Đất cân bằng nhau. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2