intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

21
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo "Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây" được chia sẻ sau đây để làm quen với cấu trúc đề thi, tích lũy kinh nghiệm giải đề thi, từ đó giúp các em có kế hoạch ôn tập phù hợp để sẵn sàng bước vào kì thi sắp diễn ra. Chúc các em ôn tập và kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. Đề 1 MA TRẬN – SỬ 7 HKII (18 - 19) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL 1. Đại Câu: 2, Câu 13. Câu 1, 4. Câu 14. Câu 13. Câu 14. Việt 3. Tác Nêu Lí do Lê Lợi chọn .Giải thích Điểm Nhận xét thời Lê giả bài được Lam Sơn làm căn được giống kế hoạch sơ thế Bình diễn biến cứ; Lí do số nô tì Nguyễn nhau của kỉ XV - Ngô đại trận Chi giảm ở thời Lê sơ; Chích trong Nguyễn đầu TK cáo, Lăng- chuyển địa cách đánh Chích XVI tướng Xương bàn hoạt trận Tốt giặc bị Giang động vào Động - giết tại N/An. Chúc ải Chi Động với Lăng. trận Chi Lăng - XG Số câu 2 2/3 2 1/2 1/3 1/2 7 Số điểm 0,5 2 0,5 1 1 1 6 Tỉ lệ 60% 2. Đại Câu 6, 12. Hậu quả Câu 5, 7, 8, 9, 10, Câu 15. Câu 15. Nhận xét của Việt ở của các cuộc chiến 11. Lí do Trịnh - Hiểu được bản thân về những các thế tranh PK; Biện pháp Nguyễn phân tranh nghệ thuật thuận lợi của p/tr TS kỉ XVI - phát triển nông Xác định nguyên chỉ đạo XVIII nghiệp của QT nhân kinh tế nông chiến tranh nghiệp ĐT phát của Quang triển; Ý nghĩa cuộc Trung k/n nông dân Đàng Ngoài; Lí do nguyễn Nhạc hòa với Trịnh; Ý nghĩa ra đời của chữ quốc ngữ;; Xác định được yếu tố không làm Tây Sơn thất bại Số câu 2 6 1/2 1/2 9 Số điểm 0,5 1,5 1 1 4 Tỉ lệ 40% TS câu 4 + 2/3 9 1+ 1/3 15 TS điểm 3 4 3 10 Tỉ lệ 30% 40% 30% 100%
  2. Đề 1 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Trắc nghiệm: (3đ) Chọn chữ cái các câu trả lời đúng (3,0đ) Câu 1. Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ? A. Lam Sơn có phong cảnh đẹp. B. Địa thế hiểm trở, nối liền đồng bằng và miền núi. C. Lam Sơn là quê hương của Lê Lợi. D. Nơi này từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước. Câu 2. Tác giả của bài “Bình Ngô đại cáo” của ai? A. Lê Lợi. B. Lê Thánh Tông. C. Lê Thái Tông. D. Nguyễn Trãi. Câu 3. Viên tướng giặc bị quân ta phục kích và giết tại ải Chi Lăng là ai? A. Mộc Thạnh. B. Vương Thông. C. Liễu Thăng. D. Lương Minh. Câu 4. Vì sao dưới thời Lê, số lượng nô tì giảm dần? A. Pháp luật hạn chế nghiêm việc bán mình làm tì. B. Vì họ bị chết trong chiến tranh. C. Vì họ đã bỏ nghề để chuyển sang làm việc khác. D. Tầng lớp quan lại không cần sự hầu hạ của nô tì. Câu 5. Vì sao xảy ra cục diện Trịnh - Nguyễn phân tranh? A. Sự thống nhất, phát triển của đất nước. D. Nhà Thanh muốn xâm lược nước ta. B. Xuất phát từ quyền lợi của nhân dân. C. Quyền lợi ích kỉ của các tập đoàn phong kiến. Câu 6. Các cuộc chiến tranh phong kiến để lại hậu quả gì ? A. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến. B. Tạo điện kiện thống nhất đất nước. C. Nhân dân nổi dậy đấu tranh. D. Nhân dân chịu nhiều cơ cực Câu 7. Nguyên nhân nào làm cho kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển? A. Đất đai phù sa, màu mỡ. B. Vùng đất không xảy ra chiến tranh. C. Chúa Nguyễn bóc lột nhân dân. D. Chúa Nguyễn bắt nhân dân đi lao địch. Câu 8. Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII có ý nghĩa lịch sử gì? A.Xóa bỏ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài. B. Làm sụp đổ chính quyền phong kiến vua Lê, chúa Trịnh. C. Tạo điều kiện cho chúa Nguyễn thống nhất đất nướ.c D. Làm cho chính quyền họ Trịnh ngày càng suy yếu. Câu 9. Vì sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh? A. Liên kết với quân Trịnh, tiêu diệt Nguyễn. D. Quân Trịnh mạnh hơn Nguyễn. B. Tạm yên mặt Bắc, dồn sức đánh Nguyễn. C. Quân Trịnh mạnh, quân Tây Sơn yếu. Câu 10. Sự ra đời chữ quốc ngữ thế kỉ XVII có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra một loại chữ viết dễ đọc, dễ nhớ, dễ viết và khoa học. B. Giúp cho việc truyền đạo của các giáo sĩ dễ dàng hơn C. Xóa bỏ hoàn toàn chữ Hán và chữ Nôm D. Góp phần vào việc phát triển văn hóa, giáo dục. Câu 11. Ý nào sau đây không phải là lí do làm cho vương triều Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của quân Nguyễn Ánh? A. Qung Trung mất, vương triều Tây Sơn suy yếu. B. Nội bộ Tây Sơn mâu thuẫn, chia bè, cánh. C Nguyễn Ánh được nhà Thanh Trung Quốc giúp. D. Quân Nguyễn Ánh lúc này mạnh hơn Tây Sơn. Câu 12. Để khôi phục và phát triển kinh tế, Quang Trung đã ban hành A. Chiếu dời đô B. Chiếu khuyến nông C. Chiếu lập học D. Chiếu Cần vương II. Tự luận (7đ) Câu 13 (3 đ). Trình bày diễn biến trận Chi Lăng –Xương Giang.(tháng 10 – 1427? So sánh sự giống nhau trong cách đánh trận Tốt Động - Chúc Động với trận Chi Lăng - XG Câu 14 (2đ). Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển địa bàn hoạt động xuống Nghệ An? Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích? Câu 15 (2đ). Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Quang Trung là gì? Qua phong trào Tây Sơn, theo em khởi nghĩa ấy có những thuận lợi gì?
  3. Đề 2 MA TRẬN Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL 1. Đại Câu 1, Câu 13. Câu 3, 4, 6. Câu 14. Câu 13. Câu 14. Việt 2. Biết Nêu Lí do Lê Lợi chọn .Giải thích Điểm Nhận xét thời Lê tôn giáo được Lam Sơn làm căn được giống kế hoạch sơ thế kỉ giữ địa diễn biến cứ; Ý ngĩa sự ra Nguyễn nhau của XV - vị độc trận Chi đời chữ quốc ngữ; Chích trong Nguyễn đầu TK tôn thời Lăng- Lí do số nô tì giảm chuyển địa cách đánh Chích XVI Lê sơ; Xương ở thời Lê sơ; bàn hoạt trận Tốt Nhà sử Giang động vào Động - học nổi N/An. Chúc tiếng Động với thời Lê trận Chi sơ Lăng - XG Số câu 2 2/3 3 1/2 1/3 1/2 7 Số điểm 0,5 2 0,75 1 1 1 6,25 Tỉ lệ 62,5% 2. Đại Câu 5, 9. Địa điểm Câu 7, 8 , 10, 11, Câu 15. Câu 15. Nhận xét của Việt ở đóng đô của Quang 12. Ý nghĩa cuộc Hiểu được bản thân về những các thế Trung; Ranh giới k/n nông dân Đàng nghệ thuật thuận lợi của p/tr TS kỉ XVI - Trịnh - Nguyễn Ngoài; Lí do Trịnh chỉ đạo XVIII phân tranh - Nguyễn phân chiến tranh tranh; Xác định của Quang nguyên nhân kinh Trung tế nông nghiệp ĐT phát triển; Lí do nguyễn Nhạc hòa với Trịnh; Xác định được yếu tố không làm Tây Sơn thất bại Số câu 2 5 1/2 1/2 8 Số điểm 0,5 1,25 1 1 3,75 Tỉ lệ 37,5% TS câu 4 + 2/3 9 1+ 1/3 15 TS điểm 3 4 3 10 Tỉ lệ 30% 40% 30% 100%
  4. Đề 2 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Trắc nghiệm: (3đ) Chọn chữ cái các câu trả lời đúng (3,0đ) Câu 1. Thời Lê sơ, tôn giáo nào chiếm vị trí độc tôn? A. Phật giáo . B. Đạo giáo. C. Nho giáo. D. Thiên chúa giáo. Câu 2. Nhà sử học nổi tiếng của nước ta thế kỉ XV là ai? A. Lê Văn Hưu. B. Ngô Sĩ Liên. C. Lương Thế Vinh. D. Lê Thánh Tông. Câu 3. Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ? A. Lam Sơn có phong cảnh đẹp. B. Nơi này từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước. C. Lam Sơn là quê hương của Lê Lợi. D. Địa thế hiểm trở, nối liền đồng bằng và miền núi. Câu 4. Sự ra đời chữ quốc ngữ thế kỉ XVII có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra một loại chữ viết dễ đọc, dễ nhớ, dễ viết và khoa học. B. Giúp cho việc truyền đạo của các giáo sĩ dễ dàng hơn C. Xóa bỏ hoàn toàn chữ Hán và chữ Nôm D. Góp phần vào việc phát triển văn hóa, giáo dục. Câu 5. Quang Trung xây dựng chính quyền mới đóng đô ở đâu? A. Thăng Long. B. Hoa Lư (Ninh Bình). C. Cổ Loa (Hà Nội). D. Phú Xuân (Huế). Câu 6. Vì sao dưới thời Lê, số lượng nô tì giảm dần? A. Vì họ bị chết trong chiến tranh. B. Pháp luật hạn chế nghiêm việc bán mình làm tì. C. Vì họ đã bỏ nghề để chuyển sang làm việc khác. D. Tầng lớp quan lại không cần sự hầu hạ của nô tì. Câu 7. Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII có ý nghĩa lịch sử gì? A.Xóa bỏ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài. B. Làm sụp đổ chính quyền phong kiến vua Lê, chúa Trịnh. C. Làm cho chính quyền họ Trịnh ngày càng suy yếu. D. Tạo điều kiện cho chúa Nguyễn thống nhất đất nước. Câu 8. Vì sao xảy ra cục diện Trịnh - Nguyễn phân tranh? A. Quyền lợi ích kỉ của các tập đoàn phong kiến. B. Sự thống nhất, phát triển của đất nước. D. Nhà Thanh muốn xâm lược nước ta. D. Xuất phát từ quyền lợi của nhân dân. Câu 9. Ranh giới chia cắt đất nước thời Trịnh – Nguyễn phân tranh là A. sông Bến Hải (Quảng Trị). B. lũy Thầy (Quảng Bình). C. sông Gianh (Quảng Bình). D. sông Hương (Huế). Câu 10. Nguyên nhân nào làm cho kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển? A. Vùng đất không xảy ra chiến tranh. C. Chúa Nguyễn bóc lột nhân dân. B. Đất đai phù sa, màu mỡ. D. Chúa Nguyễn bắt nhân dân đi lao địch. Câu 11. Vì sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa với quân Trịnh? A. Liên kết với quân Trịnh, tiêu diệt Nguyễn. B. Quân Trịnh mạnh hơn Nguyễn. C. Quân Trịnh mạnh, quân Tây Sơn yếu. D. Tạm yên mặt Bắc, dồn sức đánh Nguyễn. Câu 12. Ý nào sau đây không phải là lí do làm cho vương triều Tây Sơn thất bại trước cuộc tấn công của quân Nguyễn Ánh? A Nguyễn Ánh được nhà Thanh Trung Quốc giúp. B. Qung Trung mất, vương triều Tây Sơn suy yếu. C. Nội bộ Tây Sơn mâu thuẫn, chia bè, cánh. D. Quân Nguyễn Ánh lúc này mạnh hơn Tây Sơn. II. Tự luận (7đ) Câu 13 (3 đ). Trình bày diễn biến trận Chi Lăng –Xương Giang.(tháng 10 – 1427? So sánh sự giống nhau trong cách đánh trận Tốt Động - Chúc Động với trận Chi Lăng - XG Câu 14 (2đ). Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển địa bàn hoạt động xuống Nghệ An? Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích? Câu 15 (2đ). Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Quang Trung là gì? Qua phong trào Tây Sơn, theo em khởi nghĩa ấy có những thuận lợi gì?
  5. ĐÁP ÁN Đề 1 I. Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái câu em chọn (1đ) – mỗi ý đúng đạt 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B D C A C D A D B A C B Đề 2 I. Trắc nghiệm (3đ) Khoanh tròn chữ cái câu em chọn (1đ) – mỗi ý đúng đạt 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B D A D B C A C B D A II. Tự luận (7đ) Câu 13. (3đ) * Diễn biến (2đ) - Tháng 10/ 1427, 15 vạn viện binh chia làm 2 đạo do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy từ Trung Quốc kéo sang - Ngày 8/10 Liễu Thăng bị phục kích ở ải Chi Lăng, Lương Minh lên thay tiếp tục tiến xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát. Số quân còn lại….. - Cánh quân Mộc Thạnh hoảng sợ rút về nước. - Vương Thông mở hội thề Đông Quan. * Cả 2 đều tổ chức phục binh, phục kích địch. Nghĩa quân nắm vững đường hành quân của giặc, đã dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.... (1đ) Câu 14 (2đ) - Vì Nghệ An là vùng đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở, xa vùng trung tâm địch (1đ) - Nhận xét: kế hoạch phù hợp với tình hình lúc bấy giờ (thoát khỏi thế bao vây) nên thu nhiều thắng lợi. (1đ) Câu 15. (3đ) * Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Quang Trung: (1đ) - Hành quân thần tốc - Tiến quân mãnh liệt - Tổ chức và chỉ đạo và chiến đấu hết sức cơ động - Địch bất ngờ không kịp trở tay đối phó. * Điểm thuận lợi trong khởi nghĩa Tây Sơn (2đ) - Địa thế hiểm trở - Địa bàn hoạt động rộng - Thời cơ: chính quyền phong kiến bị suy yếu -> được lòng dân - Được sự ủng hộ rộng rãi của nhân dân. HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0