intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 7 Ngày kiểm: 28-30/5/2020 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nội % S Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận du L nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm ng câ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ S T Đ u L G L G L G L G L G L G L G L G 2 5 4 4 1 1 5 1 Lớ 0 p lưỡ ng cư 2 5 4 4 1 1 5 1 Lớ 0 p bò sát Lớ 2 5 1 5 1 4 4 1 p 0 chi m 0 Lớ 4 2 1 9 2 1 9 2 p 0 thú Tổ 1 17 4 4 1 2 1 3 4 4 1 2 1 3 4 4 1 1 5 1 ng 0 4 4 0 % 40% 40% 10% 10%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN SINH 7 Cấp độ 1: Biết ; Cấp độ 2: Hiểu; Cấp độ 3: Vận dụng ; Cấp độ 4: Vận dụng cao Nội CĐR % Cấp Số Thời Cấp Số Thời Cấp Số Thời Cấp Số Thời dung (Chuẩn kiến độ câu gian độ câu gian độ câu gian độ câu gian thức kỹ năng 1 hỏi 2 hỏi 3 hỏi 4 hỏi cần đạt) (%) (%) (%) (%) Lớp - Thời gian kiếm 20 10 4 4 lưỡng cư ăn của ếch đồng - Đặc điểm cấu tạo ngoài (hình dạng, chi) của ếch đồng đối với đời sống - Hệ hô hấp của ếch đồng -Giải thích hình 10 1 5 thức sinh sản Lớp bò - Y nghĩa vảy 20 10 4 4 sát sừng của thằn lằn - Đặc điểm của thằn lằn giống ếch đồng - Biết được cách tự vệ của thằn lằn - Giải thích tại sao khủng long bị tuyệt chủng - Hiểu và giải thích thằn lằn xếp 10 1 5 vào lớp bò sát Lớp - Vận dụng cấu 20 10 4 4 chim tạo lông chim - Phân biệt thân nhiệt chim - Vảy sừng BS ứng bộ phận nào của chim - Vận dụng tuyến phao câu - Đặc điểm sinh 10 1 5 sản thích nghi đời sống Lớp thú - Nêu vai trò và 40 20 1 9 biện pháp của lớp thú - Phân biệt Bộ 20 1 9 thú huyệt và thú túi?
  3. Tổng 100 40 6 18 40 6 18 10 4 4 10 1 5
  4. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 7 Ngày kiểm: 28-30/5/2020 MÃ ĐỀ: 173 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Câu 1: Cơ thể thằn lằn bóng được bao bọc lớp da khô, có vảy sừng có ý nghĩa gì đối với đời sống? A. Ngăn cản sự thoát hơi nước. B. Bảo vệ cơ thể. C. Giữ ấm cơ thể. D. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn. Câu 2: Tại sao khi phiến lông bị tẽ, Chim bồ câu dùng mỏ vuốt lại làm các phiến lông liền nhau? A. Mỗi sợi lông có hai hàng sợi lông nhỏ có móc nối với nhau. B. Chim bồ câu dùng chất nhờn của phao câu để kết dính. C. Phiến lông có chất keo để kết dính. D. Mỏ Chim bồ câu có chất kết dính đế nối lông chim lại. Câu 3: Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi chạy thoát thân được là nhờ đâu? A. Tự ngắt được đuôi B. Đuôi có chất độc C. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ Câu 4: Vảy sừng trên cơ thể Bò sát ứng với bộ phận nào của Chim bồ câu? A. Lông Chim bồ câu. B. Móng vuốt của Chim bồ câu. C. Chân của Chim bồ câu. D. Mỏ Chim bồ câu. Câu 5: Ếch đồng kiếm ăn vào lúc nào trong ngày? A. Buổi sáng. B. Buổi trưa. C. Buổi tối. D. Buổi chiều. Câu 6:.Ếch đồng hô hấp bằng gì? A. Da và phổi. B. Phổi. C. Da. D. Phổi là chủ yếu. Câu 7: Phân biệt thân nhiệt cơ thể của Chim bồ câu và Bò sát? A. Ở Chim bồ câu là biến nhiệt, ở Bò sát là hằng nhiệt. B. Ở Chim bồ câu và Bò sát là hằng nhiệt. C. Ở Chim bồ câu là hằng nhiệt, ở Bò sát là biến nhiệt. D. Ở Chim bồ câu và Bò sát là biến nhiệt. Câu 8: Tại sao khủng long bị tuyệt chủng? A. Do thiếu nguồn thức ăn dẫn đến bị tuyệt chủng. B. Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai, sự cạnh tranh của chim và thú. C. Do thiếu nơi trú ẩn nên kẻ thù dễ nhìn thấy. D. Do thực vật kém phát triển bởi khí hậu khắc nghiệt Câu 9: Đầu gắn với mình thành một khối và thon nhọn về phía trước của ếch có tác dụng gì? A. Giúp ếch đẩy nước khi bơi. B. Giúp ếch dễ thở khi bơi. C. Giúp thuận lợi trong dộng tác nhảy. D. Giúp ếch rẽ nước dễ dàng khi bơi. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây của thằn lằn giống ếch đồng? A. Da khô có vảy sừng bao bọc. B. Mắt có mi cử động và có màng nhĩ. C. Bàn chân có 5 ngón có vuốt. D. Mắt có mi cử động. Câu 11: Tuyến phao câu của chim tiết ra chất nhờn có vai trò gì? A. Tạo vẽ đẹp cho lông. B. Làm cho lông không bị tẻ. C. Chất keo làm cho lông dính lại. D. Lông trơn bóng và cung cấp vitamin cho chim. Câu 12: Các chi sau của ếch có màng căng giữa các ngón có tác dụng gì? A. Giúp thuận lợi trong động tác nhảy. B. Giúp chịu được trọng lượng cơ thể khi ếch ngồi. A. Giúp ếch đẩy nước khi bơi. D. Giúp tăng khả năng cự động của chi theo mọi chiều.
  5. MÃ ĐỀ: 190 Câu 1: Đặc điểm nào sau đây của thằn lằn giống ếch đồng? A. Da khô có vảy sừng bao bọc. B. Bàn chân có 5 ngón có vuốt. C. Mắt có mi cử động và có màng nhĩ. D. Mắt có mi cử động. Câu 2: Vảy sừng trên cơ thể Bò sát ứng với bộ phận nào của Chim bồ câu? A. Móng vuốt của Chim bồ câu. B. Lông Chim bồ câu. C. Chân của Chim bồ câu. D. Mỏ Chim bồ câu. Câu 3: Tuyến phao câu của chim tiết ra chất nhờn có vai trò gì? A. Lông trơn bóng và cung cấp vitamin cho chim. B. Tạo vẽ đẹp cho lông. C. Làm cho lông không bị tẻ. D. Chất keo làm cho lông dính lại. Câu 4: Tại sao khủng long bị tuyệt chủng? A. Do thiếu nguồn thức ăn dẫn đến bị tuyệt chủng. B. Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai, sự cạnh tranh của chim và thú. C. Do thiếu nơi trú ẩn nên kẻ thù dễ nhìn thấy. D. Do thực vật kém phát triển bởi khí hậu khắc nghiệt Câu 5: Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi chạy thoát thân được là nhờ đâu A. Tự ngắt được đuôi B. Đuôi có chất độc C. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ Câu 6: Ếch đồng hô hấp bằng gì? A. Phổi. B. Da và phổi. C. Da. D. Phổi là chủ yếu. Câu 7: Tại sao khi phiến lông bị tẽ, Chim bồ câu dùng mỏ vuốt lại làm các phiến lông liền nhau? A. Chim bồ câu dùng chất nhờn của phao câu để kết dính. B. Mỗi sợi lông có hai hàng sợi lông nhỏ có móc nối với nhau. C. Phiến lông có chất keo để kết dính. D. Mỏ Chim bồ câu có chất kết dính đế nối lông chim lại. Câu 8: Các chi sau của ếch có màng căng giữa các ngón có tác dụng gì? A. Giúp thuận lợi trong động tác nhảy. B. Giúp ếch đẩy nước khi bơi. C. Giúp chịu được trọng lượng cơ thể khi ếch ngồi. D. Giúp tăng khả năng cự động của chi theo mọi chiều. Câu 9: Đầu gắn với mình thành một khối và thon nhọn về phía trước của ếch có tác dụng gì? A. Giúp ếch rẽ nước dễ dàng khi bơi. B. Giúp ếch đẩy nước khi bơi. B. Giúp ếch dễ thở khi bơi. D. Giúp thuận lợi trong dộng tác nhảy. Câu 10: Phân biệt thân nhiệt cơ thể của Chim bồ câu và Bò sát? A. Ở Chim bồ câu là hằng nhiệt, ở Bò sát là biến nhiệt. B. Ở Chim bồ câu là biến nhiệt, ở Bò sát là hằng nhiệt. C. Ở Chim bồ câu và Bò sát là hằng nhiệt. D. Ở Chim bồ câu và Bò sát là biến nhiệt. Câu 11: Ếch đồng kiếm ăn vào lúc nào trong ngày? A. Buổi sáng. B. Buổi tối. B. Buổi trưa. C. Buổi chiều. Câu 12: Cơ thể thằn lằn bóng được bao bọc lớp da khô, có vảy sừng có ý nghĩa gì đối với đời sống? A. Bảo vệ cơ thể. B. Giữ ấm cơ thể. C. Ngăn cản sự thoát hơi nước. D. Giúp di chuyển dễ dàng trên cạn.
  6. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (1đ) Vì sao ở ếch đồng cùng là thụ tinh ngoài giống cá mà số lượng trứng ếch lại ít hơn trứng cá? Câu 2: (1đ) Vì sao thằn lằn bóng đuôi dài được xếp vào lớp bò sát? Câu 3: (1đ) Chim bồ câu có đặc điểm sinh sản như thế nào để thích nghi với đời sống? Câu 4: (2đ) Nêu vai trò và biện pháp bảo vệ Lớp thú. Câu 5: (2đ) Phân biệt Bộ thú huyệt và Bộ thú túi?
  7. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: SINH KHỐI 7 Ngày kiểm: 28-30/5/2020 I. TRẮC NGHIỆM (mỗi câu đúng 0,25đ) Mã đề: 173 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A A A A C A C B D B D C Mã đề: 190 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A B A B B B A A B C II. TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm 1 Vì êch đực tưới tinh dịch ngay lên trứng sau khi ếch cái đẻ trứng ở bờ nước (còn ở 1.0 đ (1đ) cá thì cá cái dể trứng ở môi trường nước cá trống tưới tinh dịch trong môi trường nước) 2 Vì khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi  1.0đ (1đ) giúp tiến lên phía trước 3 . Thụ tinh trong 0.25 (1đ) . Trứng có vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng 0.25 . Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 0.5 4 1. Vai trò: 1.0đ (2đ) - Ích lơi: cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ và tiêu diệt gặm nhấm có hại - Tác hại: phá hại mùa màng, nông nghiệp và lâm nghệp 2. Biện pháp 1.0đ - Bảo vệ động vật hoang dã - Xây dựng khu bảo tồn động vật - Tổ chức chăn nuôi những loài thú có giá trị kinh tế - Góp phần bảo vệ môi trường sống 5 Thú mỏ vịt . Mỏ giống mỏ vịt, chân có màng bơi 1.0đ (2đ) . Có lông mao dày không thấm nước . Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa, thú mẹ có tuyến sữa, chưa có núm vú. Kanguru . Cao 2 m . Chi sau lớn khoẻ, có đuôi to dài 1.0đ . Đẻ con rất nhỏ được nuôi trong túi ấp, thú mẹ có núm vú, vú tự tiết sữa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0