Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây
lượt xem 1
download
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án được biên soạn bởi Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để nắm chi tiết các bài tập, làm tư liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây
- PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 8 Ngày kiểm: 30/9/2019 BẢNG TRỌNG SỐ TS Số tiết quy Số câu Điểm số Tổng số Nội dung tiết lí thuyết đổi tiết BH VD BH VD BH VD 1. Chuyển động cơ 4 3 2,1 1,9 8 5 2 1,25 2. Lực cơ 3 3 2,1 0,9 8 3 2 0,75 TỔNG 7 6 4,2 2,8 16 8 4 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Nêu được dấu 1. Nêu được ví dụ hiệu để nhận biết về chuyển động chuyển động cơ cơ. 2. Nêu được ý 2. Nêu được ví dụ 1. Vận dụng được nghĩa của tốc độ là về tính tương đối công thức tính tốc đặc trưng cho sự của chuyển động s Xác định được 1. Chuyển độ v . động cơ nhanh, chậm của cơ học. t tốc dộ trung chuyển động. 3. Phân biệt được 2. Tính được tốc bình bằng thí 3. Nêu được đơn vị chuyển động đều độ trung bình của ngiệm đo của tốc độ. và chuyển động một chuyển động 4. Nêu được tốc độ không đều dựa không đều. trung bình là gì và vào khái niệm cách xác định tốc tốc độ độ trung bình. Số câu 4 4 3 2 Số câu (điểm) 8(2đ) 5(1,25đ) Tỉ lệ % 20% 12,5% 2. Lực cơ 1. Nêu được lực là 1. Nêu được ví 1. Biểu diễn được một đại lượng dụ về tác dụng lực bằng véc tơ vectơ. của lực làm thay 2. Giải thích được 2. Nêu được quán đổi tốc độ và một số hiện tượng
- tính của một vật là hướng chuyển thường gặp liên gì? động của vật quan đến quán 2. Nêu được ví tính. dụ về tác dụng 3. Đề ra được cách của hai lực cân làm tăng ma sát có bằng lên một vật lợi và giảm ma sát đang chuyển có hại trong một số động trường hợp cụ thể 3. Nêu được ví của đời sống, kĩ dụ về lực ma sát thuật. trượt, lăn, nghỉ . Số câu 3 5 2 1 Số câu (đ) 8(2đ) 3(1,25đ) Tỉ Lệ % 20% 12,5% TS câu – đ 16(4đ) 8(2đ) Tỉ lệ % 40% 20%
- PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 8 Ngày kiểm: 30/9/2019 ĐỀ: 1 I. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) Câu 1: Câu mô tả nào sau đây là đúng? Ô tô đang chạy trên đường là: A. đứng yên so với người lái xe. C. chuyển động so với người lái xe. B. đứng yên so với cột đèn bên đường. D. chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. Câu 2: Khi có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ: A. không thay đổi. C. giảm. B. tăng dần. D. có thể tăng cũng có thể giảm. Câu 3: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị vận tốc? A. km/h. B. cm/s. C. m.h. D. m/s. Câu 4: Một học sinh chạy cự ly 400m mất 3 phút 20 giây. Vận tốc trung bình của học sinh này là: A. 2km/h. B. 4m/s. C. 2m/s. D. 10km/h. Câu 5: Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi vật đó không chuyển động. B. Khi vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi. D. Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. Câu 6: Một ôtô đang đỗ trong bến xe. Trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? A. Bến xe. C. Một ôtô khác đang đậu trong bến. B. Một ôtô khác đang rời bến. D. Cột điện trước bến xe. Câu 7: Một hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách trên xe sẽ như thế nào? A. Nghiêng người sang phải. B. Nghiêng người sang trái. C. Ngã người tới trước. D. Ngã người về phía sau. Câu : Câu nào sau đây nói về vận tốc là không đúng ? A. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B. Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động đó không đều. C. Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và quãng đường . D. Công thức tính vận tốc là v = s / t. Câu 9: Một vật đứng yên khi: A. vị trí của nó so với điểm mốc luôn thay đổi. C. khoảng cách của nó đến vật mốc không đổi. B. khoảng cách của nó đến vật mốc thay đổi. D. vị trí của nó so với điểm mốc không đổi. Câu 10: Nam đạp xe từ nhà đến trường, chuyển động của Nam là chuyển động như thế nào? A. Chuyển động nhanh dần. B. Chuyển động chậm dần. C. Chuyển động không đều. D. Chuyển động đều . Câu 11: Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền chở hàng trôi theo dòng nước thì: A. chuyển động so với hàng trên thuyền. C. chuyển động so với dòng nước. B. chuyển động so với thuyền. D. chuyển động so với bờ sông. Câu 12: Tốc độ 36km/h bằng với: A. 36m/s. B. 36000m/s. C. 100m/s. D. 10m/s. Câu 13: Một người kéo một vật nặng 100N chuyển động đều lên cao theo phương thẳng đứng . Lực kéo của người đó có độ lớn là: A. 100N . B. 50N. C. 10N. D. 200N.
- Câu 14: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C. vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. D. vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều . Câu 15: Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát ? A. Lực xuất hiện làm mòn bánh xe. C. Lực của dây cung lên mũi tên khi bắn. B. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn. D. Lực khi xiết chặt các đinh ốc. Câu 16: Trong các cách sau đây ,cách nào làm tăng ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. . Câu 17: Hành khách ngồi trên xe bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái. Đó là vì ôtô A. đột ngột giảm tốc độ. C. đột ngột tăng vận tốc. B. đột ngột rẽ sang phải. D. đột ngột rẽ sang trái. Câu 18: Lực ma sát trượt xuất hiện khi: A. thùng hàng bị kéo lê trên mặt bàn. C. quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. B. quả bóng lăn trên sân bong. D. hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. Câu 19: Trường hợp nào sau đây có ma sát nghỉ? A. Thùng hàng bị kéo lê trên mặt bàn. C. Viết bảng. B. Quả bóng lăn trên sân bóng. D. Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. Câu 20: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị ngã về sau do xe đột ngột: A. giảm vận tốc. B. tăng vận tốc. C. rẽ sang trái. D. rẽ sang phải. Câu 21: Khi đi trên nền đất trơn, ta bám chặt ngón chân xuống đất là để: A. tăng áp lực của chân lên mặt đất. C. tăng ma sát của chân lên mặt đất. B. giảm áp lực của chân lên mặt đất. D. giảm ma sát của chân lên mặt đất. Câu 22: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi xe trượt trên mặt đường. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. D. Lực xuất hiện khi học sinh đang xóa bảng. Câu 23: Phương án nào sau đây có thể làm giảm lực ma sát ? A. Tăng áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc. C. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. B. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. D. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. Câu 24: Lực là đại lượng véctơ vì: A. lực làm cho vật chuyển động. B. lực làm cho vật bị biến dạng. C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ. D. lực có điểm đặt, có độ lớn, phương và chiều. ĐỀ: 2 I. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) Câu 1: Khi có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ: A. không thay đổi. C. giảm. B. có thể tăng cũng có thể giảm. B. tăng dần. Câu 2: Câu mô tả nào sau đây là đúng? Ô tô đang chạy trên đường là: A. chuyển động so với người lái xe. C. đứng yên so với người lái xe. B. đứng yên so với cột đèn bên đường. D. chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. Câu 3: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị vận tốc? A. km/h. B. cm/s. C. m/s. D. m.h. Câu 4: Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc? A. Khi vật đó không chuyển động. B. Khi vật đó không dịch chuyển theo thời gian. C. Khi vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
- Câu 5: Một ôtô đang đỗ trong bến xe. Trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ôtô xem là chuyển động? A. Bến xe. C. Một ôtô khác đang đậu trong bến. B. Cột điện trước bến xe. D. Một ôtô khác đang rời bến. Câu 6: Một học sinh chạy cự ly 400m mất 3 phút 20 giây. Vận tốc trung bình của học sinh này là: A. 2m/s. B. 2km/h. C. 4m/s. D. 10km/h. Câu 7: Một hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, xe đột ngột rẽ trái, hành khách trên xe sẽ như thế nào? A. Nghiêng người sang trái. B. Nghiêng người sang phải. C. Ngã người tới trước. D. Ngã người về phía sau. Câu 8: Một vật đứng yên khi: A. vị trí của nó so với điểm mốc không đổi. B. vị trí của nó so với điểm mốc luôn thay đổi. C. khoảng cách của nó đến vật mốc không đổi. B. khoảng cách của nó đến vật mốc thay đổi. Câu 9: Nam đạp xe từ nhà đến trường, chuyển động của Nam là chuyển động như thế nào? A. Chuyển động nhanh dần. B. Chuyển động chậm dần. C. Chuyển động đều . D. Chuyển động không đều. Câu 10: Câu nào sau đây nói về vận tốc là không đúng ? A. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. B. Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và quãng đường . C. Công thức tính vận tốc là v = s / t. D. Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động đó không đều. Câu 11: Người lái đò ngồi yên trên chiếc thuyền chở hàng trôi theo dòng nước thì: A. chuyển động so với hàng trên thuyền. C. chuyển động so với dòng nước. B. chuyển động so với bờ sông. D. chuyển động so với thuyền. Câu 12: Tốc độ 36km/h bằng với: A. 100m/s. B. 10m/s. C. 36m/s. D. 36000m/s. Câu 13: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A. vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần. B. vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. C. vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên. Câu 14: Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát ? A. Lực xuất hiện làm mòn bánh xe. C. Lực của dây cung lên mũi tên khi bắn. C. Lực xuất hiện khi viên bi lăn trên mặt sàn. D. Lực khi xiết chặt các đinh ốc. Câu 15: Một người kéo một vật nặng 100N chuyển động đều lên cao theo phương thẳng đứng. Lực kéo của người đó có độ lớn là: A. 10N. B. 100N . C. 50N. D. 200N. Câu 16: Trong các cách sau đây ,cách nào làm tăng ma sát ? A. Tăng độ nhẵn giữa các mặt. C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. . Câu 17: Lực ma sát trượt xuất hiện khi: A. quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. C. thùng hàng bị kéo lê trên mặt bàn. B. quả bóng lăn trên sân bong. D. hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. Câu 18: Trường hợp nào sau đây có ma sát nghỉ? A. Thùng hàng bị kéo lê trên mặt bàn. C. Viết bảng. B. Hộp bút nằm yên trên mặt bàn nghiêng. D. Quả bóng lăn trên sân bóng.
- Câu 19: Hành khách ngồi trên xe bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái. Đó là vì ôtô A. đột ngột giảm tốc độ. C. đột ngột tăng vận tốc. B. đột ngột rẽ sang trái. D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 20: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô bỗng thấy mình bị ngã về sau do xe đột ngột: A. tăng vận tốc. B. giảm vận tốc. C. rẽ sang trái. D. rẽ sang phải. Câu 21: Khi đi trên nền đất trơn, ta bám chặt ngón chân xuống đất là để: A. tăng áp lực của chân lên mặt đất. C. tăng ma sát của chân lên mặt đất. B. giảm áp lực của chân lên mặt đất. D. giảm ma sát của chân lên mặt đất. Câu 22: Phương án nào sau đây có thể làm giảm lực ma sát ? A. Tăng áp lực của vật lên bề mặt tiếp xúc. C. Tăng diện tích mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc. D. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. Câu 23: Lực là đại lượng véctơ vì: A. lực làm cho vật chuyển động. B. lực làm cho vật bị biến dạng. C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ. D. lực có điểm đặt, có độ lớn, phương và chiều. Câu 24: Trường hợp nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén. C. Lực xuất hiện khi xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. D. Lực xuất hiện khi học sinh đang xóa bảng.
- II. TỰ LUẬN: (4điểm) Câu 1: (1đ). Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ ở hình sau: Câu 2: (1đ). Hãy giải thích tại sao khi cán búa lỏng có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất. Câu 3: (1đ). Một người đi bộ trên đoạn đường đầu dài 2600m với vận tốc 1,3m/s; đoạn đường sau dài 1,2 km người đó đi hết khoảng thời gian là 15 phút. a) Tính thời gian người đó đi đoạn đường đầu. b) Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai đoạn đường ra m/s.
- PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 8 I. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. ĐỀ: 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 A D C C D B A B D C D B 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 A D C A B A D B C C D D ĐỀ: 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C D C D A B A D D B D 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 C C B C C B D A C C D A II. TỰ LUẬN: (4điểm) Câu Đáp án Điểm 1 - Điểm đặt: tại I 0,25 - Phương và chiều : Phương ngang, chiều trái sang phải 0,5 - Độ lớn : 1000N. 0,25đ - Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán độ ngột bị dừng lại. 0,5 2 - Do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động ngập chặt vào cán búa. 0,5 Tóm tắt s1 = 2500m s2 = 1km t2 = 20ph v1 = 1,5m/s t1 = ? vtb = ? Giải 3 a) Thời gian người đó đi đoạn đường đầu t1 = s1 = 2000s 1đ v1 b) Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường vtb = s1+s2 = 1,3m/s 1đ t1+t2 Đáp số: a) 2000s b) 1,3m/s
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT DTNT Quỳ Hợp
2 p | 40 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
8 p | 98 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa
3 p | 40 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Số 1 Bảo Yên
5 p | 58 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hùng Vương
2 p | 43 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Châu Văn Liêm
3 p | 56 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn
2 p | 47 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Phòng
4 p | 44 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Ngô Thì Nhậm
7 p | 66 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong
7 p | 67 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tử Đà
3 p | 57 | 2
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020
29 p | 59 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Trần Quang Khải
4 p | 47 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú
3 p | 57 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS&THPT Đông Du
6 p | 51 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ
4 p | 45 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tô Hiệu
2 p | 53 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ea Hleo
5 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn