Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du
lượt xem 6
download
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 8 nhằm giúp bạn chuẩn bị thật tốt cho kì kiểm tra giữa học kì sắp diễn ra. Cùng tham khảo, luyện tập với đề thi để nâng cao khả năng giải bài tập toán nhanh và chính xác nhé! Chúc các bạn kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du
- BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN HÓA HỌC 8 Chủ đề 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC. I: MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết được các kiến thức sau: HS nắm vững được các khái niệm cụ thể về đơn chất oxi, nguyên tố hoá học đầu tiên được nghiên cứu trong chương trình hoá học ở trường phổ thông: + Tính chất vật lí: Trong điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. + Tính chất hoá học: Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, nhiều hợp chất. Oxi có hoá trị II. + Khái niệm phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy. +Ứng dụng của khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật, cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất. Định nghĩa, CTHH, phân loại, gọi tên oxit. HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm có 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm. Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưng không phát sáng. Hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy. Ngoài ra, qua bài học còn tích hợp nội dung bài học với nhiều bộ môn khác. HS vận dụng được các kiến thức về tính chất vật lí, hoá học của oxi,...để điều chế oxi và làm thí nghiệm minh hoạ một số tính chất hoá học của oxi. 2. Kỹ năng HS có kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, có kỹ năng so sánh các hiện tượng hoá học. Rút ra được nhận xét về tính chất hoá học của oxi. Nhận biết được khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một chất trong oxi. Học sinh viết được PTPƯ của oxi với P, S, Fe ,với hợp chất...Có kỹ năng nhận biết trạng thái của chất và đọc tên chất. Giải thích được một số hiện tượng trong thực tế. Phát triển kĩ năng thực hành, sử dụng ngôn ngữ khoa học trong cuộc sống. Phát huy kĩ năng làm việc nhóm của học sinh. 3. Định hướng phát triển năng lực a. Năng lực chung Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học. Năng lực tính toán. Năng lực thực hành. Năng lực làm việc nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực vận dụng kiến thức vào đời sống. Năng lực tích hợp kiến thức liên môn.
- b. Năng lực chuyên biệt * Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học: HS biết sử dụng các kí hiệu hoá học, khái niệm hoá học, công thức tính toán như tính: Số mol, khối lượng, thể tích. Biết sử dụng CTHH, PTHH, ĐLBTKL để làm bài tập liên quan tính chất của oxi. Học sinh biết đọc đúng tên CTHH của oxit axit, oxit bazơ. * Năng lực thực hành hoá học bao gồm: HS biết sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành các thí nghiệm liên quan tính chất hoá học của oxi ( TN S tác dụng với O2, P tác dụng O2, sắt tác dụng O2, TN điều chế O2). Hình thành cho HS năng lực quan sát, giải thích các hiện tượng thí nghiệm có liên quan tính chất của oxi qua sự hỗ trợ của giáo viên. * Năng lực tính toán HS biết sử dụng ĐLBTKL, PTHH để tính toán được mol, khối lượng, thể tích của các chất tham gia và tạo thành trong phản ứng hoá học. Tìm ra mối liên hệ toán học giữa kiến thức hoá học và các phép toán ( các bài tập đinh lượng) * Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học và vận dung kiến thức hoá học vào cuộc sống. Từ kiến thức về oxi học sinh giải quyết được một số tình huống trong thực tế vận dụng vào cuộc sống như: các tình huống liên quan đến ứng dụng của oxi,sự cháy. 4. Thái độ Tự giác trong học tập HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm. Giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh bằng hành động cụ thể. III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHO MỖI LOẠI CÂU HỎI/ BÀI TẬP:
- Nội Nhận biết Vận dụng thấp Vận dụng cao Thông hiểu dung 1.Tính Biết được Nêu hiệnTi ến hành quan sátVi ết được PTHH ở mức độ cao chất tính chất vậtt ượng và viếtthí nghiệm chứngh ơn: phản ứng của oxi với: C, của lí của oxi được PTHHminh tính ch ất củaH 2, CH4, FeS2... oxi. Biết đượcminh hoạ tínhoxi. Giải thích được một số hiện oxi có 3 tính chất của oxi. tượng trong thí nghiệm hoặc chất hoá Hi ểu được quá Tính m, V c ủa các trong thực tế. học. trình nào làm chất tham gia và Xác định chất dư sau phản ứng. trong PTN giảm lượng oxi. tạo thành trong Bài toán tính theo PTHH. PƯHH. Biết khái Viết đượcD ự đoán hiện Vận dụng kiến thức ứng dụng 2.Sự oxi niệm sự PTHH minh hoạ tượng thí nghiệmc ủa oxi giải thích một số hiện hoá – oxi hoá, cho sự oxi hoá. và giải thích một số tượng trong thực tế. Phản Tính toán theo PTHH liên quan PƯHH và nghiệm đơn Viết các PTHHthí ứng hoá đến sự đốt cháy nhiên liệu dựa ứng dụng của PƯHH. giản. hợp vào tỉ lệ phản ứng giữa oxi với của oxi Ứng các chất ứng dụng trong thực tế. dụng của Nhận oxi. biết được 1số PƯHH. 3.Oxit Biết Lấy VD về Phân biệt được Tìm công th ức được : CTHH của oxit. oxit axit và oxit oxit khi biết : +Định Gọi tên oxitbaz ơ. +Tỉ lệ về khối lượng các nguyên nghĩa oxit. axit và oxit bazơ Xác định hoá trị tô trong hợp chất. +Công khi biết CTHHcác nguyên t ố trong +Phần trăm khối lượng các thức hoá của oxit vàCTHHc ủa oxit. nguyên tố. học chung ngược lại viết Lập CTHH của của oxit. CTHH của oxit oxit khi biết hoá trị khi biết tên tên các nguyên tố. +Cách gọi oxit. tên oxit. Xác định công thức +Khái nào viết sai, sửa niệm oxit lại. axit và Viết CTHH của oxit bazơ. các axit, bazơ +Nhận tương ứng. biết được Viết phương trình một chất điều chế oxit. thuộc loại Viết PTHH thực oxit. hiện sơ đồ chuyển hoá. Biết Viết PT điềuTi ến hành và quan Bài t ập tính theo PTHH: được chế oxi trongsát TN phản ứng+Tính th ể tích Oxi thu được khi nguyên PTN điều chế oxi trong điều chế sử dụng cùng một 4. Điều liệu điều Phân biệtPTN. lượng các hợp chất giàu Oxi từ chế oxi chế oxi PƯPH vàTính thể tích Oxiđó rút ra nên điều chế từ hợp
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 ( Học kỳ 2) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL Tính chất Nguyên liệu điều Hiểu cách thu khi điều chế chế oxi trong PTN. oxi. ứng dụng Tính chất vật lý, Quá trình làm của oxi tính chất hóa học, giảm lượng oxi. ứng dụng của oxi. Hiện tượng hóa học xảy ra khi đốt cháy lưu huỳnh. Số câu:6 2 câu 1 câu 3 câu Số điểm: 0,7 điểm 1 điểm 1 điểm 2,7 Oxit Nhận biết được Gọi tên một số oxit Tính % khối lượng oxit. cụ thể. của nguyên tố trong hợp chất. Lập CTHH của oxit. Phân loại oxit. Số câu: 5 1 câu 1 câu 3 câu Số điểm: 0,3 điểm 1 điểm 1 điểm 2,3 Sự oxi hóa Nhận biết sự oxi – phản ứng hóa, phản ứng hóa hóa học. hợp, phản ứng phân hủy. Số câu: 3 3 câu Số điểm: 1 1 điểm Không khí Nhận biết sự oxi – sự cháy hóa chậm. Thành phần của không khí. Số câu: 3 3 câu Số điểm: 1 1 điểm Giải bài Viết PTHH xảy ra Giải các bài toán Giải các bài
- toán hóa có liên quan đến hoá học có liên toán hoá học có học tính chất và điều quan đến oxi. liên quan đến chế oxi. điều chế khí oxi Số câu: 1 1/3 câu 1/3 câu 1/3 câu Số điểm: 3 1 điểm 1 điểm 1 điểm TSố câu : 18 9 câu 1 câu 3 câu 1 +1/3 câu 3 câu 1/3 câu 1/3 câu Số điểm : 3 điểm 1 điểm 1 điểm 2 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 10 Trường THCS Nguyễn Du ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II Họ và tên:…………………………………. MÔN: HÓA HỌC 8 (BÀI KT SỐ 1) Lớp: 8/….. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Năm học: 2019 2020 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 5điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Hóa chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. CuO, Fe3O4. B. KMnO4, KClO3 . C. KMnO4, CaCO3. D. CaCO3, H2O. Câu 2: Phát biểu nào sau đây về oxi là sai? A. Là phi kim hoạt động hóa học mạnh. B. Chất khí không mùi, không màu. C. Cần thiết cho sự hô hấp và đốt nhiên liệu. D. Chất khí nhẹ hơn không khí. Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước vì khí oxi A. nặng hơn không khí. B. ít tan trong nước. C. tan nhiều trong nước. D. khó hóa lỏng. Câu 4: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt. B. Đốt cháy của than, củi, ga. C. Sự hô hấp của động vật. D. Quang hợp của cây xanh. Câu 5: Hiện tượng gì xảy ra khi đốt lưu huỳnh trong không khí? A. Cháy với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhat. B. Cháy với nhọn lửa sáng chói. C. Không có ngọn lửa, không có khói. D. Cháy mãnh liệt sinh ra các hạt nhỏ màu nâu. Câu 6: CTHH nào biểu diễn oxit? A. CaCO3. B. HCl. C. CO2. D. NaOH. Câu 7: Phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit nào là cao nhất? A. CuO. B. ZnO. C. FeO. D. CaO. Câu 8: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8 : 1. Công thức hóa học của đồng oxit là A. CuO. B. Cu2O. C. CuO2. D. Cu2O2.
- Câu 9: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit bazơ là: A. CaO, Fe2O3, MgO, K2O. B. FeO, CaO, CO2, NO2. C. CaO, NO2, P2O5, MgO. D. CuO, Mn2O7, FeO, Na2O. Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra sự oxi hóa ? A. CaO + H2O → Ca(OH)2 B. S + O2 t0 SO2 C. K2O + H2O → 2KOH D. CaCO3 t0 CaO + CO2 Câu 11: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp? A. CuO + H2 t Cu + H2O . B. CaO + H2O Ca(OH)2 0 C. 2KMnO4 t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O Câu 12: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy? A. CuO + H2 t0 Cu + H2O B. CO2 + Ca(OH)2 t0 CaCO3 + H2O. C. BaO + H2O Ba(OH)2 . D. Ca(HCO3)2 t CaCO3 + CO2 + H2O. 0 Câu 13: Hiện tượng nào sau đây là sự oxi hóa chậm? A. Đốt cồn trong không khí. B. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ. C. Đốt củi để nấu chín thức ăn. D. Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí. Câu 14: Điều khẳng định nào đúng? không khí là A. chất tinh khiết. B. một đơn chất. C. một hợp chất. D. một hỗn hợp. Câu 15: Thành phần thể tích của không khí? A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác. B. 21% các khí khác, 78% khí oxi, 1% khí nitơ. C. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ . D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác. II. PHẦN TỰ LUẬN( 5 điểm). Câu 1( 1 điểm): Trình bày tính chất hóa học của oxi. Viết PTHH minh họa. Câu 2( 1 điểm): Gọi tên các oxit sau: Al2O3, N2O5, Fe2O3, SO3. Câu 3( 3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn kim loại sắt trong bình chứa khí O2, thu được 174g oxit sắt từ. a. Hãy viết PTPU xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên. c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên. ( K = 39; Cl = 35,5; O = 16; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ca = 40)
- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM( 5điểm): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Mỗi câu trả lời đúng: 0,3 điểm. Đúng 3 câu: 1 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/ án B D B D A C D B A B B D B D D II. PHẦN TỰ LUẬN( 5 điểm). Câu 1( 1 điểm): Trình bày tính chất hóa học của oxi. Viết PTHH minh họa. Mỗi tính chất: 0,3 điểm. Đúng 03 tính chất: 1 điểm. Thiếu 1 phương trình trừ 0,1 điểm. + Tác dụng với phi kim: S + O2 t SO2. 0 + Tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2 t o Fe3O4 + Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2 t CO2 + 2H2O 0 Câu 2( 1 điểm): Gọi tên các oxit: Mỗi chất đúng: 0,25 điểm Al2O3: nhôm oxit N2O5: đi nitơ penta oxit Fe2O3: sắt (III) oxit. SO3: lưu huỳnh tri oxit. Câu 3 0,5đ (3 điểm) a, 3Fe + 2O2 to Fe3O4 0,5đ b. Theo PTPƯ ta có o 3Fe + 2O2 t Fe3O4 3 mol 2mol 1 mol 1,5mol 0,75 mol nO = 1,5 (mol) 0,5đ 2 0,5đ VO = 1,5.22, 4 = 33, 6(l ) 2 c. nO = 1,5 (mol) 2 Theo PTPƯ ta có o 2KClO3 t 2KCl + 3O2 2mol 3mol 0,5đ 1mol 1,5mol nKClO3 = 1(mol ) mKClO 3 = 1.122,5 = 122,5( g ) 0,5 đ ( Học sinh có cách giải khác nhưng đúng vẫn ghi điểm tối đa).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Lê Quý Đôn
11 p | 41 | 4
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa
3 p | 41 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Văn Quan
6 p | 34 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Số 1 Bảo Yên
5 p | 62 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
8 p | 101 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hùng Vương
2 p | 45 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Châu Văn Liêm
3 p | 58 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn
2 p | 48 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Ngô Thì Nhậm
7 p | 68 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong
7 p | 69 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Phòng
4 p | 45 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Trần Quang Khải
4 p | 47 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ea Hleo
5 p | 53 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú
3 p | 58 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS&THPT Đông Du
6 p | 52 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ
4 p | 46 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tô Hiệu
2 p | 54 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tử Đà
3 p | 59 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn