Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây
lượt xem 1
download
“Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” là tư liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 8 nhằm giúp bạn chuẩn bị thật tốt cho kì kiểm tra 1 tiết sắp diễn ra. Cùng tham khảo, luyện tập với đề thi để nâng cao khả năng giải bài tập nhanh và chính xác nhé! Chúc các bạn kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 8 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây
- PHÒNG GIÁO DỤC & Đ T MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Môn: Tin học 8 BÌNH KHÁNH ĐÔNG - TÂY Ngày kiểm tra: 02/3/2019 1. Bước 1: Xác định chủ đề - nội dung cần kiểm tra đánh giá + các kiến thức cơ bản về Ngôn ngữ lập trình Free Pascal. + Sử dụng biến trong chương trình. + Lệnh lặp For…Do. + Lệnh lặp While…Do. + Phần mềm học tập Geogebra. 2. Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức kỹ năng, thái độ và năng lực hướng tới a) Kiến thức - Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau. - Biết được câu lệnh lặp với số lần biết trước và không biết trước. - Xác định được số lần lặp trong câu lệnh For…Do. - Xác định được lặp vô tận – “Lỗi lặp trình cần tránh” trong vòng lặp While…Do. - Hiểu lệnh gán, nhập và xuất dữ liệu cho biến. - Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho biến. - Hiểu về các kiểu dữ liệu chuẩn: kiểu số nguyên, kiểu số thực. - Sử dụng các câu lệnh lặp để giải bài toán lập trình đơn giản. - Biết chức năng các nút lệnh cơ bản dùng để vẽ các đối tượng hình học đơn giản với phần mềm Geogebra. b) Kỹ năng - Biết rằng viết chương trình là viết các lệnh để chỉ dẫn máy tính thực hiện các công việc hay giải một bài toán cụ thể. - Hs biết áp dụng các lệnh quen thuộc vào bài toán cụ thể. - Biết viết chương trình đơn giản ra lệnh cho máy tính làm việc. - Hs nêu được lại cấu trúc của của một chương trình; Đặt tên được cho một chương trình cụ thể. - Soạn thảo được một chương trình Pascal đơn giản. - Biết đọc đoạn chương trình hoặc câu lệnh. - Biết sự cần thiết phải tuân thủ quy định của ngôn ngữ lập trình. - Biết cách dịch, sửa lỗi trong chương trình, chạy chương trình và xem kết quả. - Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số. - Khai báo, sử dụng được biến trong bài tập cụ thể. c) Thái độ - Học sinh nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu bài học. Giải quyết được các bài toán trong thực tiển bằng cách viết chương trình - Học tập nghiêm túc, tự lực làm bài. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc. d) Năng lực hướng tới * Năng lực tự học: - Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện. - Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực hiện các cách học: Hình thành cách ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn được các nguồn tài liệu đọc phù hợp: các đề mục, các đoạn bài ở sách giáo khoa, sách tham khảo, internet; lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khóa; ghi chú bài giảng của GV theo các ý chính; tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập.
- - Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập. * Năng lực giải quyết vấn đề: - Phân tích được tình huống trong học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập. - Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết vấn đề. - Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện. * Năng lực sáng tạo: - Đặt câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng; xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau. - Hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thế các giải pháp không còn phù hợp, so sánh và bình luận được về các giải pháp đề xuất. - Suy nghĩ và khái quát hoá thành tiến trình khi thực hiện một công việc nào đó, tôn trọng các quan điểm trái chiều, áp dụng điều đã biết vào tình huống tương tự với những điều chỉnh hợp lý. - Hứng thú, tự do trong suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không quá lo lắng về tính đúng sai của ý kiến đề xuất; phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến khác. * Năng lực tính toán: - Sử dụng được các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, khai căn) trong học tập và trong cuộc sống; hiểu và có thể sử dụng các kiến thức, kĩ năng về đo lường, ước tính trong các tình huống quen thuộc. - Sử dụng được các thuật ngữ, kí hiệu toán học, tính chất các số và của các hình hình học; sử dụng được thống kê toán học trong học tập và trong một số tình huống đơn giản hàng ngày; hình dung và có thể vẽ phác hình dạng các đối tượng, trong môi trường xung quanh, nêu được tính chất cơ bản của chúng. - Hiểu và biểu diễn được mối quan hệ toán học giữa các yếu tố trong các tình huống học tập và trong đời sống; bước đầu vận dụng được các bài toán tối ưu trong học tập và trong cuộc sống; biết sử dụng một số yếu tố của lôgic hình thức để lập luận và diễn đạt ý tưởng. 3. Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề. Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao hỏi/bài tập (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu (Mô tả yêu (Mô tả yêu cần đạt) cầu cần đạt) cầu cần đạt) cầu cần đạt) Kiến Học sinh hiểu thức cách nhập giá Câu hỏi/bài chung về trị cho 1 phần tập ngôn ngữ tử của mảng. (Thực lập trình Câu 5 hành) Free ND1.DT.TH Pascal. Hiểu cách thức Học sinh đọc hoạt động của và xác định Câu hỏi/bài 2. Vòng câu lệnh lặp đúng kết quả tập định lặp For..do đoạn chương tính, định For...Do Câu 7 trình lượng ND2.DT.TH Câu 9, 11 ND2.DL.VDC
- Nội dung Loại câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao hỏi/bài tập (Mô tả yêu cầu (Mô tả yêu (Mô tả yêu (Mô tả yêu cần đạt) cầu cần đạt) cầu cần đạt) cầu cần đạt) Học sinh biết Học sinh đọc khi nào thì lệnh và xác định 3. Vòng Câu hỏi/bài lặp While...Do đúng kết quả lặp tập định bị lỗi lặp vô tận đoạn chương While...D tính, định trình o lượng Câu 4 Câu 10,12 ND3.DT.NB ND3.DL.VDC Học sinh nhận biết hình dạng Câu hỏi/bài các công cụ và 4. tập định chức năng của Geogebra tính, định chúng trong vẽ lượng hình. Câu 1,2,3 ND4.DT.NB Vận dụng các kiến thức đã biết về NNLT Free Pascal để 5. Câu hỏi/bài giải quyết 1 bài Viết tập định toán trong thực chương tính, định tiển bằng 1 trình lượng chương trình cụ thể Bài TH ND6.DL.VD 4. Bước 4: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ mô tả.
- PHÒNG GIÁO DỤC & Đ T MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Môn: Tin học 8 BÌNH KHÁNH ĐÔNG - TÂY Ngày kiểm tra: 02/3/2019 I. Phần trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng để điền vào bảng phía dưới (3đ) Câu 1: Lệnh dùng để phân tích đa thức thành nhân tử là: A. Expand B. Simplify C. Solve D. Solution Câu 2: Để giải phương trình 3x-4=8. Cách gõ lệnh nào là đúng: A. Solve[3x-4=8] B. Solve(3x-4=8) C. solve[3x-4,8] D. Solve(3x-4,8) Câu 3: Để vẽ đường song song ta sử dụng nút lệnh? A. B. C. D. Câu 4: Công cụ nào dùng để tạo hình đối xứng qua 1 trục A. B. C. D. Câu 5: Trong lệnh lặp for…do sau mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào? A. Tăng lên 1 đơn vị. B. giảm 1 đơn vị. C. Tăng theo yêu cầu của người lập trình. D. Giảm theo yêu cầu của người lập trình. Câu 6 : Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: for i:= 6 to 16 do readln(x); là: A. 13 lần. B. 12 lần. C. 11 lần. D. 10 lần; Câu 7: Trong lệnh lặp while..do điều kiện thường phải là: A. Một phép gán. B. Một biểu thức. C. Một phép so sánh. D. Có thể là 1 trong 3 phép trên. Câu 8: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: x:= 0; tong:= 0; While tong =6 do writeln(a); Câu 10: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; biến đếm i phải có kiểu dữ liệu A. Char. B. Integer. C. Real. D. String. Câu 11: Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh: So : = 1; While So < 8 do write(So) là: A. Báo lỗi vì điều kiện luôn đúng. B. In ra các số từ 1 đến 9 C. In ra vô số số 1 (lỗi lặp vô tận). D. In ra các số từ 1 đến 8. Câu 12: Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần chưa biết trước? A. For..do B. While..do C. If..then D. If…then…else ĐÁP ÁN Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời
- PHÒNG GIÁO DỤC & Đ T MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Môn: Tin học 8 BÌNH KHÁNH ĐÔNG - TÂY Ngày kiểm tra: 02/3/2019 I. Phần trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng để điền vào bảng phía dưới (3đ) Câu 1: Lệnh Expand dùng để: A. Phân tích đa thức thành nhân tử. B. Rút gọn đa thức. C. Giải phương trình. D. Giải bất phương trình. Câu 2: Để giải phương trình 3x-4=8. Cách gõ lệnh nào là đúng: A. Solve(3x-4=8) B. solve[3x-4,8] C. Solve(3x-4,8) D. Solve[3x-4=8] Câu 3: Để vẽ đường vuông góc của đoạn thẳng ta sử dụng nút lệnh? A. B. C. D. Câu 4: Công cụ nào dùng để tạo hình đối xứng qua 1 điểm A. B. C. D. Câu 5: Trong lệnh lặp While…do sau mỗi vòng lặp, biến điều kiện thay đổi như thế nào nếu nó là kiểu số? A. Tăng lên 1 đơn vị. B. giảm 1 đơn vị. C. Tăng giảm tùy ý. D. Thay đổi theo yêu cầu của người lập trình. Câu 6 : Hãy cho biết số lần lặp của câu lệnh for sau đây: for i:= 3 to 15 do readln(x); là: A. 13 lần. B. 12 lần. C. 11 lần. D. 10 lần. Câu 7: Hãy tìm hiểu đoạn chương trình sau đây: x:= 0; tong:= 0; While tong =6 do a:=a+1; C. while a =6 do read(a); D. while a>=6 do writeln(a); Câu 9: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 10 do x:=x+1; biến đếm i phải có kiểu dữ liệu A. Char B. Integer C. Real D. String Câu 10: Kết quả sau khi thực hiện đoạn lệnh: So : = 1; While So < 8 do write(So) là: A. In ra vô số số 1 (lỗi lặp vô tận). B. Báo lỗi vì điều kiện luôn đúng. C. In ra các số từ 1 đến 9. D. In ra các số từ 1 đến 8. Câu 11: Pascal sử dụng câu lệnh nào sau đây để lặp với số lần biết trước? A. If..then B. While..do C. For..do D. If…then…else Câu 12: Trong lệnh lặp while..do điều kiện thường phải là: A. Một phép so sánh; B. Một chữ cái. C. Một phép gán; D. Một biểu thức; ĐÁP ÁN Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời II. TỰ LUẬN (7đ) Bài 1: a) Viết cú pháp của câu lệnh For..do? (0,5đ) b) Nêu các thành phần có trong lệnh? (0,5đ) c) Nêu nguyên lý hoạt động của câu lệnh For..do: (1,0 đ) Bài 2: Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây, sửa lại để được câu lệnh đúng (1điểm):
- a) for i:=1,5 to 10,5 do writeln(‘A’); b) i:=3; x:= 10 while i:=10 do x:=x+5; i:= i+3,5; Bài 3: Đoạn lệnh j:= 5; while j
- PHÒNG GIÁO DỤC & Đ T MỎ CÀY NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Môn: Tin học 8 BÌNH KHÁNH ĐÔNG - TÂY Ngày kiểm tra: 02/3/2019 I. TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng 0,25 điểm ĐỀ 1 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời A A B B A C C B D B C B ĐỀ 2 Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời A D A C D A D A B A C A II. TỰ LUẬN Bài 1: + Cú pháp For := to do ; 0,5đ + Thành phần - For, to, do là các từ khóa câu lệnh. - Biến đếm có kiểu dữ liệu số nguyên. - Giá trị đầu < = giá trị cuối, là các giá trị nguyên. - Câu lệnh là lệnh của pascal là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh kép. 0,5đ + Hoạt động B1. Biến đếm sẽ nhận giá trị đầu B2: Kiểm tra, nếu biến đếm nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối thì thực hiện câu lệnh. B3: Biến đếm sẽ tự động tăng 1 đơn vị và quay trở lại bước 2. Vòng lặp kết thúc nếu bến đếm lớn hơn giá trị cuối. 1,0đ Bài 2: Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây, sửa lại để được câu lệnh đúng (1điểm): a) for i:=1,5 to 10,5 do writeln(‘A’); Lỗi: giá trị đầu, giá trị cuối là số thực. Sửa: for i:=1 to 10 do writeln(‘A’); 0,5đ b) i:=3; x:= 10 while i:=10 do x:=x+5; i:= i+3,5; Lỗi: Điều kiện là 1 phép gán, biến điều kiện luôn luôn đúng. Sửa: i:=3; x:= 10 while I >=10 do begin x:=x+5; i:= i+3,5; end; 0,5đ Bài 3: Đoạn lệnh j:= 5; while j
- Lần lặp thứ 2: 9. Lần lặp thứ 3: 11. Bài 4: Program trung_binh_cong; Var i, n: integer; X, S, tbc:real; Begin S:=0; Write(‘Ban can tinh TBC cua may so, n =’); readln(n); For i:=1 to n do Begin Write (‘ Nhap so thu ‘, i, ‘:’); readln(x); S:= S + X; End; Tbc:= s/n; Writeln (‘TBC cua ‘, n, ’, ‘ so la: ‘, tbc:10:3); Readln; End. Cách chấm: - Khai báo 0,5đ - Nhập được các số 1đ - Tính được Trung bình cộng 1 đ - Xuất dữ liệu 0,5 đ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT DTNT Quỳ Hợp
2 p | 40 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
8 p | 99 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa
3 p | 40 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Số 1 Bảo Yên
5 p | 58 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Hùng Vương
2 p | 44 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Châu Văn Liêm
3 p | 56 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn
2 p | 47 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Sở GD&ĐT Hải Phòng
4 p | 44 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Ngô Thì Nhậm
7 p | 67 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Lê Hồng Phong
7 p | 67 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Tử Đà
3 p | 58 | 2
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 12 năm 2019-2020
29 p | 61 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Trần Quang Khải
4 p | 47 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Trần Phú
3 p | 57 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS&THPT Đông Du
6 p | 51 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ
4 p | 45 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hình học lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Tô Hiệu
2 p | 53 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lớp 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Ea Hleo
5 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn