intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Văn bản)

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

24
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm chuẩn bị sẵn sàng để bước vào kì thi khảo sát sắp tới mời các bạn học sinh khối 6 cùng tham khảo và tải về “Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Văn bản)” sau đây để ôn tập, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập Ngữ văn. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây (Phần Văn bản)

  1. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 (phần văn bản) Ngày kiểm: 15,16/3/2019 MA TRẬN Mức độ Vận Vận Tổng Nhận biết Thông hiểu dụng dụng cộng thấp cao Chủ đề TN TL TN TL Bài học Nhận biết Hiểu kiểu Rút bài đường đời tác giả câu, ý học đầu tiên nghĩa chi thông tiết truyện qua nhân vật trong tác phẩm đã học Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0.25 0.5 2 2.75 Sông nước Nhận biết Cà Mau đối tượng miêu tả trong văn bản Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Cô Tô Nhận biết Hiểu biện Trình địa danh, pháp tu từ bày suy chi tiết nghĩ của văn dưới bản dạng đoạn văn Số câu 2 1 1 4 Số điểm 0.5 0.25 3.0 3.75 Bức tranh Hiểu ý của em gái nghĩa chi tôi tiết truyện Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Vượt thác Hiểu ý nghĩa văn bản, biện
  2. pháp tu từ sử dụng Số câu 2 2 Số điểm 0.5 0.5 Đêm nay Hiểu ý Bác không nghĩa hình ngủ tượng Bác Hồ qua chi tiết của tác phẩm Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Lượm Nhớ, cảm chép nhận được được thơ hình tượng nhân vật qua miêu tả của tác giả Số câu 1/2 1/2 1 Số điểm 1 1 2 Buổi học Hiểu ý cuối cùng nghĩa chi tiết truyện Số câu 1 1 Số điểm 0.25 0.25 Tổng số 4 1/2 8 1/2 1 1 15 câu Tổng số 1 1 2 1 2 3 10 điểm Tổng số 4.5 8.5 1 1 15 câu 2 3 3 2 10 Tổng số điểm 20% 30% 20% 30% 100% Tỉ lệ
  3. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 (phần văn bản) Ngày kiểm: 15, 16/3/2019 I. Phần trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu 0.25đ) Chọn câu trả lời đúng Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 bằng cách khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá như tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nắm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Câu 1: Đoạn trích trên của tác giả nào? A. Võ Quảng B. Tô Hoài C. Tố Hữu D. Nguyễn Tuân Câu 2: Câu văn nào trong đoạn trích thể hiện sự trưởng thành, hiểu biết ở Dế Mèn? A. Tôi thương lắm. B. Tôi đắp thành nấm mộ to. C. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. D. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Câu 3: Câu: “Tôi đắp thành nấm mộ to.” Thuộc kiểu câu nào sau đây? A. Câu trần thuật. B. Câu trần thuật đơn. C. Câu trần thuật đơn có từ là D. Câu trần thuật đơn không có từ là. Câu 4: Câu văn nào sau đây trong đoạn trích: “Cô Tô” có dùng phép ẩn dụ? A. Một con hải âu bay ngang là là nhịp cánh. B. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt. C. Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. D. Cát lại vàng giòn hơn nữa. Câu 5: Đoạn trích: “Sông nước Cà Mau” tập trung miêu tả gì? A. Thiên nhiên tươi đẹp, cuộc sống trù phú nơi cực Nam Tổ quốc. B. Sinh hoạt của khu chợ Năm Căn một buổi sáng. C. Hình ảnh sông ngòi chi chít như mạng nhện. D. Sinh hoạt của con người vùng sông nước Cà Mau. Câu 6: Tại sao người anh trong văn bản: “Bức tranh của em gái tôi” cảm thấy xấu hổ khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”? A. Không ngờ em gái lại vẽ mình. B. Không ngờ mình trong tranh rất đẹp. C. Thấy mình không giống với hình ảnh trong tranh. D. Thấy được những yếu kém của mình. Câu 7: Chi tiết nào sau đây được Nguyễn Tuân sử dụng khắc họa cảnh mặt trời lên trên biển nhìn từ đảo Cô Tô? A. Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. B. Nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi.
  4. C. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. D. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt. Câu 8: Văn bản : “Vượt thác” giúp em hiểu gì về con người trên mảnh đất miền trung? A. Con người quả cảm, khỏe khoắn, gắn bó với thiên nhiên. B. Con người cởi mở, xởi lởi, hiếu khách, hiền lành chất phác. C. Con người lao động khẩn trương, gắn bó với biển đảo. D. Con người dũng cảm, gan dạ, say mê công tác. Câu 9 : Đảo Cô Tô nằm trong vùng vịnh nào của nước ta? A. Vịnh Vĩnh Hy B. Vịnh Cam Ranh C. Vịnh Bái Tử Long D. Vịnh Hạ Long Câu 10: Chi tiết nào sau đây trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” khẳng định hình tượng vừa gần gũi vừa lớn lao, vĩ đại của Bác Hồ? A. Bác thức suốt đêm. B. Bác đi dém chăn cho chiến sĩ. C. Bác lo cho trận chiến ngày mai. D. Bác lo cho chiến dịch. Câu 11: Nhân vật thầy Ha-men trong văn bản: “Buổi học cuối cùng” có điểm gì nổi bật? A. Yêu tiếng Đức, yêu làng xóm. B. Yêu tiếng Pháp, yêu nước. C. Yêu học sinh, yêu thầy giáo. D. Yêu người thân, yêu dân tộc. Câu 12: Câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ II. Phần tự luận (7.0đ) Câu 1: Viết đoạn văn (ít nhất 5 câu) trình bày cảm nhận của em về vùng đảo Cô Tô sau khi được tìm hiểu văn bản: “Cô Tô”. (2.0đ) Câu 2: Chép lại nguyên văn khổ thứ hai bài thơ : “Lượm” và nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé liên lạc trong khổ thơ đó. (2.0đ) Câu 3: Từ nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích : “Bài học đường đời đầu tiên”, em rút được bài học gì cho bản thân? (3.0đ) MÃ ĐỀ 02 I. Phần trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu 0.25đ) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Câu văn nào sau đây trong đoạn trích: “Cô Tô” có dùng phép ẩn dụ? A. Cát lại vàng giòn hơn nữa. B. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt. C. Chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. D. Một con hải âu bay ngang là là nhịp cánh. Câu 2: Tại sao người anh trong văn bản: “Bức tranh của em gái tôi” cảm thấy xấu hổ khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”? A. Không ngờ em gái lại vẽ mình. B. Không ngờ mình trong tranh rất đẹp. C. Thấy được những yếu kém của mình. D. Thấy mình không giống với hình ảnh trong tranh. Câu 3: Đoạn trích: “Sông nước Cà Mau” tập trung miêu tả gì? A. Thiên nhiên tươi đẹp, cuộc sống trù phú nơi cực Nam Tổ quốc. B. Sinh hoạt của khu chợ Năm Căn một buổi sáng. C. Hình ảnh sông ngòi chi chít như mạng nhện.
  5. D. Sinh hoạt của con người vùng sông nước Cà Mau. Câu 4: Chi tiết nào sau đây được Nguyễn Tuân sử dụng khắc họa cảnh mặt trời lên trên biển nhìn từ đảo Cô Tô? A. Lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. B. Nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi. C. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. D. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi 5, 6, 7 bằng cách khoang tròn chữ cái câu trả lời đúng Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá như tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành nắm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Câu 5: Đoạn trích trên của tác giả nào? A. Võ Quảng B. Nguyễn Tuân C. Tố Hữu D. Tô Hoài Câu 6: Câu văn nào trong đoạn trích thể hiện sự trưởng thành, hiểu biết ở Dế Mèn? A. Tôi thương lắm. B. Tôi đắp thành nấm mộ to. C. Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. D. Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên. Câu 7: Câu: “Tôi đắp thành nấm mộ to.” Thuộc kiểu câu nào sau đây? A. Câu trần thuật. B. Câu trần thuật đơn không có từ là. C. Câu trần thuật đơn có từ là D. Câu trần thuật đơn. Câu 8 : Đảo Cô Tô nằm trong vùng vịnh nào của nước ta? A. Vịnh Bái Tử Long B. Vịnh Cam Ranh C. Vịnh Vĩnh Hy D. Vịnh Hạ Long Câu 9: Văn bản : “Vượt thác” giúp em hiểu gì về con người trên mảnh đất miền trung? A. Con người quả cảm, khỏe khoắn, gắn bó với thiên nhiên. B. Con người cởi mở, xởi lởi, hiếu khách, hiền lành chất phác. C. Con người lao động khẩn trương, gắn bó với biển đảo. D. Con người dũng cảm, gan dạ, say mê công tác. Câu 10: Câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Ẩn dụ B. Nhân hóa C. So sánh D. Hoán dụ Câu 11: Chi tiết nào sau đây trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” khẳng định hình tượng vừa gần gũi vừa lớn lao, vĩ đại của Bác Hồ? A. Bác thức suốt đêm. B. Bác lo cho trận chiến ngày mai. C. Bác đi dém chăn cho chiến sĩ. D. Bác lo cho chiến dịch. Câu 12: Nhân vật thầy Ha-men trong văn bản: “Buổi học cuối cùng” có điểm gì nổi bật? A. Yêu tiếng Đức, yêu làng xóm. B. Yêu tiếng Pháp, yêu nước. C. Yêu học sinh, yêu thầy giáo. D. Yêu người thân, yêu dân tộc. II. Phần tự luận (7.0đ) Câu 1: Viết đoạn văn (ít nhất 5 câu) trình bày cảm nhận của em về vùng đảo Cô Tô sau khi được tìm hiểu văn bản: “Cô Tô”. (3.0đ)
  6. Câu 2: Chép lại nguyên văn khổ thứ hai bài thơ : “Lượm” và nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé liên lạc trong khổ thơ đó. (2.0đ) Câu 3: Từ nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích : “Bài học đường đời đầu tiên”, em rút được bài học gì cho bản thân? (2.0đ)
  7. PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Ngữ văn 6 (phần văn bản) Ngày kiểm: 15,16/3/2019 GỢI Ý ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm MĐ 01 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn B C D D A D C A C B B A MĐ 02 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn A C A C D D B A A B C B II. Tự luận Câu 1: 3.0đ Cảm nhận về vùng đảo Cô Tô - Mức tối đa: Kiến thức: + Nhận ra nét đẹp tráng lệ, đầy sức sống của thiên nhiên, sự giàu có trù phú của biển; con người lao động khẩn trương; cuộc sống bình yên nơi đảo Cô Tô; + Ý thức tự hào, yêu quý, bảo vệ biển đảo Việt Nam. Kỹ năng: Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, liên kết chặt chẽ. - Mức chưa tối đa: Đạt 50% yêu cầu về kiến thức, kỹ năng ở mức tối đa - Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 2: 2.0đ Chép lại một khổ thơ, cảm nhận về chú bé Lượm trong bai thơ “Lượm”. - Mức tối đa: Kiến thức: + Chép chính xác khổ thơ tự chọn (1.0 đ). + Nêu được cảm nhận về nét hồn nhiên, tinh nghịch, nhỏ nhắn, xinh xắn, đáng yêu của Lượm (1.0 đ). Kỹ năng: - Mức chưa tối đa: Đạt 50% yêu cầu về kiến thức, kỹ năng ở mức tối đa - Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời Câu 3: 2.0đ - Mức tối đa: - Không nên kiêu căng, hóng hách vì tính kiêu ngạo, xốc nổi của tuổi trẻ có thể gây hại cho người khác khiến ta ân hận suốt đời.
  8. - HS cũng có thể tự nêu bài học theo suy nghĩ của mình, trình bày mạch lạc, đúng trọng tâm vấn đề. - Mức chưa tối đa: Đạt 50% yêu cầu về kiến thức. - Mức không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2